Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn tự sự

117 1 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của luận văn Truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn tự sự gồm có: Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần; Không gian và thời gian trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần; Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần.

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HÀ MỘNG THÚY TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ ḶN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HÀ MỘNG THÚY TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN BÌNH DƯƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu có sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Hà Mộng Thúy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, cán khoa Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thư viện Đại học Thủ Dầu Một hết lòng phục vụ, cung cấp tài liệu q báu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, gởi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Thanh Truyền, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan …………………….……………………………………………… i Lời cảm ơn ……………………………………………………………………… ii Mục lục ……………………………………………… ……………………… iii MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… … 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………………… … Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………… ……… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… …… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… ………… Đóng góp đề tài ………………………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… … NỘI DUNG CHƯƠNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN …… … 1.1 Người kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần 1.1.1 Khái lược người kể chuyện 1.1.2 Biểu người kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần …………………………………………… …………… 10 1.2 Điểm nhìn trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………… 14 1.2.1 Khái lược điểm nhìn trần thuật …………………….………… 14 1.2.2 Hai kiểu loại điểm nhìn trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ……………………………………………………… 17 1.2.2.1 Điểm nhìn bên – diễn biến nội tâm bên nhân vật …………………………………………… ……… 17 1.2.2.2 Điểm nhìn bên ngồi – giới bên ngồi qua cách cảm nhận nhân vật …………………………………….………… 23 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 36 iii CHƯƠNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN ………………… …………… 37 2.1 Không gian nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………… 37 2.1.1 Khái lược không gian nghệ thuật ………………… ………… 37 2.1.2 Các dạng thức không gian nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ……………………………………………………… 39 2.1.2.1 Không gian sống – chết …………………….…… 39 2.1.2.2 Không gian giấc mơ ……………………….…… 44 2.1.2.3 Không gian mưa ……………………………………… 47 2.2 Thời gian nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………… 49 2.2.1 Khái lược thời gian nghệ thuật ………………… …………… 49 2.2.2 Một số biểu thời gian nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………….………………………… …… 51 2.2.2.1 Thời gian hồi tưởng ……………………………….…… 51 2.2.2.2 Thời gian tâm lí …………………………………….… 54 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 63 CHƯƠNG GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN …….… 64 3.1 Giọng điệu trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………… 64 3.1.1 Khái lược giọng điệu trần thuật ……………………………… 64 3.1.2 Biểu giọng điệu trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ……………………………………………… 66 3.1.2.1 Giọng điệu triết lý, nhân sinh ………………………………… 66 3.1.2.2 Giọng điệu giàu chất nhạc, đầy cảm xúc ……………………… 72 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………………… 74 3.2.1 Đôi nét ngôn ngữ trần thuật tác phẩm văn học …….… 74 iv 3.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần …………………………………… …….… 75 3.2.2.1 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái sống đại …………… 75 3.2.2.2 Ngôn ngữ mang đậm âm hưởng sắc thái cổ tích ……………… 77 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 78 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… … 79 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ……………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 82 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 87 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể nói văn học thiếu nhi dịng chảy văn học Việt Nam đạt thành tựu đáng kể vào thập kỷ cuối kỷ XX Với tác giả tiêu biểu: Tơ Hồi cách tân truyện thiếu nhi cách làm lại truyện cổ tích vốn in sâu tâm thức trẻ thơ Chuyện nỏ thần, Nhà Chử, 101 truyện ngày xưa…; Phạm Hổ lại dùng cách nhìn người viết nên câu chuyện cổ tích Chuyện hoa, chuyện quả; Võ Quảng với Quê nội em thiếu nhi sục sôi tinh thần cách mạng hòa chung nhiệt huyết dân tộc; Trần Đăng Khoa bật với nhìn trẻ thơ vừa trẻo vừa bỡ ngỡ đầy yêu thương vạn vật xung quanh, từ đời sống bình dị đến chiến gian lao mà anh dũng dân tộc tập thơ Góc sân khoảng trời; Trần Hồi Dương góp vào văn học thiếu nhi gió trữ tình đầy tính thơ thiên nhiên hoa Nhớ mùa hoa thạch thảo, Cô bé mảnh khảnh, Hoa cỏ thầm,…; phong cách thích khám phá, thích phiêu lưu mạo hiểm trẻ thơ in đậm tác phẩm Nguyễn Quỳnh Đồi sói hú, Rừng đêm,… Đến năm 90 lại có thêm số lượng đông đảo nhà văn, nhà thơ trẻ: Trần Thiên Hương, Nguyễn Quang Thiều, Lê Cảnh Nhạc, Nguyễn Nhật Ánh, Hà Lâm Kì, Quách Liêu, Phan Hồn Nhiên,… Phùng Ngọc Hùng, Trương Hữu Lợi, Dương Thuấn, Mai Văn Hai,… Đây bước ngoặt văn học thiếu nhi với dòng chảy văn học Việt Nam thời kỳ đất nước đổi mặt Không tác giả người lớn viết thiếu nhi mà lúc bạn thiếu nhi tham gia viết lứa tuổi mình, sống em nêu lên cảm quan đứa tinh thần Văn học thiếu nhi bổ sung thêm lực lượng hùng hậu khác – tự nói thân Bước sang kỷ XXI, dấu gạch nối hai kỷ (Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Quỳnh, Dương Thuấn) cịn có tên tuổi hệ đàn anh như: Nguyễn Ngọc Thuần, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Lãm Thắng,… Trong đặc biệt phải kể đến Nguyễn Ngọc Thuần vốn xuất thân dân mỹ thuật lại gây tiếng vang lĩnh vực văn học thiếu nhi Anh ẵm gọn ba giải thưởng lớn dành cho văn học thiếu nhi: Giăng giăng tơ nhện (giải thưởng Văn học tuổi hai mươi lần II); Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ 2000, giải thi Văn học Thiếu nhi lần III, giải Peter Pan (giải thưởng Thụy Điển dành cho tác phẩm thiếu nhi hay nhất; Một thiên nằm mộng - giải A vận động sáng tác văn học thiếu nhi NXB Kim Đồng 2001-2002; Nhện ảo - giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi 2003, giải B (khơng có giải A) thi sáng tác văn học cho tuổi trẻ NXB Thanh niên phối hợp với NXB Văn nghệ tổ chức cho tác phẩm Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ… 1.2 Roland Barthes khẳng định: Đã có thân lịch sử lồi người, có tự Cịn tự học đời vào năm 60 – 80 kỷ XX với tư cách môn đặc thù (với nhiệm vụ phương pháp riêng) ngành nghiên cứu văn học Từ lúc manh nha lúc trở thành môn nghiên cứu văn học, tự học vận dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu văn học Những cơng trình nghiên cứu theo hướng tự học giới phong phú, đa dạng phức tạp Tuy mẻ Việt Nam tự học giúp phát đặc điểm thể loại tiểu thuyết thời kỳ Trong luận văn này, chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn tự sâu tìm hiểu phương thức tự mà anh lựa chọn, sử dụng để xây dựng nên giới trẻ thơ tác phẩm mình, qua thể nội dung nhân văn sâu sắc mà tác giả muốn gởi gắm đến đọc giả Đây nét đặc sắc riêng, đóng góp lớn yếu tố làm nên tên tuổi Nguyễn Ngọc Thuần văn đàn Đồng thời, từ góc nhìn tự học, đề tài soi chiếu vào bốn truyện thiếu nhi cụ thể góp phần nhận thức rõ lý thuyết này, góp nhặt thêm điều nhỏ bé hành trình giới thiệu lý thuyết cịn mẻ Việt Nam Để thấy tính truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần đóng góp tự học việc nghiên cứu văn học thiếu nhi, xin lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn tự Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Đọc truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ta cảm thấy đề tài riêng văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại Khơng cịn học thuyết giáo mang tính giáo điều cho trẻ em, truyện Nguyễn Ngọc Thuần dành riêng cho trẻ em suy nghĩ tự nhận ra, tự cảm thấy em giới hậu đại hoàn toàn khác hẳn với thời bố mẹ em Đó sống khơng cịn hi sinh mát chiến tranh Đó sống khơng cịn bị theo lí tưởng vĩ đại – đấu tranh giành độc lập dân tộc Đó sống trẻ em khơng cịn phải sống cảnh xa cha mẹ (vì cha mẹ gia nhập kháng chiến) em phải tham gia vào kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc Mà sống đời thường mực bình dị khơng phần đa dạng sắc màu Đó sống cậu bé nông thôn, sống nhiều vất vả, thiếu thốn vật chất khơng mà sống tinh thần, tâm hồn em trở nên cằn cỗi, nghèo nàn Qua truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, người đọc nhận thấy tâm hồn trẻ thơ trẻo, hồn nhiên, ngây thơ giàu tình yêu gia đình, tình yêu quê hương, giàu tình thương người, tình yêu thiên nhiên đầy giấc mơ nuôi lớn tâm hồn trẻ Là gương mặt nhà văn trẻ đầy triển vọng có nhiều tìm tịi, sáng tạo, truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần đối tượng quan tâm nhiều viết mức độ, phạm vi, tầm cỡ khác Tuy nhiên theo chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu cách dày dặn, toàn diện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, chủ yếu giới thiệu, phê bình in sách viết, báo đăng rải rác trang web, báo điện tử vài luận văn thạc sĩ Dưới đây, xin điểm qua số viết, báo, luận văn đề cập đến truyện Nguyễn Ngọc Thuần nói chung truyện viết cho thiếu nhi nói riêng Nguyễn Ngọc Thuần ngào huyễn Văn Thành Lê viết: ““Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Ngọt ngào trẻo Nguyễn Ngọc Thuần bày giới trẻ thơ đẹp đến tinh khiết, vô trùng Bảng lảng thực bồng bềnh cổ tích Quan trọng đẹp Những câu văn đẹp, đầy hình ảnh Những ý nghĩ đẹp, đầy nhân văn Nhưng thật tự nhiên Cứ đứa trẻ chơi với chàng trai Nguyễn Ngọc Thuần cao Tây gầy ta kể chuyện… Tôi tâm đắc với quan niệm anh văn chương, nhẹ nhàng, hài hước trúng: “Văn chương tâm tính, tâm hồn, tâm trạng… Chẳng thể chuyên nghiệp Nếu bạn thích xuống dịng bạn nên xuống dịng, thích viết hoa viết hoa Bởi bạn người luật chơi mà Bạn đừng luật khơng cho xuống dịng, khơng cho viết hoa bạn phải đu theo tâm hồn bạn không muốn Nhưng nghĩ, chấm câu mà truyện hay khơng có lý hành hạ người đọc chi cho khổ Tốn nhiều cơng sức cho ý nghĩa khơng đáng”.” (Văn Thành Lê,2016) Còn Lê Phương Liên Văn xi trẻ em viết: “Trong thể loại truyện vừa cho thiếu nhi, dòng chảy tự mới,thế giới tuổi thơ Nguyễn Ngọc Thuần xuất tia sáng xanh, bừng nở vườn văn cho trẻ em Việt Nam Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Một thiên nằm mộng sách gây sửng sốt mà chưa nhiều nhà phê bình quan tâm nghiên cứu ... Việt Nam Để thấy tính truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần đóng góp tự học việc nghiên cứu văn học thiếu nhi, xin lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần từ góc. .. góc nhìn tự Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Đọc truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ta cảm thấy đề tài riêng văn học thiếu nhi Việt. .. luận văn làm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần có nhắc đến vài biểu tự truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần như: Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần (2012)

Ngày đăng: 19/11/2022, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan