Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
273,16 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Đề tài tập lớn: Anh/chị trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội dạng tài nguyên vùng cao nguyên lãnh thổ Việt Nam Phân tích vấn đề mơi trường mâu thuẫn việc khai thác sử dụng tài nguyên khu vực này, từ đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường phù hợp Họ tên học viên/sinh viên: Hoàng Phương Thảo Mã học viên/sinh viên: 20111101338 Lớp: DH10QM2 Tên học phần: Cơ sở địa lý tài nguyên môi trường Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Linh Giang Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC Mở đầul Tổng quan Cao nguyên Bảo Lộc2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Cao nguyên Bảo Lộc2 Các dạng tài nguyên Cao nguyên Bảo Lộc 10 Các vấn đề môi trường Cao nguyên Bảo Lộc10 Các mâu thuẫn việc khai thác sử dụng tài nguyên Cao nguyên Bảo Lộc11 13 15 MỞ ĐẦU Bảo Lộc vùng đất cao nguyên nằm đoạn đường nối từ Sài Gòn với Đà Lạt Hai chữ Bảo Lộc xuất từ năm 1958 tỉnh Lâm Đồng thay tên Đồng Nai Thượng Lúc tỉnh Lâm Đồng có hai huyện Di Linh Bảo Lộc Trung tâm Bảo Lộc chọn làm tỉnh lỵ Địa giới huyện kéo dài đến chân đèo chuối bọc theo thượng nguồn sông Đồng Nai Với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, cao nguyên Bảo Lộc bật phù hợp với việc phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp với số công nghiệp Bên cạnh đó, vùng cao nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú với thảm sinh vật đa dạng tiềm du lịch trội Ngồi ra, cơng tác quản lí ý thức dân cư điểm hạn chế tượng gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên xảy mâu thuẫn việc khai thác sử dụng tài nguyên Vậycùng kinh để tế -tìm xã hiểu rõ tài nét bật đặc điểm điều kiện tựphép nhiên, hội xuất giải với môi trường, tài ngun cao ngun Lộc để đề pháp trình quản bày lý tổng hợp nguyên vàcủa môi trường phùBảo hợp, em xintừ nội dung liên quan đến cao nguyên Bảo Lộc Chương I Tổng quan khu vực nghiên cứu Tổng quan Cao nguyên Bảo Lộc ❖ Bảo Lộc vùng đất cao nguyên nằm đoạn đường nối từ Sài Gòn với Đà Lạt, thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng, thành lập năm 1994 sở tách huyện Bảo Lộc cũ thành hai đơn vị thị xã Bảo Lộc huyện Bảo Lâm Bảo Lộc nằm tuyến quốc lộ 20, cách Thành phố Đà Lạt khoảng 110 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 190 km, cách thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) ' ,, khoảng 100 km [3] Ngn ảnh: VnExpress ❖ Diện tích cao ngun Bảo Lộc 23.256 ha, chiếm 2,38% diện tích tồn tỉnh Lâm Đồng Phía Đơng, phía Nam phía Bắc giáp với huyện Bảo Lâm Phía Tây giáp với huyện Đạ Huoai [3] ❖ Vùng đồi núi, sông suối trảng cỏ chập chùng chia đến đơn vị hành Thị xã Bảo Lộc huyện Bảo Lâm bao quanh nằm cao độ 800 900m có lạnh dễ chịu, cịn ba huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh Cát Tiên phía chân đèo cao chừng 200 - 300m nên nắng mưa không khác miền Đông, ban đêm se lạnh, ban ngày oi Ngày xưa BLao Nay BLao tên phường thị xã Cao nguyên Bảo Lộc nơi biết đến nhiều với mạnh sản xuất trà độ cao thích hợp cho việc làm trà mệnh danh mảnh đất trù phú thủ phủ ngành tơ lụa Việt Nam [1] ❖ Dù tọa lạc cao nguyên cao khoảng 800 - 1.100m Bảo Lộc vẹn nguyên vẻ đẹp mộc mạc, giản dị qua bao năm tháng nơi có nhiệt độ ơn hịa, quanh năm mát dịu nhiều ngày có sương mù, cường độ mưa lớn, tạo nên nét đặc trưng riêng khí hậu mà nơi có Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Cao nguyên Bảo Lộc a) Đặc điểm điểu kiện tự nhiên cao nguyên Bảo Lộc: ❖ Vị trí địa lý: Cao nguyên Bảo Lộc nằm phía tây nam tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp với huyện Đạ Huoai phần lại Bảo Lộc giáp với huyện Bảo Lâm Tổng diện tích thành phố 23.256 ha, chiếm 2,38% diện tích tỉnh Lâm Đồng [5] Nguồn ảnh: Pinterest • Bảo Lộc nằm Quốc lộ 20, tính từ trung tâm thành phố Bảo Lộc Bảo Lộc cách trung tâm TPHCM khoảng 193 km hướng Tây Nam theo đường quốc lộ 20 Bảo Lộc cách trung tâm thành phố Đà Lạt 110 km hướng Bắc theo đường quốc lộ 20, cách Phan Thiết Dầu Giây nơi 121 km theo quốc lộ 55, quốc lộ 20 nằm tuyến giao thông thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá với vùng kinh tế tỉnh tỉnh lân cận, điều kiện thuận lợi để Bảo Lộc phát triển kinh tế hàng hoá, giao lưu tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào địa phương [5] • Bảo Lộc có vị trí địa lý, điều kiện phát triển kinh tế lợi vượt trội để phát triển toàn diện lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch đầu tư Dự án đường 20 cao tốc từ thành phố Đà Lạt đến Dầu Giây qua tạo điều kiện thuận lợi khai thác vùng kinh tế phía Bắc thị xã [3] • Bảo Lộc có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm công nghiệp lớn khu vực giữ vai trò làm động lực phát triển kinh tế xã hội huyện thị phía Nam tỉnh Lâm Đồng Cơ sở hạ tầng đường giao thông vào thuận tiện cách quốc lộ 20 chừng 3km, nằm cạnh đường quốc lộ 55 từ Bảo Lộc Bình Thuận, sau phê duyệt đến có 10 dự án vào đầu tư Khu công nghiệp Đại Lào - cụm công nghiệp liên phường phường Lộc Tiến phường - khu công nghiệp Bắc phường tiếp giáp phường Lộc Phát cóvùng nguyên liệu đủ cho cơng nghiệp chế biến nơng lâm khống sản phát triển không địa bàn thị xã mà thu hút lao động, nguyên liệu vùng lân cận [3] ❖ Địa hình: Có dạng địa hình cao nguyên Bảo Lộc bao gồm núi cao, đồi dốc thung lũng • Núi cao: Phân bố tập trung khu vực phía Tây Nam, có núi cao từ 800 -1000m so với mực nước biển, địa hình có độ dốc lớn diện tích khoảng 2500 ha, chiếm 11% tổng diện tích thành phố • Đồi dốc: Bao gồm khối bazan bị chia cắt, tạo nên đồi dãy đồi dốc có phần đỉnh đồi tương đối phẳng, độ cao khoảng 800-850 m Độ dốc sườn đồi lớn, dễ bị xói mịn, khu vực sản xuất loại lâu năm chè, cà phê, dâu, • Tập trung chủ yếu xã Lộc Châu xã Đại Lào, chiếm 9,2% tổng diện tích thành phố Có khu vực đất tương đối phẳng thích hợp cho việc phát triển loại cà phê, chè ngắn ngày [3] ❖ Khí hậu: Nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa độ cao 800 m tác động địa hình nên khí hậu Bảo Lộc có nhiều nét độc đáo với đặc trưng sau: • Nhiệt độ trung bình năm 21-22 °C, nhiệt độ cao năm 27,4 °C, nhiệt độ thấp năm 16,6 °C; độ ẩm trung bình hàng năm cao từ 80-90% • Số nắng trung bình 1.680 giờ/năm, bình quân 4,6 giờ/ngày (tháng mùa mưa: 2-3 giờ/ngày, tháng mùa khô: 6-7 giờ/ngày), mùa khô nắng nhiều nhiệt độ trung bình thấp tạo nên nét đặc trưng độc đáo khí hậu Bảo Lộc • Nắng trung bình, độ ẩm khơng khí cao, nhiều ngày có sương mù, cường độ mưa lớn tạo nên nét đặc trưng riêng cho vùng đất Bảo Lộc • Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, lượng mưa trung bình hàng năm 2.830 mm, số ngày mưa trung bình năm 190 ngày, mưa nhiều mưa tập trung từ tháng đến tháng • Gió: Chủ đạo theo hai hướng chính: gió Đơng Bắc thịnh hành từ tháng đến tháng gió Tây Nam thịnh hành từ tháng đến tháng [3] b) Đặc điểm kinh tế - xã hội cao nguyên Bảo Lộc: ❖ Nơng nghiệp: • Đất đai khí hậu, thổ nhưỡng Bảo Lộc thích hợp với nhiều loại công nghiệp dài ngày ăn trái đặc sản trội chè thương hiệu danh chè B’lao - Voi Vàng - Quốc Thái, Rồng Vàng, Trâm Anh, Đỗ Hữu tiếng nước mà nước nhiều nơi biết tiếng - Cây chè có Bảo Lộc giống chủ yếu loại TB14, LD97, PH1 chủng, có hương vị thơm dịu đắng đậm đà, suất thị trường nước, khu vực giới ưa chuộng, năm gần có thêm số giống đưa vào chè Ô Long Đài Loan làm phong phú thêm chủng loại hương sắc chè Bảo Lộc Đến nay, chè Bảo Lộc có 9.461 ha, chiếm 54,60% diện tích dài ngày, phần lớn cho thu hoạch, sản lượng năm 60.000 tấn, có gần 2.000 chuyển đổi chè giống hình thành vùng chuyên canh tập trung lớn - Sau chè cà phê Bảo Lộc có thêm số giống có suất, chất lượng cao Cây cà phê Bảo Lộc hình thành vùng chuyên canh Lộc toàn 62% thị diện tập Nga - xã có tích trung Lộc 6.694 lớn Thanh, đến ha, chiếm 38, dài ngày, năm cho 7.000 sản phẩmnhân Đây có giá trị xuất khẩu, thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai Bảo Lộc - Thời tiết Bảo Lộc có ưu ni tằm quanh năm, với ngàn hộ có kinh nghiệm nuôi tằm, năm cho sản lượng khoảng 300 kén tằm Bảo lộc địa phương có điều kiện để đưa ngành dâu tằm tơ trở thành ngành kinh tế kỹ thuật tiên tiến, có quy mơ lớn, khép kín từ khâu ni tằm đến ươm tơ, dệt lụa - Đất đai Bảo Lộc phù hợp với số ăn trái đặc sản sầu riêng, mít tố nữ, bơ Nay thị xã có 626 ăn trái loại, chủ yếu sầu riêng, mít tố nữ, năm thu gần 3.000 trái, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân địa phương, khách vào địa bàn nơi cung ứng nhiều cho tỉnh thành phố lân cận • Ngành chăn nuôi phát triển ổn định mức khoảng 35.000 heo, 3.200 bị, 280.000 gia cầm Nhờ khuyến khích phát triển chương trình bị sữa, đến đàn bị sữa đạt mức 160 con, tăng học năm 2003 67 [3] ❖ Công nghiệp: • Bảo lộc xác định địa bàn sản xuất công nghiệp chế biến lớn tỉnh trung tâm kinh tế, văn hố xã hội phía Nam tỉnh, có nhiều hội để phát triển ngành dịch vụ cho khai thác Bơxít luyện nhơm • Tồn sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Bảo Lộc chậm đổi thiết bị công nghệ lạc hậu phí sản xuất cao,chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thấp Mục tiêu đến năm 2005, nâng tỷ trọng ngành công nghiệp TTCN lên 45,84% GDP, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt từ 12-14% • Bảo lộc ưu tiên phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông, lâm sản quy mô vừa nhỏ với cơng nghệ cao, khuyến khích thành phần kinh tếđầu tư đổi trang thiết bị công nghệ chế biến nông sản xuất vào khu công nghiệp Lộc sơn (105ha) nhằm tăng suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Phát triển mở rộng số ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng (gạch nen, gốm, sứ), may mặc Tiếp tục khảo sát để xây dựng cụm công nghiệp chế biến, dạy nghề nghỉ dưỡng Lộc tiến Lộc phát (40ha) Tạo điều kiện khuyến khích khơi phục phát triển ngành nghề truyền thống địa phương [3] ❖ Dân cư: • Dân số cao nguyên Bảo Lộc tính đến năm 2019 158.981 người, chủ yếu người Kinh với 153 nghìn người/33.045 hộ, có 745 hộ đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 2,33 % dân số ❖ Dịch vụ: • Vùng đất Nam cao ngun khí hậu ơn hịa, cảnh quan đẹp, đa dạng, địa hình rừng núi nhiều thác tạo cho cao nguyên Bảo Lộc có tiềm lớn du lịch, du lịch sinh thái cảnh quan nghỉ dưỡng khu du lịch sinh thái thác Dambri, thác tầng, hồ Đồng Nai nơi có sơ đồ dự án với hệ thống nhà nghỉ khách sạn , riêng khu du lịch Dambri đầu tư 20 tỷ đồng: có nhà hàng, nhà nghỉ, có hồ nước, khu vui chơi giải trí, vườn thú, tồn cảnh có diện tích gần 300 ha, rừng ngun sinh thoáng mát, hàng năm thu hút 200 ngàn lượt khách đến tham quan nghỉ dưỡng, doanh thu từ 7-8,5 tỷ đồng [3] Các dạng tài nguyên Cao nguyên Bảo Lộc a) Tài nguyên đất: - Cao nguyên Bảo Lộc quản lý 1.256 đất có rừng 2.00 đất trống, trữ lượng gỗ ước tính 180.000 m3; phần lớn diện tích rừng Bảo Lộc rừng đặc dụng Ở Bảo Lộc chủ yếu loại đất nâu màu vàng đất Bazan chiếm tỷ lệ lớn, đất có tầng dày đến dày, chua, hàm Nguồn ảnh: Thi công sơn lượng chất hữu từ trung bình đến giàu , khơng nhiễm mặn, nhiễm phèn, đất tơi xốp thuận tiện để trồng loại công nghiệp dài ngày - Đất nông nghiệp sử dụng chủ yếu trồng cơng nghiệp dài ngày với diện tích 17.332 ha, chè 9.512 ha, cà phê 6.694 ha, dâu tằm 500 ha, ăn trái 626 Năm 2003 sản lượng chè đạt 63.000 búp tươi, cà phê nhân 7.500 300 kén tằm, sản lượng chè cung cấp 65% nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, kén tằm 7% Nhìn chung hiệu khai thác tiềm đất thấp, ngàn chưa đưa vào sử dụng, số khu đô thị quy hoạch có dự án chưa đủ điều kiện tài để thực [3] b) Tài nguyên nước: - Nước mặt: Cao nguyên Bảo Lộc nằm vùng có lượng mưa tập trung có mạch sơng suối dày, có mật độ bình qn 0,9 - 1,1 km/km2 khái quát số hệ thống chủ yếu sau: + Phía đơng thị xã có hệ thống sông Darnga ranh giới với huyện Bảo Lâm Các phụ lưu lớn sông Darnga địa phận Bảo Lộc gồm có suối DasreDrong, suối DamDrong, suối Dabrian , suối có nước thường xuyên, lưu lượng nước 12.300m3/ngày sử dụng làm nguồn nước bơm tưới cho trồng + Phía Nam có hệ thống sơng Đại Bình bắt nguồn từ dãy núi phía Nam Tây thị xã, phụ lưu sơng Đại Bình, suối Dalab, suối Tân Hà có trữ lượng nước lớn làm nguồn bơm tưới cho trồng vùng tiếp giáp bên sông Nguồn ảnh: Foody + Phía Tây Bắc hệ thống suối Dambri có nước quanh năm, nhiều ghềnh thác, có khu du lịch sinh thái thác Dambri nơi du lịch hấp dẫn, ngồi Bảo Lộc cịn có hồ có lượng nước lớn hồ Nam Phương diệntích 120ha - triệu m3 nước, hồ Đồng Nai trung tâm thị xã 9ha - 10.000 m3 nước, hồ thuỷ điện Lộc Phát - 5000 m3 , quy hoạch hồ Nam Phương khu đô thị Bắc Hà Giang có lượng nước từ 1.500.000 m3 đến 1.800.000 m3 - Nước ngầm: Cao nguyên Bảo Lộc khu vực giàu nước ngầm phân bổ khu trung tâm thị xã vùng lân cận, thuận lợi khai thác, sử dụng, đầu tư đảm bảo việc cung cấp sử dụng, đầu tư nhiều nguồn nước phong phú hơn, giếng đào độ sâu 15 - 25m, lưu lượng 0,25 - 0,30 l/s, giếng khoan chừng 60 80m, lưu lượng từ - 10 l/s [3] c) Tài nguyên khoáng sản: - Bảo Lộc nơi nhiều khống sản có giá trị kinh tế cao, phong phú chủng loại, với trữ lượng lớn, tập trung thuận tiện cho việc khai thác chế biến vận chuyển Tài nguyên khoáng sản nguyên liệu than nâu than bùn, khống sản kim loại bơ xít - nhơm - Diatomit nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng: + Nhôm trữ lượng lớn đứng thứ hai nước: có nhiều phía Đơng Bắc Bảo Lộc kéo dài đến Tân Rai - Bảo Lâm với trữ lượng nguyên khai cấp C1 + C2 có 1,1 tỷ (Bảo Lộc có 378 triệu tấn, Tân Rai 736 triệu tấn) nằm nơi tương đối phẳng, giao thông thuận tiện dễ dàng khai thác tuyển rửa quặng nước cạnh hai hồ nước lớn hồ Nam Phương 1, hồ Tân Rai, qua tuyển rửa chất lượng quặng xếp vào loại tốt, khai thác với quy mô nhỏ năm khoảng 25.000 30.000 + Than nâu: vùng đất trũng xã Đại Lào có vỉa nằm lớp sét chứa Diatomít màu xám, xám phớt xanh, xám xi măng Mỗi vỉa có độ dày từ m đến 2m, trữ lượng 200 ngàn tấn, có vỉa lộ thiên nhiệt lượng 2.000 đến 5000 kcal/kg + Than bùn: có vùng Đại Lào rải rác số nơi khác thị xã, phân bố mặt, than bùn Bảo Lộc có độ nén xốp lẫn than rễ chưa phân hủy hết nhiệt lượng thấp nên khai thác để làm nguyên liệu cho phân bón + Quặng Diatơmít: có vùng Đại Lào với trữ lượng cấp C1 + C2, gồm 64 triệu m3 cấp C2 - 8,5 triệu m3, lớp Diatomit nằm kề lớp sét than nâu nên có nơi màu xám tro, xanh đen hàm lượng sét nhiều hơn, khai thác để sử dụng làm chất cách nhiệt, chất hấp thụ phụ gia để sản xuất xi măng + Đá xây dựng: Tiềm đá xây dựng Bảo Lộc lớn, có nhiều đầu đèo Bảo Lộc cận kề quốc lộ 20 có rải rác số nơi khác thuận tiện cho việc khai thác, vận chuyển phục vụ cơng trình xây dựng lớn Có đá bazan, đá axít hệ tầng ka tơ Những năm vừa qua khai thác với số lượng lớn phục vụ xây dựng cơng trình thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi số cơng trình quan trọng khác Mỗi năm khai thác 10.000 m3 + Đá ốp lát: Loại nguyên liệu có đèo Bảo Lộc, độ nguyên khối nhỏ nên sản xuất loại kích thước nhỏ phục vụ nhu cầu nước [3] d) Tài nguyên rừng: - Bảo Lộc có 4017 hecta rừng phân bố tập trung nhiều xã Đại Lào - Lộc Châu diện tích có dùng 1624 hecta, đất chưa có dùng 293 hecta chủ yếu rừng đặc dụng rộng, rừng tre nứa, trữ lượng gỗ khoảng 200.000 m Năm 2002 2003, Bảo Lộc liên kết với nhà máy Tân Mai trồng 300 hecta rừng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến giấy, số lại đất rừng chưa khai thác sử dụng [3] e) Tài nguyên nhân văn: - Bảo lộc, trước vùng đất rộng lớn biết đến với tên gọi B'lao, địa bàn sinh sống chủ yếu người dân tộc Mạ Quá trình canh tác rẫy người Mạ gắn liền với nhiều lễ nghi nông nghiệp để cầu mong cho mùa màng tươi tốt Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm gia đình người Mạ chưa phát Nguồn ảnh: Bazan travel triển Họ thường nuôi lợn, dê, bò, trâu chủ yếu để giết thịt lễ hiến sinh, chưa dùng trâu bò làm sức kéo nông nghiệp dân tộc Srê, Chu Ru Ngồi nghi lễ nơng nghiệp lễ cúng hồn lúa, lễ cúngcơm mới, người Mạ tổ chức lễ hiền sinh, lớn lễ đâm trâu Bên cạnh việc bảo lưu giá trị văn hóa vật thể đặc sắc dân tộc Mạ cịn giữ gìn kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian phong phú với nhiều truyền thuyết, thần thoại, cổ tích, dân ca, nhiều nhạc cụ cổ truyền phong phú đàn đá, chiêng Hoạt động văn hóa thiết chế văn hóa địa bàn Bảo Lộc trước 1975 chưa có Những năm 1958 - 1960, Bảo lộc hình thành 01 rạp hát tư thiết kế gỗ mang tên người chủ Lâm Đô nằm địa bàn phường B’lao ngày nay, bên cạnh quốc lộ 20, chủ yếu đón gánh hát cải lương Sai gòn biểu diễn phục vu 01 sân tennis gần rạp hát chủ yếu cho cơng chức giải trí Về sau vào năm 1970 rạp chiếu phim mang tên Hồng H có sức chứa 500 người xây dựng khu chợ mới,trên đường Lê Hồng Phong, gần trung tâm văn hóa ngày coi thiết chế văn hóa giải trí Bảo Lộc Ngồi cịn có số sở in typơ tư nhân, vài nhà sách đáp ứng nhu cầu địa phương - Do cộng đồng dân cư vùng miền tập trung sinh sống Bảo Lộc nên đem theo nét đa dạng văn hóa ẩm thực: + Về đồ ăn: Ngồi ăn thơng thường phổ biến người kinh, xã Lộc Phát, Lộc Thanh có gỏi cá, coi đặc sản cư dân vùng với nước chấm chế biến cơng phu, hấp dẫn; chạo thịt chế biến từ thịt lợn , phổ biến vùng Các có hương vị nam lẩu lươn, lẩu cá, đặc sản thịt dê, thịt cầy, thịt thỏ với ăn khác phổ biến vùng B’lao + thức uống : Hai sản phẩm thức uống mang tính chất đặc trưng Bảo Lộc chè cà phê, chè chế biến, ướp hương liệu thiên nhiên hương hoa sen, hoa sói hoa lài, hoa ngâu, để mộc, tự nhiên không tẩm + Cây trái: Do thiên nhiên ưu đãi, nhiều loại trái trồng tiêu thụ mạnh Bảo Lộc mít, sầu riêng, bơ [3] Chương II Các vấn đề việc khai thác sử dụng tài nguyên Các vấn đề môi trường Cao nguyên Bảo Lộc - Đoạn đường từ quốc lộ 20 vào khu vực khai thác cát, cao lanh thôn thôn (xã Lộc Châu), thời gian trước, có nhiều xe tải trọng lớn vào làm hư hỏng đường sá, khiến lầy lội mùa mưa bụi bặm vào mùa nắng, gây ô nhiễm khu dân cưsinh sống bên đường Trong thời gian gần đây, doanh nghiệp góp kinh phí nâng cấp, cải tạo đường này, mức độ ô nhiễm bụi bặm có giảm, chưa khắc phục Bởi xe chuyên chở cát cao lanh lưu thông nhiều, làm rơi vãi, đường sá hư hỏng, nên phát sinh lầy mưa bụi nắng, gây hưởng ảnh đến sống sinh hoạt người dân [6] - Tại cao nguyên Bảo Lộc, lượng rác nhiều tràn lòng đường bốc mùi hôi thối, ruồi nhặng bâu vào gây ô nhiễm nghiêm trọng Nhiều đống rác nằm hai bên đường, tràn lịng đường gây an tồn giao thông mỹ quan đô thị Nghiêm trọng hơn, cổng trường học, trung tâm y tế lượng rác bị ùn ứ chất thành đống lớn gây nhiễm phản cảm Để đối phó với tình trạng trên, hầu hết hộ dân sống gần khu vực có bãi rác phải đóng cửa nhà 24/24 [2] Nguồn ảnh: CAND - Cao nguyên Bảo Lộc Lâm Đồng nơi bắt nguồn nhiều dịng sơng, suối chảy xi Thời gian qua có khơng cá nhân, doanh nghiệp lợi nhuận trước mắt bất chấp quy định pháp luật trực tiếp xả thải chưa qua xử lý sơng, dịng suối đầu nguồn, gây ô nhiễm nguồn nước tưới tiêu sinh hoạt cho hàng chục triệu người dân nhiều tỉnh miền Đông Nam Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước chủ yếu xả nước thải chứa hóa chất nhuộm vải môi trường chất phụ gia chế biến cà phê Đặc biệt dòng nước suối Lộc Sơn dưng chuyển màu nâu thẫm bốc mùi hôi thối nồng nặc Nguồn nước khiến cho trẻ em tắm suối bị ghẻ ngứa khắp thể, người mưu sinh thường ngày bị lở loét nên làm đơn kêu cứu gửi đến cấp quyền địa phương [4] Các mâu thuẫn việc khai thác sử dụng tài nguyên Cao nguyên Bảo Lộc - Đối với tài nguyên rừng: + Thiếu công thụ hưởng nguồn lợi từ rừng dân địa với nhóm lợi ích + Dân địa giảm hội tiếp cận nguồn lợi từ rừng Nhà nước thực thi sách quản lý rừng lập vườn quốc gia, khu bảo tồn + Mục đích sử dụng rừng bị chuyển đổi, đặc biệt khu rừng tâm linh (sang sản xuất) Hiện nay, tỉnh Lâm Đồng đề nghị xem xét, điều chỉnh cục diện tích 146ha đất lâm nghiệp (đất có rừng 136ha) quy hoạch loại rừng để xây cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc + Xảy mâu thuẫn phát triển kinh tế & bảo tồn đa dạng sinh học môi trường mâu thuẫn chủ rừng (chưa đảm bảo tri thức việc b/vệ rừng) người dân địa phương sống dựa vào rừng - Đối với tài nguyên đất: + Sau tỉnh Lâm Đồng xem xét đề nghị xây cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc xuất nhiều người dân Tp.Hồ Chí Minh đổ xơ lên cao ngun Bảo Lộc để mua đất “đón” cao tốc dẫn đén việc gây rối loạn thị trường, an ninh trật tự, thổi giá đất tăng ảo làm hệ lụy nghiêm trọng cho xã hội Dân không đất canh tác, nhiều người cịn vỡ nợ vay ngân hàng, tín dụng đen mà rơi vào cảnh kiệt quệ, bế tắc + Do sách phát triển kinh tế-xã hội mà xuất sóng di dân khiến cho thu hẹp quỹ đất sinh sống người dân địa phương biến họ thành dân tộc thiểu số - Đối với tài nguyên khoáng sản: + Việc khai thác bơ xít bóc lớp thổ nhưỡng giá trị việc đánh đổi mang nhiều rủi ro; phân chia lợi ích khơng từ việc khai thác tài nguyên khoáng sản cộng đồng địa phương + Trong q trình khai thác khống sản sau khai thác để lại hậu nghiêm trọng, tác động lâu dài làm ảnh hưởng đến môi trường + Bên cạnh vị trí chiến lược quốc phòng, an ninh cao nguyên Bảo Lộc vấn đề nhạy cảm, lo ngại + Các mối quan hệ xảy mâu thuẫn là: Chính quyền nhà kinh tế >< nhà bảo vệ môi trường; Cộng đồng địa phương >< quyền nhà đầu tư cộng đồng địa phương; Cộng đồng địa phương >< lao động nhập cư - Đối với tài nguyên nước: + Do khai thác nước ngầm phục vụ sản xuất mở rộng vào mùa khô khiến cho mực nước ngầm bị hạ thấp (100m) gây khó khăn cho đời sống, sản xuất người dân (kể người người khơng tham gia trực tiếp) làm xảy mâu thuẫn cộng đồng dân cư + Xây dựng nhà máy thủy điện sẵn sàng đánh đổi giá trị môi trường - sinh thái, văn hóa tạo nên mâu thuẫn nhà bảo tồn quyền>< nhà đầu tư; cộng đồng >< quyền; cộng đồng địa >< cộng đồng di cư đến Chương III Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường phù hợp - Để quản lý tổng hợp tài ngun mơi trường cách phù hợp nhất, cần phải: + Chú trọng đầu tư cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực tài nguyên môi trường + Xây dựng chiến lược, lập quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên + Tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao trình độ cho cơng động + Bổ sung sở pháp lý cho quản lý tổng hợp tài nguyên mơi trường + Cân lợi ích cộng đồng với việc khai thác tài nguyên + Hài hòa khai thác tài nguyên khoáng sản - thủy điện với bảo vệ tài nguyên rừng tài nguyên đất KẾT LUẬN Nhắc đến mảnh đất Lâm Đồng, hẳn nhớ Đà Lạt - xứ sở mộng mơ trời Tây Nguyên hoang sơ Thế nhưng, cao nguyên Bảo Lộc phổi xanh vùng đất Qua bao năm tháng, cao nguyên Bảo Lộc vẹn ngun vẻ đẹp bí ẩn, huyền bí Thơng qua việc phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; dạng tài nguyên vấn đề môi trường mâu thuẫn việc khai thác sử dụng tài nguyên thấy cao ngun Bảo Lộc vươn lên phát triển, vận dụng tích cực phát huy mạnh du lịch, sắc văn hố an ninh quốc phịng Bên cạnh hạn chế người, sở hạ tầng, vấn đề môi trường, mâu thuẫn việc khai thác sử dụng tài nguyên tiềm khống sản, tài ngun ln dồi có khả khai thác vào phát triển kinh tế sinh thái, cảnh quan Hiện với quan tâm Nhà nước địa phương, chất lượng đời sống người dân nâng cao tâm đến việc phát triển du lịch văn hoá, sắc dân tộc Cùng với đa dạng văn hoá với đặctrưng, lễ hội, văn hoá dân gian cao nguyên Bảo Lộc điểm đến thu hút khách du lịch nước đến tham quan, trải nghiệm Ngoài việc nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường trọng để không ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày để ý quan tâm Phát triển kinh tế phải gắn với phát triển văn hoá, đời sống với tiềm thiên nhiên lịch sử phát triển lâu đời đồng bào dân tộc mục tiêu lâu dài cao nguyên Bảo Lộc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao nguyên Bảo Lộc (2014), https://mytour.vn/location/3807-cao-nguyen-bao-loc.html [2] Đặng Tuấn (2018), Rác thải gây ô nhiễm Bảo Lộc, https://bnews.vn/rac-thai-gay-o-nhiem-o-bao-loc/99799.html [3] Đôi nét thị xã Bảo Lộc, https://sites.google.com/site/vietnamtravelandtours/bao-loc-dau-yeu/dhoi-net-ve-thixa-bao-loc [4] Đức Cương (2017), "Giải cứu môi trường cao nguyên Lâm Đồng, https://cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Giai-cuu-moi-truong-tren-cao-nguyenLamDong-i434891/ [5] Trí Hữu (2020), Giới thiệu thành phố Bảo Lộc - Cao nguyên xinh đẹp lòng Tây Nguyên, https://batdongsan49.vn/gioi-thieu-ve-thanh-pho-bao-loc/ [6] Xn Long (2014), Bảo Lộc cịn "địa chỉ" gây ô nhiễm, http://baolamdong.vn/toasoan-bandoc/201409/bao-loc-con-do-nhung-dia-chi-gay-onhiem-2360831/ ... Tổng quan Cao nguyên Bảo Lộc2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Cao nguyên Bảo Lộc2 Các dạng tài nguyên Cao nguyên Bảo Lộc 10 Các vấn đề môi trường Cao nguyên Bảo Lộc10 Các mâu thuẫn... điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Cao nguyên Bảo Lộc a) Đặc điểm điểu kiện tự nhiên cao nguyên Bảo Lộc: ❖ Vị trí địa lý: Cao nguyên Bảo Lộc nằm phía tây nam tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp... Lộc phổi xanh vùng đất Qua bao năm tháng, cao nguyên Bảo Lộc vẹn nguyên vẻ đẹp bí ẩn, huyền bí Thơng qua việc phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; dạng tài nguyên vấn đề môi