Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
621,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI - - BÀI TẬP LỚN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Huyền Sinh viên thực : Trần Minh Ánh Lớp : Giáo dục mầm non D2022A Mã sinh viên : 222000078 Hà Nội / 2023 Câu 1: Trình bày đặc điểm thơ, truyện sáng tác cho thiếu nhi? Nêu ví dụ? Tại truyện cổ tích lại thiếu nhi yêu thích? a) Các đặc điểm thơ, truyện sáng tác cho thiếu nhi ví dụ: - Đầu tiên đặc điểm dễ nhận tác phẩm thơ, truyện sáng tác cho thiếu nhi nói chung phải dễ nhớ, dễ thuộc, ngắn gọn, dễ hiểu Chính mà thơ viết cho thiếu nhi thường có dung lượng ngắn, số từ câu Dạng phổ biến thơ viết cho trẻ em thường thơ chữ, thơ chữ, chữ, thơ lục bát Kết cấu thơ thường giống với đồng dao- thể lại văn học dân gian giàu nhịp điệu, dễ nhớ, dễ học thuộc VD: “Hay nói ầm ĩ Là vịt bầu Hay hỏi Là chó vện Hay dây điện Là vịt Ăn no quay tròn Là cối xay lúa…” (Trích: Kể cho bé nghe- Trần Đăng Khoa) “Lá xanh Củ đỏ Lớn nhỏ Bên Đất đội Ngập đầu Nhảy lên Đẹp thật Tên em Cà rốt Củ đỏ Lá xanh” (Củ cà rốt- Phạm Hổ) Ở văn xuôi tính “ngắn gọn” thể cách sử dụng câu đơn, ngắn, dùng câu câu phức; nhan đề truyện cụ thể (thường tên nhân vật câu hỏi có tính chất định hướng đúc kết ý nghĩa giáo dục) VD: “…-Dạ, cô gà hoa mơ dẫn đàn ăn bị lạc đứa Cơ tìm nháo nhác lên Con phải dừng lại để giúp tìm cậu gà nhiếp bị lạc Tìm thấy rồi, lại vừa đợi cô dắt lũ trẻ về, kẻo lại bị lạc lần Vì vậy, chậm mẹ ạ! ” (Trích: Ai đáng khen nhiều hơn- Phong Thu) Đoạn trích lời Thỏ anh nói với Thỏ mẹ để giải thích muộn Thỏ em Ta thấy nhà văn dùng nhiều câu văn ngắn từ ngữ đơn giản, cách kể chuyện trực tiếp, cụ thể, dễ hiểu - Có thể nói đặc điểm bật trẻ em hồn nhiên, sáng Vì tác phẩm viết cho thiếu nhi tác giả trọng đến việc thể hồn nhiên, thơ ngây trẻ Đó hồn nhiên thơ ngây hành động thể qua nét tính cách khác nhân thơ, truyện VD: “Hôm trời nắng chang chang Mèo học chẳng mang thứ Chỉ mang bút chì Và mang mẩu bánh mì con” (Mèo học- Phan Thị Vàng Anh) Bài thơ có nét ngộ nghĩnh đáng yêu riêng xây dựng hình ảnh mèo học lại chẳng mang ngồi “một bút chì” “một mẩu bánh mì con” Đem bút chì khơng mang theo sách học đây? Đi học lại mang theo bánh mì có lẽ để phịng đói bụng! Sự sơ sài việc chuẩn bị đồ dùng học tập lại cho thấy mặt vừa hài hước đáng yêu, ngộ nghĩnh với tinh thần thơ ngây mà ta thường thấy trẻ nhỏ Hay thơ “Ngủ rồi” tác giả Phạm Hổ viết: “Gà mẹ hỏi gà con: -Đã ngủ chưa thể hả? Cả đàn gà nhao nhao: -Ngủ ạ!” (Ngủ rồi- Phạm Hổ) Với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa kết hợp với hình thức đối thoại tác giả Phạm Hổ xây dựng giới trẻ thơ vô đáng yêu Bài thơ đối thoại gà mẹ đàn gà con, nghe gà mẹ hỏi “-Đã ngủ chưa thể hả?” đàn gà nhao nhao “-Ngủ ạ!” Rõ ràng ngủ mà nghe, trả lời câu hỏi gà mẹ Điều tưởng chừng không logic trở thành logic giới trẻ thơ từ quan sát tinh tế cách kể chuyện nhẹ nhàng, hóm hỉnh Phạm Hổ - Ngoài hồn nhiên, ngây thơ văn học viết cho thiếu nhi bật tính giàu vần điệu nhạc điệu Trong thơ viết cho người lớn gieo vần yếu tố quan trọng Song thơ viết cho trẻ em vần cách gieo vần phù hợp lại yếu tố quan trọng tạo nên nhạc điệu cho câu thơ Ví dụ thơ: “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn viết: “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay” (Trích: Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa) Ở nhà thơ Trần Đăng Khoa sử dụng cách gieo vần đuôi với từ đồng âm như: “ta- sa”, “thầy- đầy” Cách gieo vần tạo nên giai điệu êm ái, ngào cho câu thơ, gợi thái độ trân trọng, yêu quý hạt gạo quê hương Hay thơ “Mời vào” Võ Quảng, cách gieo vần từ “đó- Thỏ”, “tai-Nai” đồng thời từ “Thỏ” “Nai” lặp lại hai câu thơ liền với kết hợp bằng, trắc khiến thơ trở nên giàu nhạc tính hơn: “-Cốc, cốc, cốc! -Ai gọi đó? -Tơi Thỏ -Nếu Thỏ -Cho xem tai -Cốc, cốc, cốc! -Ai gọi đó? - Tơi Nai -Thật Nai -Cho xem gạc…” (Trích: Mời vào- Võ Quảng) - Để gây ấn tượng từ đầu để lại dấu ấn lâu dài với trẻ, văn học thiếu nhi cần đến tính giàu hình ảnh Hơn hình ảnh phải cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc, đáng yêu gần gũi sống ngày trẻ Đề có điều văn học thiếu nhi thường sử dụng từ tượng hình, tượng thanh, động từ, tính từ miêu tả tính từ màu sắc… Bởi loại từ có khả nên sắc thái cụ thể, tác động trực tiếp vào giác quan trẻ, kích thích, khơi gợi trí tưởng tượng trẻ Từ trẻ tự hình dung nhân vật nói đến nội dung câu chuyện thơ VD: Trong thơ “Hoa kết trái” tác giải Thu Hà, trẻ hình dung đặc điểm riêng, đặc trưng, khơng thể lẫn lộn lồi hoa qua tính từ miêu tả màu sắc: “tim tím”, “vàng vàng”, “đỏ”, “trắng tinh”; qua tính từ miêu tả đặc điểm hình dáng: “nho nhỏ”, “xinh xinh”: “Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ đốm lửa Hoa vừng nho nhỏ Hoa đỗ xinh xinh Hoa mận trắng tinh Rung rinh trước gió…” (Trích: Hoa kết trái- Thu Hà) Hay tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” tác giả Tơ Hồi có đoạn văn khắc họa cảnh vật, thiên nhiên tiết trời bắt đầu vào đông dội, khắc nghiệt buồn bã: “Thế mùa rét tới Cánh đồng vắng ngắt, màu xám trời màu xám đất liền vào có gió suốt đêm ngày… Ngồi đồng, mây đen cuồn cuộn, gió thổi tan tác, mặt đất gió lùa giá buốt vào tận ruột gan, không muốn cất bước… Trên đồng bãi bờ ruộng xám mờ đám gốc rạ gốc cỏ trẻ chăn trâu nhổ lên chất đống để đốt sưởi Đám khói cỏ xanh ngắt vịm trời gió buốt, đượm vẻ thê lương.” (Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí- Tơ Hồi) - Cùng với yếu tố trên, yếu tố truyện thơ thơ truyện đặc điểm thiếu làm nên thú vị văn học thiếu nhi Bởi lẽ ta khơng khó để bắt gặp thơ ngắn viết cho thiếu nhi, người đọc dễ dàng gặp câu chuyện kể kiện hay tượng Yếu tố giúp trẻ dễ dàng nắm bắt nội dung từ liên hệ, phát thêm điều thú vị sống gửi gắm tác phẩm; hình thành cảm xúc đẹp nhân văn cho trẻ VD: “Ngỗng không chịu học Khoe biết chữ Vịt đưa sách ngược Ngỗng tưởng xuôi Cứ giả đọc nhẩm Làm vịt phì cười Vịt khuyên hồi Ngỗng ơi! Học! Học!” (Ngỗng Vịt- Phạm Hổ) Qua thơ “Ngỗng Vịt” tác giả Phạm Hổ lồng ghép câu chuyện buổi học vô thú vị đơi bạn Ngỗng Vịt Chú Ngỗng quen thói khoe khoang nên ln khoe với bạn biết chữ Nhưng tính lười biếng chẳng chịu khó học hành nên chữ Vịt thấy bạn thử đưa cho Ngỗng sách ngược bảo Ngỗng đọc thử, Ngỗng tưởng sách xuôi nên cầm lên giả vờ đọc nhẩm Thấy Vịt biết phì cười khuyên bạn Ngỗng phải chăm học tập để đọc chữ Qua thờ tác giả Phạm Hổ muốn nói với em học sinh khơng nên có thói tự cao tự đại, khoe khoang ln cho giỏi Ngồi cần phải chăm học tập, rèn luyện đừng Ngỗng lười biếng - Khi nói đến yếu tố làm nên sức hấp dẫn văn học thiếu nhi khơng thể khơng nói đến học mang tính giáo dục nhẹ nhàng mà sâu sắc trẻ nhỏ Có thể nói thơ, câu chuyện viết cho thiếu nhi tác giả muốn truyền tải thông điệp, học quý giá Chẳng hạn có chùm thơ giáo dục lễ giáo cho trẻ VD: “Đi chào mẹ Ra vườn cháu chào bà Ông làm việc gác Cháu lên: “Chào ông ạ!” Lời chào thân thương Làm mát ruột nhà Đẹp bơng hoa Cháu kính u trao tặng Chỉ người vắng Cháu không tặng “chào” (Lời chào- Phạm Cúc) “Đi chơi phố Gặp đèn đỏ Dừng lại Không vội Đèn vàng Tiếp đèn xanh Nào nhanh nhanh Qua đường nhé” (Đi chơi phố- Triệu Thị Lê) Cùng nói với trẻ điều hay, lẽ phải song văn học thiếu nhi lại theo lối nói điều giáo, khơ khan mà thơng qua nội dung thơ hay câu chuyện hành động, cách suy nghĩ tuyến nhân vật tác phẩm để thể điều Như để làm nên hay, đẹp sức hấp dẫn văn học trẻ em cần có kết hợp nhiều đặc điểm yếu tố; kết hợp hài hòa cách yếu tố đem đến màu sắc riêng cho phận văn học thiếu nhi nói chung cho tác giả chuyên viết cho thiếu nhi nói riêng b) Tại truyện cổ tích lại thiếu nhi yêu thích? - Từ trước đến nay, truyện cổ tích ln xem “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu bạn nhỏ Truyện mang đến cho bé học quý giá sống, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ giúp bé phát triển tư lành mạnh sáng Có nhiều yếu tố khiến độc giả nhí dành nhiều tình cảm cho thể loại truyện - Phù hợp với tâm lý trẻ thơ: +Trẻ nhỏ ln có nhu cầu tìm hiểu, khám phá điều ly kỳ điều huyền bí xung quanh Với giới thần tiên truyện cổ tích, trẻ thoải mái hịa vào không gian sống nhân vật tưởng tượng, sáng tạo thích Ví dụ giới thần tiên nhiều phép màu câu chuyện cổ tích tiếng giới “Nàng Bạch Tuyết bảy lùn” hay câu chuyện Nàng công chúa Lọ Lem… + Ngoài nhân vật truyện cổ tích phong phú đa dạng như: cơng chúa, hoàng tử, chàng dũng sĩ, nàng tiên, phù thủy, yêu tinh, người lùn… - Thêm vào truyện cổ tích cịn kích thích tị mị, khám phá giới xung quanh trẻ từ phát triển trí tưởng tượng đồng thời nâng cao vốn từ vựng cho trẻ: + Thế giới truyện cổ tích với điều kì diệu kích thích trí tưởng tượng trẻ mà ko bị giới hạn điều Khi nghe kể chuyện, bé thỏa sức tưởng tượng cung điện nguy nga hay hịa vào giới thần tiên nơi mà mn lồi làm bạn + Cùng với trí tưởng tượng phong phú, vốn từ vựng bé tăng lên đáng kể nhờ nghe nhiều câu chuyện khác - Truyện cổ tích mang tính giáo dục sâu sắc: + Truyện cổ tích thường xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập tượng trưng cho thiện ác; Kết thúc truyện cổ tích thường kết thúc có hậu thiện dành chiến thắng trước ác ác bị trừng phạt Điều thể ước mơ, niềm tin nhân dân công lý lẽ phải + Chính đặc điểm mà truyện cổ tích thường có tính giáo huấn cao, câu chuyện học đạo đức, ứng xử, lẽ công với quan niệm hiền gặp lành +Mỗi câu chuyện cổ tích lồng ghép nhiều học khác nhau, hướng tới vẻ đẹp hoàn mỹ, nhân văn cho trẻ nhỏ Với câu chuyện hay mang đậm tính nhân văn tính giáo dục truyện cổ tích đóng vai trị vơ quan trọng việc bồi dưỡng nhân cách trẻ nhỏ Câu 2: Tập thơ đầu tay Trần Đăng Khoa “Góc sân khoảng trời” sáng tác ông 10 tuổi Chọn tác phẩm tập thơ để phần tích bật giá trị nghệ thuật giá trị nội dung Bài làm Nhắc đến tác giả viết nhiều, viết hay cho thiếu nhi ta không nhắc đến Trần Đăng Khoa với tập thơ “Góc sân khoảng trời” Đây tập thờ đầu tay tập thơ làm nên tên tuổi Trần Đăng Khoa “Góc sân khoảng trời” tập thơ in đậm dấu ấn tuổi thơ, tuổi thơ làng quê, tuổi thơ thời binh khói Tuổi thơ Trần Đăng Khoa gắn liền với miền quê nơi nhà thơ sinh lớn lên, gắn liền với năm tháng kháng chiến chống Mĩ ác liệt mà oai hùng dân tộc ta Bài thơ “Ảnh Bác” nằm tập thơ cho ta thấy tình cảm thiếu nhi Việt Nam dành cho vị lãnh tụ vĩ đại dân tộ góc nhìn trẻ thơ hồn nhiên, sáng Mở đầu thơ tranh gần gũi, thân thuộc gia đình nơng thơn vùng Bắc Bộ: “Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ tươi” Người Việt Nam, từ già tới trẻ, từ người lớn đến bé thơ không không dành kính danh cho Bác Hồ – người mang đến ánh sáng cho dân tộc, dẫn lối giúp nhân dân khỏi xiềng xích nơ lệ Và nói đến Hồ Chí Minh nói đến cách mạng giai cấp vô sản Sự Bác để lại niềm tiếc thương nhân dân Và để thể niềm kính u lịng biết ơn vơ hạn Người, gia đình vùng Bắc Bộ thời treo ảnh Bác Hồ với cờ đỏ vàng Nhưng suy nghĩ non nớt cậu bé tuổi Trần Đăng Khoa có lẽ việc nhà nhà treo ảnh Bác điều đáng quan tâm Bởi vậy, dường ý cậu bé dành cho việc quan sát chân dung Bác ảnh Cậu bé phát rằng: “Ngày ngày Bác mỉm cười Bác nhìn chúng cháu vui chơi nhà” Bức ảnh treo nhà tưởng hình chân dung, chụp lại gương mặt Bác Nhưng với cậu bé tuổi ảnh khơng đơn hình chân dung mà vơ sống động Chỉ với hai câu thơ lục bát, hình ảnh Người lên đỗi hiền từ, ngày Bác “mỉm cười” theo dõi trò chơi, hoạt động “chúng cháu” Khi nhìn vào gương mặt Người, cậu bé cảm nhận vẻ hiền từ, âu yếm toát lên qua ánh mắt, qua nụ cười Bác nên cảm thấy gần gũi Và với hồn nhiên ngây thơ vố có cậu bé bắt đầu đem điều nhỏ bé sân vườn để kể cho Bác nghe: “Ngồi sân có gà Ngồi vườn có na chín rồi” Con gà, na hình ảnh quen thuộc vùng quê Bắc Bộ, điều bình dị, thân quen với đứa trẻ lớn lên làng quê Việt Nam ngày Và cậu bé tuổi mang thủ thỉ, tâm tình cho Bác nghe Sự hồn nhiên, chân thật cậu bé chưa lần gặp Bác mà thân thiết gần gũi vậy, dù qua “ảnh Bác” cho thấy tình cảm thiếu nhi dành cho vị lãnh tụ dân tộc vô to lớn Hơn hết, không gần gũi với trẻ thơ, sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành nhiều quan tâm, tình cảm đặc biệt cho thiếu nhi- lớp mầm non tương lai đất nước, Bác viết: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Chỉ với hai câu thơ ngắn cảm nhận tình cảm chan chứa mà bác dành cho thiếu nhi Với cảm nhận cha mẹ kể chuyện Bác, cậu bé viết khổ thơ cuối: “Em nghe Bác dặn lời Cháu đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau quét bếp đuổi gà Thấy tàu bay Mỹ nhớ hầm ngồi” Cuộc chiến chống giặc Mỹ ác liệt, miền Bắc bị giặc Mĩ ném bom tàn phá vô nặng nề; tâm hồn trẻ thơ cho dù non nớt ý thức lời Bác dạy Trong năm chiến đấu oanh liệt ấy, gia đình, bố mẹ vừa chiến sĩ đồng thời hậu phương vững cho tiền tuyến, em thiếu nhi có vai trị không nhỏ việc giúp đỡ bố mẹ chăm lo việc nhà Như lời Bác dạy: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức mình” trẻ trồng rau, quét bếp đuổi gà phụ giúp bố mẹ cơng việc đơn giản Đặc biệt, phải biết tìm nơi trú ẩn thấy máy bay Mỹ xuất hiện, để an toàn để bố mẹ an tâm vững lòng chiến đấu Bác Hồ người cha già kính u dân tộc khơng phải Người dành đời để cứu nước, cứu dân mà cịn tình u thương bao la bác dành cho đồng bào, đặc biệt bạn nhỏ Cho dù Bác bận bịu dành khoảng thời gian đến hỏi thăm chơi em nhỏ Vào dịp Tết trung thu năm Bác gửi thư gửi quà động viên cháu thiếu nhi Tình yêu thương bao la, quan tâm hết lòng cậu bé tuổi Trần Đăng Khoa thấu hiểu viết nên hai câu thơ cuối: “Bác lo bao việc đời Ngày ngày Bác mỉm cười với em…” Các em thiếu nhi biết rằng, Bác bận rộn với công việc phải lo toan Bác dành tình yêu thương, “mỉm cười với em” dù trăm cơng nghìn việc Bài thơ “Ảnh Bác” viết với thể thơ lục bát dễ thuộc dễ nhớ góc nhìn ngây thơ, sáng cậu bé tuổi Bài thơ đơn giản, khơng đưa đẩy tình cảm chân thành mà cậu bé Trần Đăng Khoa thưở nói riêng trẻ em Việt Nam nói chung dành cho Bác