1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu thuyết mắt biếc (the bluest eye) của toni morrison dưới góc nhìn tự sự học

41 62 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 231,5 KB

Nội dung

Mục lục 9 TIỂU THUYẾT MẮT BIẾC (THE BLUEST EYE) CỦA TONI MORRISON DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC Mục lục Mục lục 2 Mở đầu 3 Chương 1 Khái quát về lý thuyết Tự sự học 4 1 1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu lý th. Mở đầu Tự sự học (narratology) được hiểu là khoa học về trần thuật nghiên cứu cấu trúc diễn ngôn truyện kể do nhà nghiên cứu người Pháp gốc Bungari T. Todorov đề xuất vào năm 1969. Lý thuyết tự sự học dựa trên hai nền tảng cơ bản của thi pháp học và cấu trúc học. Có thể kể đến một số nhà tự sự học kinh điển như Paul Ricoeur, Roland Barthes, Gérard Genette… Tự sự học phát triển qua hai thời kỳ : thời kỳ kinh điển và hậu kinh điển. Tự sự học kinh điển tập trung vào nghiên cứu cấu trúc của truyện và diễn ngôn tự sự, mối quan hệ giữa các sự kiện tạo nên truyện, đi sâu nhận thức hình thái kết cấu, quy luật vận động, phương thức biểu đạt và đặc trưng thẩm mỹ của thể loại tự sự, điểm hạn chế của tự sự học kinh điển đó là xem văn bản tác phẩm như là một hệ thống khép kín, không có liên hệ với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội. Tự sự học hậu kinh điển ngược lại có thái độ cởi mở và vận dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu văn học, trong khi phân tích văn bản tác phẩm đã chú ý đến độc giả và tác động của hoàn cảnh lịch sử, tiếp thu có ý thức phương pháp, góc độ phê bình và những trường phái lý luận của các nghệ thuật khác. Với mong muốn mang lại hướng nghiên cứu mới cho các tác phẩm văn học, chúng tôi chọn tác phẩm Mắt biếc của Toni Morrison làm đối tượng nghiên cứu dưới cái nhìn Tự sự học. Bởi thông qua tác phẩm này, tác giả đã mạnh mẽ nói lên thực trạng bất công mà người Mỹ da đen đang gặp phải đồng thời bày tỏ khát vọng về một thế giới công bằng nơi yêu thương, bình đẳng, bác ái phải được xem trọng và thực hiện.

TIỂU THUYẾT MẮT BIẾC (THE BLUEST EYE) CỦA TONI MORRISON DƯỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC Mục lục Mục lục Mở đầu Chương 1: Khái quát lý thuyết Tự học 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu lý thuyết Tự học 1.2 Hai hệ hình lý thuyết Tự học 1.2.1 Tự học kinh điển 1.2.2 Tự học hậu kinh điển 10 Chương 2: Toni Morrison tiểu thuyết Mắt biếc (The Bluest Eye) 12 2.1 Đôi nét tác giả Toni Morrison 12 2.1.1 Cuộc đời 12 2.1.2 Sự nghiệp giảng dạy sáng tác văn học 12 2.2 Tiểu thuyết Mắt biếc (The Bluest Eye) 15 Chương 3: Một số hình thức tự Mắt biếc (The Bluest Eye) Toni Morrison) 18 3.1 Kết cấu trần thuật 18 3.2 Thời gian – không gian trần thuật 21 3.3 Người kể chuyện 26 3.4 Điểm nhìn trần thuật .29 3.5 Tính chất đa 35 3.6 Tính chất huyễn ảo .36 Kết luận .39 Danh mục tài liệu tham khảo 40 Mở đầu Tự học (narratology) hiểu khoa học trần thuật nghiên cứu cấu trúc diễn ngôn truyện kể nhà nghiên cứu người Pháp gốc Bungari T Todorov đề xuất vào năm 1969 Lý thuyết tự học dựa hai tảng thi pháp học cấu trúc học Có thể kể đến số nhà tự học kinh điển Paul Ricoeur, Roland Barthes, Gérard Genette… Tự học phát triển qua hai thời kỳ : thời kỳ kinh điển hậu kinh điển Tự học kinh điển tập trung vào nghiên cứu cấu trúc truyện diễn ngôn tự sự, mối quan hệ kiện tạo nên truyện, sâu nhận thức hình thái kết cấu, quy luật vận động, phương thức biểu đạt đặc trưng thẩm mỹ thể loại tự sự, điểm hạn chế tự học kinh điển xem văn tác phẩm hệ thống khép kín, khơng có liên hệ với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội Tự học hậu kinh điển ngược lại có thái độ cởi mở vận dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu văn học, phân tích văn tác phẩm ý đến độc giả tác động hoàn cảnh lịch sử, tiếp thu có ý thức phương pháp, góc độ phê bình trường phái lý luận nghệ thuật khác Với mong muốn mang lại hướng nghiên cứu cho tác phẩm văn học, chọn tác phẩm Mắt biếc Toni Morrison làm đối tượng nghiên cứu nhìn Tự học Bởi thông qua tác phẩm này, tác giả mạnh mẽ nói lên thực trạng bất cơng mà người Mỹ da đen gặp phải đồng thời bày tỏ khát vọng giới cơng nơi u thương, bình đẳng, bác phải xem trọng thực Chương Khái quát lý thuyết Tự học 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu lý thuyết Tự học Tự học vốn nhánh Thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng môn khoa học nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan Nói cách khác, hoạt động nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn để phát hiện, định hướng cách đọc đắn Xét từ nguyên, Tự học (narratology) hiểu khoa học trần thuật (narration: trần thuật, kể chuyện) Tên gọi narratology (hay narratologie) nhà nghiên cứu người Pháp gốc Bungari T Todorov đề xuất vào năm 1969 sách Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày” Sự kiện đánh dấu bước ngoặt cho ngành ngiên cứu tự trước có tên thức trở thành khoa nghiên cứu có tính độc lập Theo Wallace Martin (1986), Tự học đương đại, Đại học Cornel, tính từ năm Todorov đề xuất ý tưởng đó, lý luận tự thay cho lý luận tiểu thuyết trở thành vấn đề chủ yếu nghiên cứu văn học Nó trở thành mơn nghiên cứu liên ngành, có tính quốc tế có vị trí ngày quan trọng lĩnh vực nghiên cứu văn học nói chung Sở dĩ xem mơn liên ngành nghiên cứu tự học địi hỏi phải liên kết với ngôn ngữ học, sử học, nhân học… Tự khơng đóng khung tiểu thuyết mà cịn vận dụng vào hình thức tự khác lịch sử, bút ký, điện ảnh, sân khấu… Bản chất tự ngày hiểu sư truyền đạt thông tin, trình phát đơn phương trình giao tiếp Văn tự cụm thông tin phát tự thực nhiều phương thức, đường: hội họa, điêu khắc, kiến trúc…và chắn văn học Tự học có từ lâu, thời Platon, Aristote người ta có ý thức phân biệt loại hình tự : tự lịch sử khác tự nghệ thuật Đến kỷ thứ V trước Công nguyên, người ta phân biệt :  Tự mơ : khơng có can dự người kể chuyện (thể loại kịch)  Tự giải thích : có kèm phân tích, bình luận  Tự hỗn hợp : (thể loại sử thi) Tuy nhiên, phạm vi quan tâm nhà hiền triết gói gọn lĩnh vực Tu từ học mà thơi Tự học đại manh nha hình thành từ cuối kỷ XIX Nhưng chia chia làm ba thời kỳ : Thời kỳ trước chủ nghĩa cấu trúc : Tự học nghiên cứu thành phần chức tự Cụ thể nhà nghiên cứu B Tomasepxki tìm hiểu yếu tố đơn vị tự V Shklovski chia truyện thành hai yếu tố Fabula (chất liệu) Xiuzhet (hình thức) V Propp nghiên cứu cấu trúc chức tự truyện cổ tích Bakhtin nghiên cứu mối quan hệ tác giả nhân vật, ngơn từ trần thuật tính đối thoại Đây nhà nghiên cứu mở đường cho tự học đại Ở phương Tây, với sáng tác Flaubert (Pháp) kỷ XIX, sáng tác Henry James (Mỹ), M Proust (Pháp) đầu kỷ XX, người ta biết tiểu thuyết, kiện quan trọng nhất, mà quan trọng ý thức, phản ánh tâm lý nhân vật kiện Từ người nghiên cứu chúng phải quan tâm tới cốt lõi ý thức Do vậy, vấn đề điểm nhìn, dịng ý thức đặc biệt quan tâm học Percy Lbbock, K Friedemann Về sau vấn đề phát triển loạt tác giả Châu Âu, Châu Mỹ khác J Pouillon, A Tate, C Brooks, T Todorov, G Gennette… Thời kỳ thời kỳ chủ nghĩa cấu trúc tìm mơ hình cho hình thức tự Mở đầu với cơng trình Dẫn luận phân tích tác phẩm tự R Barthes năm 1968 “S/Z” năm 1970 Todorov với Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày”… Sơ khởi quan niệm Hình thái học truyện cổ tích Propp, nghiên cứu cấu trúc thần thoại Claude Levi – Strauss mơ hình hành vi ngơn ngữ Jakobson Đặc điểm lý thuyết tự chủ nghĩa cấu trúc lấy ngơn ngữ làm hình mẫu, xem Tự học mở rộng Cú pháp học trữ tình mở rộng ẩn dụ Mục đích chủ nghĩa cấu trúc nghiên cứu chất ngôn ngữ, chất ngữ pháp tự nhằm tìm cách đọc tự mà khơng cần đối chiếu tác phẩm với thực khách quan Mặc dù không làm sáng tỏ mối quan hệ văn học với đời sống Tự học chủ nghĩa cấu trúc góp phần làm sáng tỏ chất biểu đạt giao tiếp tự Thời kỳ thứ ba Tự học gắn liền với Ký hiệu học, môn quan tâm tới phương thức biểu đạt ý nghĩa khác nhau, lấy văn làm sở theo đó, hình thức tự phương thức biểu đạt ý nghĩa tác phẩm Các tác I Lotman, B Uspenski theo hướng Họ nhìn thấy đằng sau điểm nhìn lập trường quan điểm xã hội định Đặc điểm lý tuyết tự coi trọng phân tích hình thức khơng tán thành việc giản đơn mơ hình Ngơn ngữ học mà theo Ký hiệu học Siêu ký hiệu học Như vậy, Tự học loại hình lý thuyết quan trọng, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ đầu kỷ XX Nó chứa đựng tiềm phong phú nghiên cứu văn học 1.2 Hai hệ hình lý thuyết Tự học Tự học ngành nghiên cứu non trẻ, nhanh chóng trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến giới Nhìn lại trình hình thành Tự học nhận thấy đổi thay hệ hình lí thuyết, tầng bậc phương pháp nghiên cứu tự Nhìn chung giai đoạn phát triển, lý thuyết Tự học chia thành hệ hình: Tự học kinh điển Tự học hậu kinh điển 1.2.1 Tự học kinh điển Tự học kinh điển theo tổng kết nhà lý luận Tự học người Mỹ Gerald Prince phân làm ba nhóm Nhóm  thứ nhà tự học chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hình thức Nga V Propp, Todorov, Barthes, Greimas, Norman Friedman,… Họ tập trung nghiên cứu cấu trúc truyện, đối tượng trần thuật, ý xây dựng ngữ pháp tự sự, chức kiện, kết cấu, logic phát triển chúng Nhóm lý thuyết xem cơng trình Hình thái học truyện cổ tích thần kì Nga (1928) Propp sách mở đầu cho tự học cấu trúc chủ nghĩa Propp bất mãn với lối phân loại truyện cổ tích dựa vào nhân vật, mà nhân vật biến hố khơn lường, khơng cung cấp tiêu chí bất biến cho phân loại, mà ông nghiên cứu chức hành vi yếu tố bất biến Trước đó, V Shklovski phân biệt “tích truyện” (fabula) với “truyện kể” (siuzhet) Phân tích tương quan tích truyện truyện kể đường tìm nghệ thuật ý nghĩa truyện B Tomashevski nghiên cứu đơn vị motif phân loại motif Sau nhà hình thức Nga nhà Tự học Pháp nghiên cứu hệ thống cấu trúc bề sâu cấu trúc bề mặt truyện kể Greimas nghiên cứu logic ngữ nghĩa truyện, Bremond chủ yếu nghiên cứu cấu trúc bề mặt truyện C Levi - Strauss trái lại quan tâm khám phá cấu trúc bề sâu, tĩnh truyện để tìm nghĩa R Barthes nghiên cứu cấu trúc, yếu tố truyện Khi đề xuất Tự học T Todorov tiếp tục nối bước người trước Ông định nghĩa: “Tự học lý luận cấu trúc tự Để phát cấu trúc miêu tả cấu trúc ấy, người nghiên cứu đem tượng tự chia thành phận hợp thành, sau cố gắng xác định chức mối quan hệ qua lại chúng” (Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày”) Ông dựa vào phương pháp ngơn ngữ học nhằm tìm đơn vị nhỏ chuỗi xếp đơn vị để miêu tả truyện Theo ông, đơn vị mệnh đề Mỗi truyện theo ơng có năm mệnh đề xếp thành dãy:  Mệnh đề biểu thị trạng thái thăng ban đầu  Mệnh đề biểu thị ngoại lực xâm phạm  Mệnh đề biểu thị trạng thái thăng bị phá vỡ  Mệnh đề biểu thị thăng khôi phục  Mệnh đề biểu thị trạng thái thăng Dãy mệnh đề kèm theo phương thức xen vào, nối tiếp, thay thế… tạo nên văn tự Tuy lấy truyện kể làm đối tượng nghiên cứu, chủ nghĩa cấu trúc ban đầu tập trung ý vào hành động, kiện mà bỏ qua việc nghiên cứu cách kể, nhân vật ý nghĩa truyện, đồng thời thiên lạm dụng thuật ngữ Ngơn ngữ học Nhóm thứ hai tiêu biểu G Genette, tập trung nghiên cứu triển khai diễn ngôn trần thuật hay diễn ngôn tự Diễn ngôn trần thuật phương thức kể chuyện Rimmon - Kenan Tác phẩm hư cấu tự nêu phương diện độc lập với diễn ngôn trần thuật:  Phong cách thể loại  Chủng loại ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng  Hệ thống kí hiệu - phương tiện truyền đạt (ngôn ngữ, điện ảnh, vũ đạo ) Năm 1972 Genette nêu ba phạm trù diễn ngôn trần thuật:  Thời thái (tence): quan hệ với thời gian  Ngữ thức (mood): quan hệ với cự li góc độ trần thuật  Ngữ thái (voice): liên quan đến tình huống, quan hệ người kể người nhận trần thuật Genette nghiên cứu yếu tố người kể, tụ điểm, giọng điệu, tần suất Ông phân biệt người mang điểm nhìn với người kể, người kể người mang điểm nhìn thường khơng trùng Phần lớn tự mang điểm nhìn phức hợp F Stanzel, người Áo đề khái niệm “tình kể” (narrative situation), thực cách phân loại điểm nhìn, bao gồm tình kể theo ngơi thứ nhất, tình kể người kể, tình kể nhân vật, phân biệt mức độ tham dự vào truyện, mức độ hiểu biết truyện, mục đích kể, điểm nhìn… Một kiện, nhân vật có nhiều hình thức kể khác ý nghĩa khác Về giọng điệu kể, S Lanser James Phelan gắn với việc sử dụng biện pháp tu từ, bởi  phương tiện biểu cảm nhằm đạt tới hiệu mong muốn Có thể nói lí thuyết tự cấu trúc chủ nghĩa cung cấp hệ thống khái niệm cơng cụ có hiệu để phân tích diễn ngơn tự Nhược điểm lí thuyết cấu trúc tự dừng lại việc miêu tả yếu tố hình thức cấu trúc tự tĩnh tại, khép kín, mà chưa sâu tìm hiểu chế vận hành tự ngữ cảnh tiếp nhận văn hoá Tự học cấu trúc chủ nghĩa, theo tổng kết Martin Cortazzi quan tâm năm vấn đề: Coi Tự học đối tượng nghiên cứu độc lập, dùng quy tắc cấu trúc tường minh để nghiên cứu tổ chức ngữ nghĩa Chú trọng phân biệt chuyện diễn ngôn Vận dụng ngữ pháp tạo sinh phân biệt cấu trúc bề mặt cấu trúc bề sâu Xem nhân vật vai yếu tố hành động tự Trung tâm ý họ dãy đơn vị tự sự, cách tổ chức tầng bậc tự Tất bình diện chưa miêu tả thông tin tự cách hệ thống Đối tượng nghiên cứu Tự học kinh điển chủ yếu tác phẩm tương đối giản đơn truyện cổ tích, truyện kể thời Phục hưng khơng thích hợp với hình thức tự phức tạp Nhóm thứ ba tiêu biểu Gerald Prince, S Chatman Mieke Bal Họ cho cấu trúc diễn ngôn cấu trúc chuyện quan trọng nhau, chủ trương nghiên cứu kết hợp hai mặt Nhà nghiên cứu Hà Lan Mieke Bal, sách Trần thuật học - Dẫn luận lí luận tự (bản sửa chữa, năm 1999) kết hợp nghiên cứu cấu trúc chuyện với văn định nghĩa tự học khác với Todorov Bà viết: “Tự học (narratology) lí luận trần 10 thuật, văn trần thuật, hình tượng, hình ảnh vật, kiện sản phẩm văn hoá “kể chuyện”” M Bal chia tự làm ba tầng bậc:  Văn trần thuật (narrative text) gồm người kể chuyện, trần thuật, bình luận phi trần thuật, miêu tả  Chuyện kể (story) gồm: trật tự xếp, nhịp điệu, tần xuất, từ người hành vi đến nhân vật, không gian, tiêu điểm  Chất liệu (fabula) gồm: kiện, kẻ hành vi, thời gian, địa điểm Mỗi khái niệm hạt nhân lại gồm nhiều khái niệm phận Các tầng bậc đan kết, xuyên thấm vào chức mục đích kể chuyện Cơng trình M Bal cung cấp hệ thống khái niệm định nghĩa xác chặt chẽ, làm sở cho cơng trình nghiên cứu tự Nếu trước người ta nghiên cứu tự theo mặt tách rời chức hành động, ngữ pháp tự sự, tu từ học tự sự, nhiều khái niệm nhầm lẫn thiếu rạch rịi, tất mặt xét tính hệ thống chúng 1.2.2 Tự học hậu kinh điển Tự học hậu kinh điển xuất vào năm 80, Tự học kinh điển bị cơng kích từ phía chủ nghĩa giải cấu trúc chủ nghĩa lịch sử, hướng nghiên cứu mở, nghiên cứu tự quan hệ với người đọc, với ngữ cảnh với lĩnh vực tự văn học Tự học hậu kinh điển có hai hướng nghiên cứu Một nghiên cứu đặc trưng chung tác phẩm tự sự, khác phương tiện thể loại (văn học, truyện tranh, điện ảnh, truyền hình, báo chí ), khái niệm tự truyền thống đóng khung phạm vi văn học mà Đặc trưng chung bao gồm điểm:  Từ văn tự chuyển sang trình người đọc tiếp nhận tự (xem xét mối quan hệ qua lại cấu trúc văn người đọc)  Từ tự văn học chuyển sang tự văn học  Vận dụng cơng cụ phân tích từ lĩnh vực khoa học khác ... mở rộng cách nhìn Tự học, góc độ định, khắc phục hạn chế thân 12 Chương Toni Morrison tiểu thuyết Mắt biếc (The Bluest Eye) 2.1 Đôi nét tác giả Toni Morrison 2.1.1 Cuộc đời Toni Morrison nhà... Morrison tiểu thuyết Mắt biếc (The Bluest Eye) 12 2.1 Đôi nét tác giả Toni Morrison 12 2.1.1 Cuộc đời 12 2.1.2 Sự nghiệp giảng dạy sáng tác văn học 12 2.2 Tiểu thuyết Mắt. .. thuyết Tự học 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu lý thuyết Tự học 1.2 Hai hệ hình lý thuyết Tự học 1.2.1 Tự học kinh điển 1.2.2 Tự học hậu kinh điển 10 Chương 2: Toni

Ngày đăng: 14/02/2023, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w