1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG sét TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM dựa TRÊN hệ THỐNG ĐỊNH vị sét BLITZORTUNG và PHÂN TÍCH QUÁ độ sét CHO hệ THỐNG nối đất

91 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SÉT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM DỰA TRÊN HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ SÉT BLITZORTUNG VÀ PHÂN TÍCH QUÁ ĐỘ SÉT CHO HỆ THỐNG NỐI ĐẤT ANALYSIS OF LIGHTNING ACTIVITY IN VIETNAM BASED ON BLITZORTUNG LIGHTNING LOCATION SYSTEM AND LIGHTNING TRANSIENT ANALYSIS OF GROUNDING SYSTEMS GVHD: TS.NGUYỄN NHẬT NAM ThS VŨ ĐỨC QUANG SVTH: TRẦN HỮU PHÚC MSSV: 1512550 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2019 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh suốt bốn năm học tập mái trường đại học ,bằng lòng nhiệt huyết với nghề, thầy cô truyền đạt kiến thức quý báu chuyên môn học sống giúp sinh viên chúng em trở thành kỹ sư tương lai vừa vững vàng chun mơn vừa hồn thiện đạo đức lối sống Những giảng thầy cô hành trang theo em suốt chặng đường đời Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Nhật Nam - người thầy tâm huyết, tận tình hướng dẫn em suốt thời gian làm đề tài này, tạo điều kiện để em hồn thành luận văn cách tốt Em xin cảm ơn anh Vũ Đức Quang - Phó Phịng Hệ Thống Điện Và Thiết Kế 3D Công ty cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện (PECC2) thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) giúp đỡ em việc sử dụng phần mềm phục vụ làm luận văn cung cấp số liệu thực tế đường dây truyền tải Em xin cảm ơn TS Maria Lorentzou – National Technical University of Athens (Đại Học Quốc Gia Kỹ Thuật Athens) phản hồi email thắc mắc em đề tài nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè – đặc biệt hai người bạn Phan Văn Hưởng Lê Hải Đăng em thực phần đầu Luận Văn Gia đình bạn bè đồng hành, động viên em sống, trình học tập, thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Trần Hữu Phúc Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam GIỚI THIỆU Sét hay tia sét tượng phóng điện khí đám mây đất hay đám mây mang điện tích khác dấu đơi cịn xuất trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát) Đối với hệ thống truyền tải phân phối điện, việc bảo vệ chống sét thiếu quan trọng việc cung cấp điện liên tục tới phụ tải quan trọng đảm bảo chất lượng, độ tin cậy điện cho lưới điện Vì đồ mật độ sét cơng cụ quan trọng hữu ích tính tốn chống sét cho cơng trình dân dụng lưới truyền tải Dữ liệu đồ mật độ sét cần cập nhật theo thời gian biến đổi khí hậu khơng ngừng, dẫn tới tượng sét xảy khó lường trước Quá độ toán quan trọng lĩnh vực hệ thống điện mà nhiều tượng liên quan đến ngắn mạch, chống sét, cố ngắn mạch, đóng cắt tụ bù Quá độ sét toán độ thường xuyên xảy hệ thống điện cần phải giải Trong tượng độ sét, tất phải xảy điện cực nối đất Do nghiên cứu tính tốn điện áp, dịng điện điện cực nối đất độ sét cách xác giúp nghiên cứu sau trường từ, trường điện sinh xung quanh điện cực nối đất chuẩn xác Từ nghiên cứu đưa giải pháp an toàn cho người vật trường hợp sét đánh Luận văn với đề tài : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SÉT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM DỰA TRÊN HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ SÉT BLITZORTUNG VÀ PHÂN TÍCH QUÁ ĐỘ SÉT CHO HỆ THỐNG NỐI ĐẤT thực phần mềm thương mại EMTP Phịng Hệ Thống Điện Và Thiết Kế 3D- Cơng ty cổ phần Tư vấn Xây Dựng Điện (PECC2) thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN)với số liệu thực tế cung cấp giúp giải phần hai vấn đề đặt Nội dung luận văn gồm có phần : Chương : Giới thiệu trang web Blitzortung.org cung cấp liệu sét giới Chương : Ứng dụng phần mềm Global Mapper việc vẽ đồ mật độ sét Việt Nam Chương : Mơ hình phân tích độ sét cho hệ thống nối đất xây dựng EMTP Chương : Phân tích độ sét cho hệ thống nối đất thực tế Chương : Kết luận chung Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam MỤC LỤC Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG CHƯƠNG Hình 2.1 : Hình ảnh minh họa cho phần mềm Global Mapper Hình 2.2: Giao diện phần mềm Global Mapper Hình 2.3: Bản đồ mật độ sét từ liệu tháng cuối năm 2017 Việt Nam Hình 2.4: Bản đồ mật độ sét từ liệu năm 2017 Việt Nam CHƯƠNG CHƯƠNG Hình 4.1 : Mơ hình đường dây phụ thuộc tần số EMTP Hình 4.2 : Module Line Data Cable Data EMTP Hình 4.3 : Thơng số đường dây Phú Lâm – Bình Tân nhập mơ hình đường dây FD Hình 4.4: Chi tiết mơ hình dường dây phụ thuộc tần số FD Phú Lâm – Bình Tân EMTP Hình 4.5 : Module nguồn với trở kháng ( V with impedance) Hình 4.6 : Thơng số nhập Module nguồn cho trạm Phú Lâm Hình 4.7 : Tạo Module EMTP Hình 4.8 : Giao diện Module cột truyền tải tạo thiết kế EMTP Hình 4.9 : Giao diện dịng sét đánh vào đường dây tạo EMTP Hình 4.10 : Giao diện mơ hình điện cực nối đất phân tích theo phương pháp JMARTI Hình 4.11: Hộp thoại báo yêu cầu tạo mạch cho Module Hình 4.12 : Cài đặt thơng số cho trở kháng dây nối đất Hình 4.13 : Thơng số khai báo tính tốn trở kháng cho cột truyền tải Hình 4.14: Module Flash Over Switch Hình 4.15 : Thơng số chuỗi sứ cách điện khai báo EMTP Hình 4.16 : Mơ hình mạch đầy đủ cột truyền tải Hình 4.17 : Mơ hình mạch cho dịng sét Hình 4.18 : Mơ hình mạch cho điện cực nối đất Hình 4.19: Mơ hình đường dây 220kV hồn chỉnh Phú Lâm – Bình Tân EMTP Hình 4.20: Mơ hình subcircuit 10 cột truyền tải tương ứng 3km xây dựng EMTP Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam Hình 4.21 : Thiết lập thời gian mơ cho mơ hình sét đánh vào đường dây Phú Lâm – Bình Tân Hình 4.22 : Hình ảnh trụ truyền tải xuất phát từ trạm Phú Lâm ( SV thực hiện) Hình 4.23 : Mơ hình sét đánh vào đường dây chống sét cột rời trạm Phú Lâm Hình 4.24 : Đồ thị điện áp cọc nối đất theo trụ truyền tải sét đánh vào đường dây chống sét đoạn Phú Lâm – Bình Tân Hình 4.25 : Đồ thị trị đỉnh điện áp theo thứ tự trụ sét đánh vào dây chống sét đường dây 220kV Phú Lâm – Bình Tân Hình 4.26 : Đồ thị điện áp cọc nối đất theo trụ truyền tải sét đánh vào pha A đoạn Phú Lâm – Bình Tân Hình 4.27: Đồ thị điện áp cọc nối đất theo trụ truyền tải sét đánh vào pha C đường dây 220kV Phú Lâm – Bình Tân Hình 4.28 : Đồ thị điện áp cọc nối đất theo trụ truyền tải sét đánh vào pha B đường dây 220kV Phú Lâm – Bình Tân Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ TRANG WEB BLITZORTUNG.ORG TRONG CUNG CẤP DỮ LIỆU SÉT TRÊN THẾ GIỚI 1.1) GIỚI THIỆU VỀ TRANG WEB CUNG CẤP DỮ LIỆU SÉT PHI LỢI NHUẬN TOÀN CẦU BLITZORTUNG.ORG Blitzortung.org [1] trang web thức mạng lưới phát sét phi thương mại có quy mơ tồn giới Mục tiêu dự án để đạt mạng lưới vị trí thu sét tồn giới có chi phí thấp đồng thời có độ xác cao dựa số lượng đầu thu lớn đặt gần nhau, thường cách từ 50km - 250km Các trạm thu sét truyền liệu chúng đến máy chủ trung tâm, nơi vị trí sét đánh tính tốn thời gian độ trễ tín hiệu Các nhà phát triển tình nguyện viên tự mua lắp ráp phần cứng Đơn cử Nhật Bản dự án đã lắp đặt cảm biến sét 24 địa điểm khắp Nhật Bản, ví dụ Hokkaido, Tokyo, Okinawa, Ogasawara v.v Các tổn thất kinh tế sét đánh gây lớn Định vị vị trí sét cần thiết cơng tác phòng chống thiên tai hạn chế điện sét đánh vào trạm biến áp đường dây truyền tải khu vực dân cư Hệ thống định vị sét thương mại thông thường chủ yếu hệ thống thuộc sở hữu công ty thời tiết công ty điện lực, nơi liệu cung cấp thông tin công khai với khu vực rộng quốc gia hay miền, liệu chi tiết bảo mật phải tốn khoản phí để cung cấp Mặt khác, tiến công nghệ IoT, việc kiểm soát trạm thu, thiết bị cảm biến sét trở nên dễ dàng cách sử dụng mạng Internet việc mua lắp đặt thiết bị trở nên khả thi chi phí giảm Theo đó, dự án “Blitzortung” đời nhằm mục đích thực mạng lưới phát sét tồn cầu phi thương mại cách sử dụng trang web Blitzortung.org với nguồn liệu mở thu từ trạm thu đạt nhờ tiến công nghệ Dự án “Blitzortung” bắt đầu vào năm 2012 Giáo sư Egon Wanke Đại học Heinrich Heine Đức, mạng lưới thiết lập điều hành tình nguyện viên xây dựng trang web nhận riêng họ tự mua lắp ráp dụng cụ Dữ liệu sét tọa độ vị trí tia chớp cơng bố công khai thời gian thực qua internet Lưu ý Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam liệu khơng thể sử dụng cho mục đích thương mại Hiện điểm thu chủ yếu phân bố Mỹ, Châu Âu Châu Đại Dương, đến tháng 12 năm 2017, 2000 địa điểm đăng ký, khoảng nửa số (1000) hoạt động Tại Nhật Bản, Viện Công nghệ Shonan thành lập đầu thu vào tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2017, 24 địa điểm khác thiết lập khắp Nhật Bản từ Hokkaido đến Okinawa bốn địa điểm nước thiết lập Mông Cổ, Ấn Độ , Bangladesh Campuchia Trong số sóng điện từ tạo sét, có phát xạ phạm vi VLF (nhiễu xạ) nhận, tín hiệu có tính chất lan truyền khoảng cách dài Đặc biệt, kể từ sử dụng tín hiệu để xác định sét vào ban đêm, vị trí sét cách xa khu vực thu lên tới 5000 km xác định, tính tốn vị trí sét trở nên khả thi Châu Đại Dương Châu Á 1.2) TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ VÀ DỮ LIỆU THU THẬP Nguyên tắc hệ thống xác định vị trí sét (LLS) Blitzortung.org sử dụng thời gian sóng lan truyền để xác định vị trí sét, nơi vị trí sét xác định dựa sai khác thời gian cho tín hiệu nhận nhiều trạm khác Sự sai khác thời gian đến hai trạm (và vị trí trạm này) giúp ta tìm đường cong quỹ đạo tín hiệu dạng hyperbool từ nguồn phát xạ điện từ Do đó, điểm giao đường cong hyperbol từ ba trạm thu sét xác định vị trí sét hình cho thấy ngun tắc tính tốn vị trí sét Tuy nhiên, dự án Blitzortung.org, số lượng trạm thu sét tối thiểu để xác định vị trí sét sáu trạm Hình 1.1: Ngun tắc xác định sét đầu thu tín hiệu dự án Blitzortung [1] Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam Cách truy xuất liệu từ Blitzortung Đăng nhập tài khoản vào trang Web tài khoản cung cấp từ thầy Nguyễn Nhật Nam Hình 1.2: Cách đăng nhập tài khoản mật Blitzortung Tại mục Historical Data ta chọn Customized Archive Data để lấy liệu sét đánh chi tiết Blitzortung Nhập thời gian, tọa độ vị trí cần lấy, giới hạn vùng nằm cạnh dựa vĩ độ bắc, vĩ độ nam, kinh độ đông kinh độ tây Ta lấy Việt Nam vùng vĩ độ 8-24 kinh độ từ 102 -110 dựa theo cực tổ quốc Hình 1.3: Cách truy xuất liệu từ Blitzortung Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam Hình 4.22 : Hình ảnh trụ truyền tải xuất phát từ trạm Phú Lâm ( SV thực hiện) 4.2.1 ) Sét đánh vào đường dây chống sét Ta mô sét đánh vào đường dây chống sét cao cột đường dây vừa rời trạm Phú Lâm Dịng sét có giá trị 30kA 3/10µs, quan sát điện áp vị trí đầu điện cực nối đất cột Hình 4.23 : Mơ hình sét đánh vào đường dây chống sét cột rời trạm Phú Lâm Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam Hình 4.24 : Đồ thị điện áp cọc nối đất theo trụ truyền tải sét đánh vào đường dây chống sét đoạn Phú Lâm – Bình Tân Nhận xét : Đồ thị điện áp cọc nối đất trụ khác không tương đồng dạng đồ thị có xuất sóng phản xạ đường dây Tuy nhiên điện áp trụ đạt giá trị đỉnh sau ổn định dần dao động quanh trục hoành đồ thị điện áp tới có sóng phản xạ làm biên độ dao động lại dần Trong đồ thị điện áp điện cực nối đất trụ sau trị đỉnh giảm dần Trụ truyền tải Trị đỉnh (V) 2347580 1390220 998695 893935 812526 752319 724121 701232 Bảng 4.3 : Điện áp trị đỉnh điện cực nối đất theo trụ truyền tải Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam Hình 4.25 : Đồ thị trị đỉnh điện áp theo thứ tự trụ sét đánh vào dây chống sét đường dây 220kV Phú Lâm – Bình Tân Nhận xét : Trị đỉnh giảm mạnh trụ gần kế trụ bị sét đánh ( trụ 2,3) sau giảm chậm dần với trụ 4.2.2 ) Sét đánh vào dây pha Ta cho dòng sét đánh vào pha tương tự sét đánh vào dây chống sét Quan sát điện áp điện cực nối đất trường hợp sét đánh vào pha A,B,C Nhận xét : Điện áp cọc nối đất sét đánh có dạng đồ thị tương đồng trị đỉnh giảm dần theo thứ tự trụ xa dần vị trí sét đánh Xuất phản xạ điện áp mô độ sét tất trường hợp mô phỏng, điện áp có chiều hướng ổn định dần lại thay đổi đột ngột có dạng sóng đặc trưng lặp lặp lại (một số có gai điện áp) suốt trình phản xạ điện áp biên độ giảm dần Hình 4.26 : Đồ thị điện áp cọc nối đất theo trụ truyền tải sét đánh vào pha A Hình 4.27 : Đồ thị điện áp cọc nối đất theo trụ truyền tải sét đánh vào pha B đoạn Phú Lâm – Bình Tân đường dây 220kV Phú Lâm – Bình Tân Hình 4.28: Đồ thị điện áp cọc nối đất theo trụ truyền tải sét đánh vào pha C đường dây 220kV Phú Lâm – Bình Tân Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam CHƯƠNG : KẾT LUẬN CHUNG 5.1 ) KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỢC Luận văn xây dựng liệu đồ mật độ sét toàn Việt Nam dựa sở liệu thu vào năm 2017 trang web Blitzortung Cơ sở liệu không thu lại vị trí mà cịn thu cường độ, thời gian sét xảy có khả làm liệu nghiên cứu sau cho luận văn khóa Mơ hình hóa thành cơng q độ sét điện cực nối đất hai mơ hình : Mơ hình PI mơ hình JMARTI Lập trình chương trình tính tốn thơng số đặc thù cho mơ hình điện cực nối đất phụ thuộc tần số Từ chạy mơ EMTP thu số liệu dạng đồ thị, sau so sánh lập biểu đồ rút kết luận quan trọng Mơ hình điện cực nối đất phụ thuộc tần số giúp tăng độ xác làm tiền đề cho phân tích độ sét cho nghiên cứu sau điện cực nối đất Lập mơ hình điện cực nối đất cho đường dây thực tế, giả lập sét đánh vào cột truyền tải thực tế Khảo sát giá trị dạng đồ thị mô thu EMTP Đưa kết luận mơ hình thực tế 5.2) HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Luận văn có khả phát triển thêm nghiên cứu trường điện trường từ phân bố mặt đất có độ sét điện cực nối đất Khảo sát thêm độ tin cậy, an tồn, điện áp bước đất có dịng sét chạy qua điện cực nối đất Có thể xây dựng thêm mơ hình nối đất khác nhằm phục vụ thêm cho việc phân tích hệ thống nối đất đặc thù cho trạm biến áp, nhà máy điện đặc biệt nhà máy điện gió, nhà máy điện mặt trời xu lượng cho tương lai Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam PHỤ LỤC A Chương trình viết Fortran 77 sau c program tinhtoancocnoidat c common/blk1/gammap,mcond,pi,w,a,scond,econd,msoil,ssoil,esoil, emden,z,j dimension h(22) complex*16 j,gammap,gamma,ztotal,ytotal,gfnctio,afnctio,x,y, zinternal,z0,y0,g0,gx0,z1,y1,g1,gx1,z2,y2,g2,gx2,gx,h,GXX complex*16 zcw real*8 mcond,pi,w,a,scond,econd,tol,z111,h1,f,z112 real*8 msoil,ssoil,esoil,emden,z,fstart,length,lgvar,depth,magnitudezc,phasezc,magnitudeA,phaseA write(*,*)'Nhap thong so ' c write(*,*)'Ban kinh cua coc noi dat (m) ' read(*,*) a pi=3.14159265400 w=2.*pi*f h(0)=(.01,.01) h(1)=(10.,10.) emden=8.854*1.d-12 // độ thẩm điện tuyệt đối msoil=4.*pi*1.d-7 // Độ thẩm từ đất write(*,*) 'esoil=? ( Hang so dien moi cua dat ) ' // Nhập số điện môi đất read(*,*) esoil write(*,*) 'ssoil=? ( Do dan dien cua dat ) ' // Nhập độ dẫn điện đất read(*,*) ssoil write(*,*) 'tol=? (Sai so cho phep)' // Nhập sai số cho phép read(*,*) tol Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam write(*,*)'chieu dai coc chon sau ?(m) ' read(*,*)length length = length/1000 write(*,*)'coc chon nam ngang ? = true = false ' read(*,*)lgvar if( lgvar EQ 1) then write(*,*)'do sau chon coc m ? ' read(*,*)depth endif mcond=4.*pi/1.d+7 scond=0.58*1.d+8 //Độ dẫn điện đồng econd=8.854*1.d-11 j=(0,1) 500 k=0,8 c 400 i=1,9 f=i*(10.**k) w=2.*pi*f WRITE(*,*)'f = // Độ thẩm từ đồng ',f,'hz ' gx0=h(k) call ztot(gx0,z0,y0,g0) gx1=h(k+1) call ztot(gx1,z1,y1,g1) nnk=0 gx=gx1-(g1*(gx1-gx0))/(g1-g0) if (cdabs(gx-gx1).lt.tol) goto 10 nnk=nnk+1 gx0=gx1 g0=g1 gx1=gx call ztot(gx,ztotal,ytotal,g1) // Độ thẩm điện đồng Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam if(nnk.gt.100) then WRITE(*,*) 'failure after 100 iterations' goto 400 endif goto 10 CONTINUE call ztot(gx,ztotal,ytotal,g1) z111=cdabs(ztotal) c h1=-8.686*(real(gamma)) c write(2,*)f,' ',h1 continue call zint(zinternal) z112=cdabs(cdsqrt(ztotal*ytotal)) zcw=cdsqrt(ztotal*ytotal) // Trở kháng đặc trưng Zc(w) write(*,*)'Zc(w) = ',zcw c magnitudezc = 20*(log(dsqrt(real(zcw)**2 + aimag(zcw)**2))) phasezc = atan(real(zcw)/aimag(zcw)) write(*,*)'magnitude Zc(w) = ',magnitudezc write(*,*)'phase Zc(w)',phasezc c write(1,*)f,' ',z112,z112/(2.*3.1415*f) z112=20*dlog10(z112) write(7,*)f,' ',z112 C write(2,*)f,' ',-8.686*(real(cdsqrt(ztotal/ytotal))) GXX=cdsqrt(ztotal/ytotal) C GXX=-length*GXX C GXX=cdexp(GXX) // Đáp ứng lan truyền A(w) Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam C Z112=CDABS(GXX) C Z112=dlog10(Z112) C Z112=20.*Z112 C C Z112=20.*dlog10(cdabs(cdexp(-length*cdsqrt(ztotal/ytotal)))) write(2,*)f,' ',Z112 write(*,*),'Y Total = ',ytotal write(*,*),'Z Total = ',ztotal Write(*,*)'Zi = ',zinternal Write(*,*)'A(w) = ',GXX C magnitudeA = 20*(log(dsqrt(real(GXX)**2 + aimag(GXX)**2))) phaseA = atan(real(GXX)/aimag(GXX)) write(*,*)'magnitude A(w) = ',magnitudeA write(*,*)'phase A(w) ',phaseA Write(*,*)' ' 400 continue gamma=cdsqrt(ztotal/ytotal) h(k+2)=gamma 500 continue 600 close(7) close(8) Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam close(2) close(1) stop end c -subroutine ztot(gamma,ztotal,ytotal,gfnctio) //Chương trình tính Z’ Y’ c c common/blk1/gammap,mcond,pi,w,a,scond,econd,msoil,ssoil,esoil, emden,z,j complex*16 j,gammap,gamma,ztotal,ytotal,gfnctio,x,y,zinternal,z0, y0,g0,gx0,z1,y1,g1,gx1,z2,y2,g2,gx2 real*8 mcond,pi,w,a,scond,econd real*8 msoil,ssoil,esoil,emden,z,lgvar c gammap = cdsqrt(j*w*msoil*(ssoil+j*w*emden*esoil)) gx2=gammap*gammap+gamma*gamma if (lgvar EQ 0) then x=1.12/(cdsqrt(gammap*gammap+gamma*gamma)*a) call logarithm(x,y) call zint(zinternal) ztotal=zinternal+(j*w*2./(10**7))*y gx2=(j*w*msoil/(2.*pi))*y x=(cdsqrt(gammap*gammap+gamma*gamma)*a)/3.56 call logarithm(x,y) ytotal=(1/(2.*pi*(ssoil+j*w*emden*esoil)))*y gfnctio=cdsqrt(ztotal/ytotal)-gamma else x=1.85/(cdsqrt(gammap*gammap+gamma*gamma)*dsqrt(depth*a*2)) call logarithm(x,y) call zint(zinternal) Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam ztotal=zinternal+(j*w*2./(10**7))*y x = 1.12/(gamma*(2*a*depth)) call logarithm(x,y) ytotal=(1/(pi*(ssoil+j*w*emden*esoil)))*y gfnctio=cdsqrt(ztotal/ytotal)-gamma endif end c c -subroutine zint(zinternal) // Chương trình tính Zi c -common/blk1/gammap,mcond,pi,w,a,scond,econd,msoil,ssoil,esoil, emden,z,j complex*16 gammac,zinternal,j,b,y,try,r1,r2,y1,r,gammap real*8 mcond,pi,w,a,scond,econd real*8 msoil,ssoil,esoil,emden,z,fstart c j=(0.,1.) pi=3.14159265400 gammac=cdsqrt(j*w*mcond*(scond+j*w*emden)) r=gammac*a r1=r*(0.,1.) call Bessel0(r*j,y) call Bs1(r1,r2) c y1=r2/j zinternal=((j*w*mcond*y)/(2*pi*a*gammac*y1)) return end c Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam subroutine Bessel0(x,y) //Chương trình tính c I (γ c × a ) -complex*16 sum,x,y real*8 prod nmax=10 sum=1.0 10 n=1,nmax prod=1.0 20 i=1,n prod=prod*(2*i)**2 20 continue sum=sum+(-1.0)**n*x**(2*n)/prod 10 continue y=sum return end c -subroutine Bs1(x,y1) //Chương trình tính c -complex*16 sum,x,y1 real*8 prod nmax=10 sum=x/2.d0 10 n=1,nmax prod=(2.0*n+2.0) 20 i=1,n prod=prod*(2*i)**2 I1 (γ c × a ) Luận văn tốt nghiệp 20 GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam continue sum=sum+(-1.0)**n*x**(2*n+1)/prod 10 continue y1=sum return end c -subroutine logarithm(x,y) //Chương trình tính log x/y = y c -complex*16 x,y,u1,u2,u3,u4,u5,j,ten real*8 a,b,c,d,r1,r2,r3 c ten=(10.0,0.) y=cdlog(x)/cdlog(ten) return end Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam PHỤ LỤC B Chương trình viết Matlab để tìm rawdata = xlsread('datafromfortran.xlsx'); % Doc du lieu tu file excel chua du lieu tinh toan tu fortran frequency = rawdata(:,1); % Doc mien tan so tai cot realresponse = rawdata(:,2); % Doc phan thuc cua dap ung tan so tai cot imgresponse = rawdata(:,3); % Doc phan ao cua dap ung tan so tai cot response = realresponse + i*imgresponse; data = frd(response,frequency); data = chgFreqUnit(data,'Hz') % Tao du lieu dap ung tan so va chuyen mien tan so sang hz transferfunction = tfest(data,25,25) % Uoc tinh ham truyen poles = pole(transferfunction); % Tim pj % H(s)= K(s)/Q(s)= (s-zeros)/(s-poles)=(s-zj)/(s-pj) zeros = zero(transferfunction) for n = 1:25 for m = 1:25 A = A*(poles(n)-zeros(m)) % K(pj) end for l = 1:(n-1) B = B*(poles(l)-poles(n)) for h = (n+1):25 C = C*(poles(h)-poles(n)) %Q(pj) end k(n) = A/(B*C); %kj = (s-pj)*H(s):s = pj end % Dung vong lap tim kj Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A study of lightning location system (Blitz) based on VLF sferics – Tomomi Narita, Department of Electrical and Electronic Engineering Shonan Institute of Technology, Kanagawa, Japan [2] Website : http://en.blitzortung.org [3] EMTP Modelling Of Grounding Electrodes N.D Hatziargyriou M.I Lorentzou [4] J.Marti:‘Accurate Modelling of frequency Dependent Transmission Lines in Electromagnetic Transient simulations’ IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems.Vol.PAS-101, no.1, January 1982 [5] E.D.Sunde: ‘Earth Conduction Effects in Transmission Systems’(Dover Publ.,N.York 1968) [6] Global Mapper User's Manual [7] Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Kỹ Thuật Điện QCVN: 2015/BCT [8] F.Menter - Accurate Modelling of conductors imbedded in Earth with Frequency Dependent Distributed Parameter Lines [9] EMTP Rule Book [10] EMTP Theory Book Branch of System Engineering Bonneville Power Administration Portland, Oregon 97208-3621 United States oh America [11] Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ số 29 [12] Tiêu chuẩn quốc gia đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện – Bộ nông nghiệp Việt Nam – TCVN 8409:2010 [13] EMTP-Based Model for Grounding System Analysis - Frank E Menter Technical University of Aachen Germany [14] Matlab User's Manual [15] Including Surge Arresters in the Lightning Performance Analysis of 132kV Transmission Line – Saeed Mohajeryami, Milad Doostan Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Nhật Nam THÔNG TIN SINH VIÊN Họ tên : Trần Hữu Phúc MSSV : 1512550 Email : 1512550@hcmut.edu.vn Điện thoại : 0333821909 ... toàn cho người vật trường hợp sét đánh Luận văn với đề tài : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SÉT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM DỰA TRÊN HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ SÉT BLITZORTUNG VÀ PHÂN TÍCH QUÁ ĐỘ SÉT CHO HỆ THỐNG NỐI ĐẤT... trở nối đất, chống sét van (Surge Aresster) Mô trạng thái ổn định hệ thống điện : Như tên gọi cho nó, trạng thái ổn định trạng thái hoạt động bình thường hệ thống điện Trong phân tích hệ thống. .. web Blitzortung. org cung cấp liệu sét giới Chương : Ứng dụng phần mềm Global Mapper việc vẽ đồ mật độ sét Việt Nam Chương : Mơ hình phân tích độ sét cho hệ thống nối đất xây dựng EMTP Chương : Phân

Ngày đăng: 13/12/2021, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] A study of lightning location system (Blitz) based on VLF sferics – Tomomi Narita, Department of Electrical and Electronic Engineering Shonan Institute of Technology, Kanagawa, Japan Khác
[3] EMTP Modelling Of Grounding Electrodes N.D. Hatziargyriou M.I. Lorentzou Khác
[4] J.Marti:‘Accurate Modelling of frequency Dependent Transmission Lines in Electromagnetic Transient simulations’ IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems.Vol.PAS-101, no.1, January 1982 Khác
[5] E.D.Sunde: ‘Earth Conduction Effects in Transmission Systems’(Dover Publ.,N.York 1968) Khác
[7] Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Kỹ Thuật Điện QCVN: 2015/BCT Khác
[8] F.Menter - Accurate Modelling of conductors imbedded in Earth with Frequency Dependent Distributed Parameter Lines[9] EMTP Rule Book Khác
[10] EMTP Theory Book. Branch of System Engineering Bonneville Power Administration Portland, Oregon 97208-3621 United States oh America Khác
[11] Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ số 29 Khác
[12] Tiêu chuẩn quốc gia đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện – Bộ nông nghiệp Việt Nam – TCVN 8409:2010 Khác
[13] EMTP-Based Model for Grounding System Analysis - Frank E. Menter Technical University of Aachen Germany Khác
[15] Including Surge Arresters in the Lightning Performance Analysis of 132kV Transmission Line – Saeed Mohajeryami, Milad Doostan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w