Tăng Cường Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Vốn Oda Ở Việt Nam 6454928.Pdf

100 4 0
Tăng Cường Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Vốn Oda Ở Việt Nam 6454928.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TUẤN TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TUẤN TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 9.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Giáo viên hƣớng dẫn: PGS, TS Đào Phƣơng Liên TS Phạm Văn Công HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 11 1.1.1 Các nghiên cứu quốc tế 11 1.1.2 Các nghiên cứu nước 19 1.2 Khoảng trống vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu 28 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 30 2.1 Những vấn đề chung nguồn vốn ODA 30 2.1.1 Xuất xứ ODA 30 2.1.2 Khái niệm nguồn vốn ODA 30 2.1.3 Đặc điểm vốn ODA 33 2.1.4 Điều kiện để tiếp nhận vốn ODA 34 2.1.5 Phân loại vốn ODA 35 2.1.6 Vai trò nguồn vốn ODA 38 2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 43 2.2.1 Các tiêu chí vĩ mơ 44 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá cụ thể (đánh giá vi mơ) 46 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 49 2.3.1 Các nhân tố thuộc bên tài trợ 49 2.3.2 Các nhân tố thuộc bên nhận tài trợ 50 2.4 Kinh nghiệm hiệu sử dụng nguồn vốn ODA số quốc gia học cho Việt Nam 52 2.4.1 Kinh nghiệm thành công 52 2.4.2 Bài học thất bại 60 2.4.3 Một số nhận xét kinh nghiệm thu hút, sử dụng vốn ODA vận dụng vào điều kiện Việt Nam 65 Tiểu kết chƣơng 67 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 69 3.1 Khái quát tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 69 3.1.1 Trước năm 1993 69 3.1.2 Giai đoạn 1993 đến 73 3.2 Thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua 83 3.2.1 Thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA xét theo tiêu kinh tế vĩ mô 83 3.2.2 Các tiêu cụ thể hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 118 3.3 Đánh giá chung ƣu, nhƣợc điểm sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 122 3.3.1 Những ưu điểm 123 3.3.2 Những nhược điểm nguyên nhân 124 3.3.3 Một số vấn đề đặt nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 126 Tiểu kết Chƣơng 129 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUÔN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 130 4.1 Những đề xuất quan điểm giải pháp tăng cƣờng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới 130 4.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới 130 4.1.2 Định hướng thu hút quản lí vốn vay ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn 20212025 137 4.2 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ đến năm 2025 138 4.2.1 Thay đổi quan điểm nhìn nhận vốn vay ODA 139 4.2.2 Tăng cường thể chế, củng cố công tác lựa chọn, thẩm định, giám sát, đánh giá phân bổ vốn dự án đầu tư công (ĐTC) 143 4.2.3 Xây dựng tiêu chí lựa chọn dự án vay ODA theo thơng lệ chuẩn mực quốc tế 144 4.2.4 Đa dạng hóa nguồn vốn ĐTPT tạo cạnh tranh nhà tài trợ 145 4.2.5 Có tầm nhìn dài hạn, chủ động tích cực quan hệ hợp tác với đối tác phát triển 146 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 146 4.3.2 Hoàn thiện đồng hành lang khuôn khổ pháp lý quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA 154 4.3.3 Xây dựng chế để khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn ODA nhân rộng mơ hình Hợp tác công - tư (PPP) 156 4.3.4 Thúc đẩy tiến độ giải ngân chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA 159 4.3.5 Nâng cao vai trò làm chủ, tăng cường tham gia tích cực tổ chức xã hội đề cao tính minh bạch quản lý, sử dụng ODA 161 4.3.6 Tăng cường vốn đối ứng, đặc biệt vốn đối ứng cho cơng tác giải phóng mặt tái định cư dự án đầu tư xây dựng 163 4.3.7 Xây dựng lộ trình tiến tới giảm dần lệ thuộc kinh tế vào nguồn vốn ODA 164 4.4 Một số kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội cộng đồng nhà tài trợ 166 4.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 166 4.4.2 Kiến nghị với Quốc hội: 167 4.4.3 Kiến nghị với nhà tài trợ 168 Tiểu kết chƣơng 170 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CG Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam CNH-HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá CQCQ Cơ quan chủ quản DAC Uỷ ban hỗ trợ phát triển EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm nước GNP Tổng sản phẩm quốc gia HIDP Nước nghèo mắc nợ trầm trọng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IDA Hiệp hội phát triển quốc tế JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản LMIC Quốc gia có mức thu nhập trung bính thấp MIC Quốc gia có mức thu nhập trung bính NGO Tổ chức phi chình phủ ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chình thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PPP Hợp tác công-tư SEV Hội đồng tương trợ kinh tế TA Hỗ trợ kĩ thuật UNDP Chương trính phát triển Liên hiệp quốc VDPF Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trính hội nhập kinh tế giới, vốn đầu tư cho phát triển yếu tố định đến thành công hay thất bại quốc gia Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt thực thành cơng q trình CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Do việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng đất nước Trong đó, nguồn vốn ODA Chình phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng ngân sách nhà nước, sử dụng cho mục đìch phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn cơng CNH - HĐH đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo Tuy nhiên ODA không khoản cho vay, mà kèm với điều kiện ràng buộc kinh tế, chình trị Sẽ gánh nặng nợ nần cho hệ sau phải chịu chi phối nước cách sử dụng nguồn vốn Thực tế, việc sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế tỷ lệ giải ngân ODA chậm không tương xứng với lượng vốn ký kết, xảy tính trạng lãng phì, thất thốt, dùng vốn sai mục đìch, tham nhũng q trính sử dụng Nhiều dự án chậm tiến độ sử dụng vốn ODA khơng có hiệu khiến khơng có khả thu hồi vốn, gây khó khăn việc bố trì nguồn để trả nợ nước ngồi dẫn đến làm tăng gánh nặng nợ công, gây thiệt hại cho phìa Việt Nam Năng lực quan thực dự án cịn hạn chế, trính độ quản lì cán yếu làm giảm lòng tin nhà tài trợ khả tiếp nhận nguồn vốn ODA Việt Nam Hơn nữa, đóng góp nhà tài trợ cho nguồn vốn ODA giới có điều chỉnh mặt sách lược chiến lược theo hướng giảm dần tới dừng cung cấp vốn ODA cho nước phát triển, kèm với xu hướng xuất tư nước phát triển tăng lên… Như vậy, bối cảnh Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình nguồn vốn hỗ trợ phát triển chình thức thay đổi quy mô, cấu phương thức cung cấp, theo đó, vốn ODA khơng hồn lại có chiều hướng giảm dần, nguồn vốn ưu đãi (bao gồm vốn ODA vốn vay ưu đãi) có chiều hướng tăng lên Nhiều cách tiếp cận mơ hính viện trợ sử dụng nguồn vốn ưu đãi áp dụng tiếp cận theo chương trính, theo ngành Đặc biệt, thời gian gần chủ trương sử dụng nguồn vốn ODA có điểm mới, đáng ý kết luận Ban Bì thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cho phép doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn ODA, vay ưu đãi yêu cầu quan Chình phủ có liên quan thể chế hóa chủ trương này… Trước tính hính đó, việc nghiên cứu sử dụng vốn ODA cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển kinh tế cho giai đoạn yêu cầu tất yếu đặt nước ta Với ý nghĩa thiết thực tầm quan trọng nguồn vốn ODA nêu trên, nghiên cứu sinh xin chọn đề tài: “Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam” nhằm đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA đề số giải pháp giúp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn Việt Nam thời gian tới làm luận án tiến sĩ kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án Trên sở luận giải sở khoa học phân tìch thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA (Official Development Assistance) Việt Nam thời gian qua, Luận án đề xuất, gợi mở chình sách thể chế quản lý để tối đa hóa hiệu nguồn vốn này, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đìch trên, Luận án thực số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận đưa khung lý thuyết nghiên cứu hiệu sử dụng nguồn vốn ODA - Tổng quan kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, mặt hạn chế nghiên cứu vấn đề chưa nghiên cứu - Phân tìch, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1993-2018 - Dự báo, đề xuất phương hướng xây dựng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới, đặc biệt Việt Nam nước có mức thu nhập trung bính 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Các tiêu chì đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA gí? - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cho Việt Nam? - Thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua nào? - Làm để tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu lý luận thực tiễn hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Về mặt thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu đối tượng giai đoạn từ 1993 đến 2018 Tuy nhiên, phần lớn thông tin, số liệu thu thập, cập nhật tình tốn chủ yếu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2018, thời điểm Việt Nam bước vào ngưỡng cửa nước có mức thu nhập trung bính Trên sở đó, Luận án dự báo đề xuất định hướng ODA thời gian tới giải pháp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn giai đoạn 2019 - 2020; 2021 - 2025, tầm nhín 2030 (thời điểm Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại) Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực quốc tế có bối cảnh, điều kiện kinh tế-xã hội tương đồng Việt Nam thu hút hiệu sử dụng vốn ODA Từ phát số vấn đề mang tính quy luật chung cho nước phát triển (trong có Việt Nam) để nhận diện sử dụng tốt vốn ODA Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả luận án xuất phát từ việc nghiên cứu phạm trù đề tài hiệu sử dụng nguồn vốn ODA bối cảnh Việt Nam trước sau bính thường hoá quan hệ đối ngoại trường quốc tế Trên sở đó, luận án tập trung nghiên cứu, phân tìch đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian qua Trong Luận án này, hai loại phương pháp nghiên cứu định tình, định lượng áp dụng Phương pháp nghiên cứu định tình áp dụng việc phát xác định tác động ODA đến phát triển kinh tế, xã hội, quản lý nhà nước, nhân tố ảnh hưởng đến ODA Việt Nam Phương pháp nghiên cứu định lượng áp dụng việc đánh giá tác động Cụ thể: - Phương pháp thu thập tài liệu, liệu: * Các tài liệu liệu thứ cấp thu thập từ nguồn sau đây:  Các chiến lược phát triển phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam cấp quốc gia, ngành khu vực, chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo định hướng lớn Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, chiến lược đầu tư chương trính đầu tư công;  Văn pháp luật liên quan đến ODA, đầu tư, quản lý đầu tư công, quản lý nợ 79 Cơ cấu vốn ODA ký kết phân bổ theo vùng: Trong giai đoạn này, vốn ODA phân bổ theo vùng ký kết theo định hướng, lĩnh vực ưu tiên xác định Quyết định Thủ tướng Chình phủ qua thời kí Đặc biệt, giai đoạn 2011-2018, Việt Nam trở thành nước MIC thí vốn ODA kì kết phân bổ theo vùng tuân thủ theo Quyết định 251/QĐ-TTg Thủ tướng Chình phủ Cụ thể, cấu vốn vay ODA theo lãnh thổ, vùng xác định với khu vực ưu tiên Trung du miền núi phìa Bắc, Bắc Trung duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long Như thấy bảng đây, tổng vốn ODA vay ưu đãi ký kết dành cho khu vực tăng lên, đặc biệt giai đoạn 2016-2018 Nhiều dự án liên kết, thúc đẩy phát triển vùng ký kết Các dự án liên vùng tăng đáng kể, tổng ODA vốn vay ưu đãi cho chương trính, dự án liên vùng thời kỳ 2016-2018 54,81%, tăng 7% so với tỷ lệ 47% giai đoạn 2011-2015 Bảng 3.7: Vốn nƣớc ký kết phân bổ theo vùng Thời kỳ 2011-2015 Tổng ODA vốn vay ƣu đãi Thời kỳ 2016-2018 Tổng ODA vốn vay ƣu đãi (TriệuUSD) Tỷ lệ so với nƣớc (%) (TriệuUSD) Tỷ lệ so với nƣớc (%) 4.557,57 16,6 1059,27 9,46 723,92 2,63 497,48 4,44 3.312,22 12,05 1456,41 13,00 416,04 1,51 288,15 2,57 Đông Nam Bộ: 3.312,78 12,06 825,17 7,37 Đồng sông Cửu Long 2.238,54 8,15 934,69 8,35 Liên vùng (*) 12.915,93 47,00 6.137,96 54,81 Vùng Đồng sông Hồng: Trung du miền núi phìa Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên (*) Các địa phương thụ hưởng gián tiếp thụ hưởng phần Nguồn: [17] 3.1.2.3 Tình hình giải ngân (sử dụng) vốn ODA Thông qua Hiệp định ký kết, nguồn vốn ODA vay ưu đãi Chình phủ VN giải ngân cho Chương trính/dự án ODA giai đoạn 1993 - 2018 ước đạt khoảng 63,291 tỷ USD, 73,51% tổng giá trị điều ước quốc tế ODA ký kết, khoảng 80,93% tổng lượng vốn ODA cam kết thời kỳ Trong vốn vay ODA giải ngân ước đạt khoảng 50,5 tỷ USD đạt khoảng 80 2011 4.6 4.183 2010 2016 2017 2008 3.7 2007 3.6 2006 3.65 2005 3.541 2004 2.253 2003 2.176 2002 1.785 2001 1.787 2000 1.65 1999 1.65 1998 1.422 1997 1.528 1996 1.5 1995 1.35 0.9 1994 1.242 0.737 1993 0.725 0.413 TỶ USD 4.105 5.137 ODA giải ngân 5.655 65,74% số vốn vay ODA ký kết Số tiền đầu tư vào cơng trính phát triển hạ tầng qui mô lớn nước ta lĩnh vực giao thông vận tải, lượng, điện (nguồn, đường dây tải điện, lưới điện phân phối ), nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cấp nước, Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, y tế, xã hội ; 2009 2012 2013 2014 2015 2018 Hình 3.2: Tình hình giải ngân ODA giai đoạn 1993 – 2018 Nguồn: [17] Qua số liệu thống kê cho thấy mức độ giải ngân tăng liên tục qua năm, điều chứng tỏ khả hấp thụ vốn lực quản lý nguồn vốn Chình phủ ngày cải thiện Tuy nhiên, năm 2001, 2002 2003 tình hính giải ngân có phần chững lại so với năm 2000, gần năm 2015, 2016, 2017 2018 giá trị giải ngân liên tục giảm so với năm 2014 thấp (năm 2018 giải ngân 53% năm 2014), cho thấy phần vướng mắc trính triển khai dự án ODA lại tiếp tục phát sinh Hơn nữa, so sánh sánh tỷ trọng tổng số vốn kì kết với tổng số vốn giải ngân cho thấy tỷ trọng giải ngân so với kì kết thấp, điều chứng tỏ vướng mắc chế, chình sách quản lý ngăn cản tiến độ giải ngân nguồn vốn 81 Bảng 3.8: Tỷ trọng vốn giải ngân/vốn kí kết giai đoạn 1993- 2018 Đơn vị: Triệu USD NĂM KÍ KẾT GIẢI NGÂN TỶ TRỌNG 1993 816.68 413 50,57% 1994 2693.86 725 26,91% 1995 1443.53 737 51,05% 1996 1598.91 900 56,28% 1997 1686.01 1000 59,31% 1998 2444.3 1.242 50,81% 1999 1504.75 1.350 89,71% 2000 1772.66 1.650 93,08% 2001 2435.18 1.500 61,59% 2002 1888.56 1.528 80,91% 2003 1790.99 1.422 79,39% 2004 2621.25 1.650 62,94% 2005 2758.64 1.787 64,77% 2006 2890.69 1.785 61,74% 2007 3842.78 2.176 56,62% 2008 4560.43 2.253 49,4% 2009 6434.01 4,105 63,8% 2010 3607.18 3541 98,16% 2011 6910.42 3650 52,81% 2012 5938.27 4183 70,44% 2013 6843.83 5137 75,06% 2014 4450.78 5600 125,8% 2015 3972.15 4650 117,06% 2016 5555.574 3700 66,59% 2017 3640.09 3600 98,89% 2018 2001.1 3000 149,91% Tổng số 86096.1 63291 73,51% Nguồn: [17] Nếu so sánh kết giải ngân /tổng số vốn kì kết với kết khảo sát gần WB mối quan hệ "viện trợ - quản lý - phát triển" tất dự án 82 đầu tư công cộng giao thông, lượng, giáo dục, y tế, môi trường v.v WB tài trợ nước phát triển toàn Thế giới, ta thấy cịn nhiều vấn đề phải suy nghĩ, là: "Tại quốc gia có quản lý kinh tế vĩ mô tốt thể chế nhà nước hiệu thí quốc gia khoảng 86% dự án WB tài trợ triển khai thành công với tỷ lệ hoàn vốn cao Ngược lại quốc gia có hệ thống chình sách thể chế quản lý yếu thí có khoảng 48% dự án WB tài trợ triển khai thành cơng, cịn 52% dự án thất bại" Đối chiếu kết luận với tỷ lệ giải ngân đạt trung bình 73,51% cho giai đoạn 26 năm tiếp nhận vốn ODA VN trính bày cho thấy: hệ thống chình sách chế quản lý vốn ODA VN đặt cho nhiều vấn đề cần phải tiếp tục xem xét giải Hơn nữa, theo đánh giá gần Chình phủ VN Hội nghị tồn quốc giải ngân ODA tổ chức Hà Nội vào năm 2018 cho thấy: Bảng 3.9: Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA VN so với khu vực giai đoạn 1993 – 2018 Nhà tài trợ Tỷ lệ giải ngân bình quân khu vực (%) Tỷ lệ giải ngân bình quân VN (%) Ngân hàng Thế giới (WB) 72% /năm 68%/năm Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 73%/năm 65%/năm Nhật Bản (JBIC) 85%/năm 73%/năm Nguồn: [17] Nếu tình riêng tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA nhà tài trợ lớn dành cho VN là: Nhật Bản, WB, ADB thời gian qua cho thấy: Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA Nhật Bản tình bính qn đạt mức 73%/năm thấp nhiều so với mức giải ngân trung bính nước có tiếp nhận vốn ODA Nhật Bản khu vực giới 85%/năm Đối với WB, VN giải ngân bính quân vào khoảng 68%/năm mức giải ngân bính quân khu vực 72%/năm Đối với ADB, thí mức giải ngân 65%/năm VN khoảng cách xa với mức giải ngân trung bính nước khu vực 73%/năm Như vậy, tiến độ giải ngân chậm hay nói cách khác lực hấp thu ODA Việt Nam yếu nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nhín tổng thể tỷ lệ vốn ODA giải ngân so với ký kết thời kỳ 1993-2018 73%, khoảng gần 23 tỷ USD chưa giải ngân Một nhiệm vụ trọng tâm đặt Quyết định 251 tập trung cao độ để hoàn thành chương trính, dự án chưa giải ngân hết theo tiến độ thời hạn cam kết Quyết định 251 dự báo mức giải ngân thời kỳ 2016-2020 khoảng 26-30 tỷ USD, bính quân năm đạt 5-6 tỷ USD Thực tế, năm 83 2017 năm 2018 giải ngân đạt 3,6 tỷ USD 3,0 tỷ USD, thấp mục tiêu đề Bên cạnh đó, khoản vốn ký kết tồn đọng lớn, cộng với số vốn ký kết thật thách thức không nhỏ Bảng 3.10: Vốn ODA chƣa giải ngân 1993-2018 (lũy kế) Đơn vị: Triệu USD Năm ODA chƣa giải ngân Năm ODA chƣa giải ngân 1993 404 2006 10404 1994 2277 2007 12140 1995 2983 2008 14226 1996 3680 2009 16322 1997 4367 2010 16388 1998 5569 2011 19208 1999 5726 2012 20949 2000 5849 2013 22517 2001 6782 2014 21286 2002 7068 2015 19045 2003 7432 2016 20900 2004 8377 2017 21300 2005 9200 2018 22805.1 Nguồn: [17] tổng hợp tác giả Đây nguồn vốn quan trọng, Việt Nam điều chỉnh đầu tư quy mô cấu, tính trạng giảm sút vốn đầu tư xã hội nói chung vốn đầu tư cơng nói riêng, thí việc để tồn đọng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi chậm giải ngân đến gần 23 tỷ USD làm ảnh hưởng lớn đến việc phát huy hiệu nguồn vốn Tình hính địi hỏi giai đoạn tới cần có sát việc quản lý, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thúc đẩy thực hiện, giải ngân chương trính, dự án ODA Tránh câu chuyện trớ trêu: “Có tiền mà không tiêu được” năm qua Việt Nam 3.2 Thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua 3.2.1 Thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA xét theo tiêu kinh tế vĩ mô 3.2.1.1 Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA nhìn từ tiêu chí bền vững tăng trưởng kinh tế  Đối với tăng trưởng kinh tế, nguồn vốn ODA đánh giá góp phần tác động tìch cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tốc độ tăng trưởng GDP tăng giai đoạn này, đặc biệt liên tục tăng năm trở lại 84 (2016-2018) Trong giai đoạn 1993-2018, GDP Việt Nam tăng từ 12,9 tỷ USD (năm 1993) lên 240 tỷ USD (năm 2018) Tỷ trọng ODA giải ngân GDP trung bính 2,68% giai đoạn 1993-2018 Tuy nhiên, sang giai đoạn MIC, tỷ lệ vốn ODA GDP có xu hướng giảm dần (từ 2,68% giai đoạn 1993-2018 xuống 2,29% giai đoạn 2010-2018) Hình 3.2: Đơn vị tính: % Nguồn: [17] Bảng 3.11 Tỉ lệ giải ngân ODA/GDP Việt Nam Tổng thu nhập ODA giải ngân Tỷ trọng NĂM quốc nội (triệu (triệu USD) ODA/GDP (%) USD) 1993 413 12.945 3,2% 1994 725 16.157 4,5% 1995 737 20.733 3,6% 1996 900 24.596 3,7% 1997 1.000 28.065 3,6% 1998 1.242 27.813 4,5% 1999 1.350 28.567 4,7% 2000 1.650 30.427 5,4% 2001 1.500 32.035 4,7% 2002 1.528 34.903 4,4% 2003 1.422 36.948 3,8% 2004 1.650 45.512 3,6% 2005 1.787 57.618 3,1% 85 2006 1.785 66.121 2,7% 2007 2.176 77.223 2,8% 2008 2.253 97.978 2,3% 2009 4.105 105.361 3,9% 2010 3.541 113.978 3,1% 2011 3.650 133.629 2,7% 2012 4.183 155.820 2,7% 2013 5.137 170.387 3,0% 2014 5.655 185.305 3,1% 2015 4.600 191.542 2,4% 2016 3.700 203.947 1,8% 2017 3.600 223.059 1,6% 2018 3.000 240.000 1,25% Giai đoạn 63.291 2.360.709 2,68% 1993-2018 Giai đoạn 37.066 1.617.707 2,29% 2010-2018 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Báo cáo kinh tế xã hội hàng năm Chính phủ Đánh giá tương quan cho thấy ODA giải ngân GDP có mối tương quan thuận hính minh hoạ dưới: Với r = 0,91 cho thấy mối tương quan thuận, mạnh GDP ODA giải ngân; đồng nghĩa với việc ODA giải ngân nhiều thí mức tăng trưởng GDP Việt Nam lớn Giá trị hệ số Sig = < 0,05 cho thấy phù hợp mơ hính biến độc lập ODA giải ngân biến phụ thuộc GDP, đảm bảo độ tin cậy sử dụng phân tìch Hình 3.3: Tƣơng quan ODA giải ngân GDP Tổng thu nhập quốc nội (triệu USD) Normal Probability Plot 300000 200000 100000 -100000 50 100 150 Nhín vào đồ thị trên, ta thấy giai đoạn 2010 - 2018, GDP tăng trưởng đáng 86 kể so với giai đoạn trước, mối tương quan GDP ODA có tương quan thuận Tuy nhiên, xét tổng thể, ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, để ODA đóng góp vào tăng trưởng kinh tế xã hội, quan trọng môi trường thể chế ODA phải thuận lợi để mạnh nguồn vốn phát huy, phải thực dự án tiến độ, giải ngân nhanh để đưa công trính vào khai thác, tạo nguồn thu để trả nợ phòng tránh rủi ro, rủi ro tỷ giá đồng tiền vay  ODA Đầu tư phát triển Giai đoạn MIC (2010-2018), tỷ trọng ODA giải ngân TĐTXH đạt xấp xỉ 7,0% (so với tỷ lệ 10,06% toàn thời kỳ 1993-2018) tình riêng năm 2016, 2017, 2018 tỷ lệ giảm tương ứng 5,5%, 4,84% 3,73% Tương tự, tỷ trọng ODA tổng nguồn đầu tư từ NSNN giảm từ 45,1% thời kỳ 1993-2018 xuống 36,33% giai đoạn MIC 2010-2018 năm 2016, 2017, 2018 giảm tương ứng 32%; 27,8% 20,3% Tỷ lệ cho thấy nguồn vốn nước ngồi có giảm dần GDP tăng tuyệt đối giữ vị trì quan trọng đầu tư phát triển, đặc biệt bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp nhu cầu đầu tư phát triển lớn Trong thời gian qua, nhiều chình sách, văn pháp luật liên quan đến quản lý vốn đầu tư cơng, có vốn ODA vốn vay ưu đãi ban hành bắt đầu có hiệu lực Luật quản lì nợ công (2017), Luật Đầu tư công (2014), Luật Xây dựng (2014), Luật Đấu thầu (2013), Luật Đất đai (2013) Luật Bảo vệ môi trường (2014), Luật Ngân sách nhà nước (2015), Luật Điều ước quốc tế (2016), nhiều Nghị định hướng dẫn kèm theo, đảm bảo tình đồng bộ, tạo hành lang pháp lý quan trọng bối cảnh tính hính kinh tế có nhiều thay đổi, góp phần tăng tình hiệu lực hiệu lĩnh vực Bảng 3.12 ODA giải ngân Vốn đầu tƣ phát triển Việt Nam Tổng đầu tư NĂM ODA giải ODA giải ngân phát triển toàn ngân/Tổng đầu tư (triệu USD) xã hội (triệu phát triển toàn xã USD) hội (%) Tổng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước (triệu USD) ODA giải ngân/Tổng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước (%) 1993 413 3.893 10,6% 1.556 26,5% 1994 725 4.914 14,8% 842 86,1% 1995 737 6.562 11,2% 1.230 59,9% 1996 900 7.902 11,4% 1.767 50,9% 1997 1.000 9.698 10,3% 2.109 47,4% 1998 1.242 9.024 13,8% 2.026 61,3% 1999 1.350 9.369 14,4% 2.269 59,5% 87 2000 1.650 10.416 15,8% 2.377 69,4% 2001 1.500 11.348 13,2% 2.678 56,0% 2002 1.528 13.039 11,7% 2.946 51,9% 2003 1.422 14.410 9,9% 3.591 39,6% 2004 1.650 18.510 8,9% 4.207 39,2% 2005 1.787 21.631 8,3% 4.993 35,8% 2006 1.785 25.208 7,1% 5.502 32,4% 2007 2.176 32.957 6,6% 6.460 33,7% 2008 2.253 37.391 6,0% 7.243 31,1% 2009 4.105 41.280 9,9% 10.562 38,9% 2010 3.541 43.856 8,1% 9.675 36,6% 2011 3.650 44.440 8,2% 10.013 36,5% 2012 4.183 48.498 8,6% 12.906 32,4% 2013 5.137 51.870 9,9% 12.915 39,8% 2014 5.655 57.457 9,8% 9.792 57,8% 2015 5.000 62.458 8,0% 9.283 53,9% 2016 3.700 67.265,88 5,50% 11.547,69 32,0% 2017 3.600 74.268,41 4,84% 12.939,29 27,8% 2018 3.000 80.400 3,73% 14.773 20,3% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo Ngân sách hàng năm Bộ Tài Báo cáo kinh tế xã hội hàng năm Chính phủ Để thấy rõ tác động ODA giải ngân đến đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua, nghiên cứu sinh đánh giá tương quan biến: ODA giải ngân với tổng đầu tư phát triển toàn xã hội ODA giải ngân với tổng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước minh hoạ bảng sau Hình 3.4: Tƣơng quan ODA giải ngân TĐTPTTNSNN Normal Probability Plot TĐTPTTNSNN (triệu USD) 15000 10000 5000 -5000 50 100 150 88 Đánh giá tương quan Tổng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ODA giải ngân cho thấy có mối tương quan thuận, mạnh minh hoạ bảng với hệ số r = 0,912; Giá trị hệ số Sig = < 0,05 cho thấy phù hợp mơ hính biến độc lập ODA giải ngân biến phụ thuộc TĐTPTTNSNN, đảm bảo độ tin cậy sử dụng phân tìch Cụ thể, ODA giải ngân nhanh, số lượng lớn so với kì kết làm gia tăng tổng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước, từ thúc đẩy hạ tầng sở kiến trúc thượng tầng phát triển theo Hình 3.5: Tƣơng quan ODA giải ngân TĐTPTTXH Tổng đầu tư phát triển toàn XH (triệu USD) Normal Probability Plot 80000 60000 40000 20000 -20000 50 100 150 Đánh giá tương quan tổng đầu tư phát triển toàn xã hội ODA giải ngân cho thấy có mối tương quan thuận, mạnh minh hoạ bảng với hệ số tương quan r = 0,901; Giá trị hệ số Sig = < 0,05 cho thấy phù hợp mơ hính biến độc lập ODA giải ngân biến phụ thuộc TĐTPTTXH, đảm bảo độ tin cậy sử dụng phân tìch Cụ thể, ODA giải ngân nhanh, số lượng lớn so với kì kết làm gia tăng tổng mức đầu tư toàn xã hội, giúp tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Nhín lại thời kỳ 1993-2018, tổng đầu tư toàn xã hội Việt Nam thuộc diện cao, trung bính đạt xấp xỉ 35% GDP có tốc độ tăng trung bính 15% năm Trong cấu vốn ODA chiếm tỉ trọng trung bính 10,3% tổng đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn này, song lại chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, trung bính 43% thời kỳ 1993-2018 Điều có ý nghĩa bối cảnh ngân sách dành cho đầu tư phát triển ta cịn hạn hẹp có xu hướng giảm tỷ trọng GDP nhu cầu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội lại lớn Như vậy, thấy nguồn vốn ODA giúp giải phần “cơn khát vốn” mang lại luồng sinh khì cho Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung, góp phần làm “thay da đổi thịt” cho nhiều kinh tế sử dụng cách hiệu  ODA chuyển dịch cấu ngành kinh tế * Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn 89 Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn có chương trính dự án ODA ký kết thời kỳ 1993 - 2018 đạt tổng trị giá 10946,78 triệu USD, chiếm tỉ trọng 12,71% tổng vốn vay ODA, nhín chung nguồn vốn sử dụng hiệu thời gian qua Về cấu vốn theo ngành, lĩnh vực thời kỳ này, ngành thuỷ lợi chiếm tỷ lệ cao (45%), tiếp đến ngành nông nghiệp (21%), phát triển nông thôn (15%), lâm nghiệp (15%) cuối thuỷ sản chiếm 4% Tuy nhiên thời gian gần cấu chuyển dịch theo hướng tăng mạnh tỷ trọng lĩnh vực phát triển nông thôn chiếm gần 40% Trong lĩnh vực thủy lợi, nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển hệ thống thủy lợi vùng đồng sông Hồng, miền Trung đồng sông Cửu Long thông qua dự án WB, ADB, JICA, Ôx-trây-li-a số nhà tài trợ khác Trong thời gian qua, vốn ODA hỗ trợ xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi quy mô lớn hệ thống tưới tiêu Phan Rí - Phan Thiết, hệ thống thủy lợi Phước Hịa, góp phần điều hòa nguồn nước, phục vụ tưới tiêu, phòng chống lũ lụt Trong lĩnh vực lâm nghiệp, nguồn vốn ODA hỗ trợ trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt hỗ trợ thực Chương trính triệu héc-ta rừng Hộp Khảo sát ý kiến quan Việt Nam - Bộ Nông nghiệp PTNT: “ODA tác động tìch cực cụ thể nhiều ngành, lĩnh vực Việt Nam, có số ngành, lĩnh vực quan trọng phát triển nông nghiệp, nơng thơn kết hợp xóa đói giảm nghèo góp phần đáng kể thúc đẩy thay đổi mặt nơng nghiệp nơng thơn.” Hình 3.6: Cơ cấu ODA theo ngành lĩnh vực thời kì 1993-2018 3,8% 4,08% 14,16% 12,71% 17,66% 16,03% 31,56% Nông nghiệp phát triển nơng thơn kết hợp xóa đói giảm nghèo Năng lượng cơng nghiệp Giao thơng vận tải, bưu chình viễn thông Môi trường phát triển đô thị Giáo dục đào tạo Y tế - xã hội Hỗ trợ ngân sách ngành khác Nguồn: [17] 90 * Trong lĩnh vực phát triển lượng công nghiệp Tổng số vốn ODA ký kết lĩnh vực lượng công nghiệp thời kỳ 1993 - 2018 đạt 15207,51 triệu USD, chiếm tỉ trọng 17,66% tổng nguồn vốn ODA Nguồn vốn ODA sử dụng hiệu quả, thể qua phát triển mạnh mẽ hệ thống điện nguồn điện, lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối, nâng cao độ tin cậy, an tồn vận hành hệ thống Các chương trính, dự án thực mang lại hiệu thiết thực cho đầu tư phát triển ngành điện, góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống người dân, đóng góp đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể: Trong lĩnh vực lượng, tổng vốn ODA ký kết thời kỳ 1993-2018 đạt khoảng 12,6 tỷ USD, viện trợ khơng hồn lại khơng đáng kể, khoảng 0,1% Trên 70 chương trính, dự án điện sử dụng nguồn vốn ODA vay ưu đãi 20 dự án TA 13 nhà tài trợ song phương đa phương hỗ trợ Việt Nam xây dựng hàng loạt dự án nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lượng tái tạo, lưới điện trạm phân phối, sở đào tạo, điều hành hệ thống điện, góp phần nâng cao lực sản xuất, truyền tải, phân phối, quản lý hệ thống điện, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải cao với tốc độ 1517%/năm Nhiều nhà máy điện công suất lớn xây dựng nguồn vốn ODA nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2.1 (288 MW), nhà máy nhiệt điện Phả lại (600 MW) Nhà máy thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi (475 MW), nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (1090 MW), nhà máy nhiệt điện Ơ-Mơn (600 MW), nhà máy thủy điện Đại Ninh (360 MW), Nguồn vốn ODA sử dụng để phát triển hệ thống đường dây truyền tải điện trạm phân phối điện, tăng cường lực cho đường dây 500 KV theo hướng Bắc - Nam, góp phần ổn định cung cấp điện cho tỉnh phìa Nam, Thành phố Hồ Chì Minh Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA hỗ trợ thực dự án cải tạo nâng cấp hệ thống lưới điện nhiều thành phố, lưới điện nơng thơn góp phần giảm tổn thất điện, nâng cao an tồn tình ổn định cho lưới điện nơng thơn, bảo đảm bính đẳng chi trả tiền điện người dân nông thôn thành phố Hộp Khảo sát ý kiến quan Việt Nam - Tập đoàn Điện lực Việt Nam “Đối với ngành điện, nguồn vốn ODA thực mang lại hiệu thiết thực cho đầu tư phát triển, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt ghi nhận kết từ dự án điện khì hố nơng thơn từ năm 1998 đến nay, nâng số hộ có điện từ 62,5% lên 96,8%, số xã từ 75,1% lên 98,84% Điều có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn.” Hộp Khảo sát ý kiến nhà tài trợ - Ngân hàng Thế giới (WB) “Nhiều địa phương đánh giá cao hỗ trợ WB phát triển lưới điện nông thôn mà nhờ hỗ trợ này, người nghèo vùng nông thôn sử dụng điện có chất lượng tốt giá phải hơn.” Nguồn: Ngân hàng Thế giới đồng hành Việt Nam đường phát triển (Tr 26) Ngoài việc hỗ trợ tăng cường nguồn điện, nâng cao lực truyền tải phân phối điện, hầu hết dự án điện đầu tư nguồn vốn ODA có hợp 91 phần hỗ trợ cải cách ngành điện, xây dựng chình sách thu hút đầu tư khu vực tư nhân phát triển ngành điện, tăng cường lực quản lý ngành Dự án nhà máy điện Phú Mỹ-2 dụ áp dụng hính thức BOT với hỗ trợ nguồn vốn ODA để thu hút vốn từ khu vực tư nhân xây dựng nhà máy Thực tế cho thấy, công tác tổ chức quản lý thực dự án điện chuyên nghiệp, kết giải ngân vốn ODA thường đạt cao so với ngành khác Nguyên nhân chủ yếu kết nguồn vốn ODA giao cho người chủ sở hữu có trách nhiệm tổ chức thực dự án, quản lý vận hành khai thác, trí bền vững dự án sau hoàn thành, đồng thời chịu trách nhiệm trả nợ vốn vay ODA cho Chình phủ Trong lĩnh vực cơng nghiệp, thời kỳ 1993-2018, nguồn vốn ODA hỗ trợ lĩnh vực thơng qua hai kênh chình: Thứ nhất, số nhà tài trợ có kênh vốn ODA riêng để hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân Thì dụ, WB, ADB, JICA (Nhật Bản), AFD (Pháp) số nhà tài trợ khác có kênh vốn riêng đáp ứng nhu cầu vốn khu vực tư nhân theo thỏa thuận riêng doanh nghiệp Việt Nam với nhà tài trợ mà khơng cần có bảo lãnh Chình phủ Một số dự án phát triển xi măng công ty sản xuất xi măng Việt Nam tiếp cận kênh vốn Cơng ty Tài chình quốc tế (IFC) Nhóm Ngân hàng Thế giới tham gia tài trợ cho Liên doanh công ty Việt Nam, Kuwait Nhật Bản việc xây dựng nhà máy lọc dầu thứ hai Việt Nam Nghi Sơn, Thanh Hoá trị giá tỷ USD, Thứ hai, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Việt Nam tiếp cận đến nguồn vốn ODA nhà tài trợ khn khổ hạn mức tìn dụng ký kết Chình phủ nhà tài trợ Thì dụ, hạn mức tìn dụng Đan Mạch hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) dự án tìn dụng hai bước JICA (Nhật Bản) để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn II III (SMEFP II & III), theo Bộ Tài chình ký kết với nhà tài trợ hạn mức tìn dụng, xác định nguyên tắc, tiêu chì lĩnh vực ưu tiên cho SME vay vốn phát triển Thông qua đấu thầu, Bộ Tài chình phối hợp với Ngân hàng nhà nước lựa chọn Ngân hàng thương mại để bán buôn hạn mức tìn dụng này, dụ Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng (VPB) lựa chọn kinh doanh số vốn ODA Tải FULL (196 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 JICA (Nhật Bản) cung cấp Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Ngồi hai kênh vốn trên, khu vực kinh tế tư nhân chưa tiếp cận trực tiếp vốn ODA doanh nghiệp nhà nước * Trong lĩnh vực giao thông vận tải bưu viễn thơng Trong lĩnh vực giao thơng vận tải bưu chình viễn thơng, tổng vốn ODA ký kết thời gian qua đạt 27.172,56 triệu USD, chiếm tỉ trọng lớn tổng vốn ODA kì kết (31,56%) Đây lĩnh vực ưu tiên tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA nhiều để hỗ trợ phát triển hạ tầng sở thực tế đạt kết ấn tượng 92 Nguồn vốn ODA giúp Việt Nam khơi phục phát triển cơng trính giao thơng vận tải quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế chung nước địa phương Các tuyến đường quốc lộ huyết mạch quốc gia khơi phục phát triển, quốc lộ xuyên Việt 1A; quốc lộ 3, 5, 10, 18 phìa Bắc; đường cao tốc thành phố Hồ Chì Minh - Long Thành - Dầu Giây; đường xuyên Á thành phố Hồ Chì Minh - Mộc Bài kết nối với hệ thống đường Căm-pu-chia Thái Lan khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mê-kông (GMS); hầm đường qua đèo Hải Vân góp phần phát triển hành lang kinh tế Đơng - Tây Chương trính GMS mở đường thông thương biển tỉnh Nam Lào Đông Bắc Thái Lan; xây dựng nhiều cầu đường lớn đại cầu Thanh Trí, Nhật Tân (Hà Nội), cầu Bãi Cháy (thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh), cầu Mỹ Thuận cầu Cần Thơ quốc lộ 1A xây dựng mở rộng số cảng biển nước sâu Cái Lân phìa Bắc (tỉnh Quảng Ninh), cảng Tiên Sa miền Trung (thành phố Đà Nẵng) hành lang kinh tế Đơng Tây; cảng Sài Gịn miền Nam (thành phố Hồ Chì Minh); xây dựng sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội (đang xây dựng) Điểm sáng thứ hai ODA ngành nhiều công nghệ làm cầu, làm đường, cảng biển, cảng hàng không kinh nghiệm quản lý thi công tiên tiến chuyển giao cho phìa Việt Nam, góp phần tăng cường lực ngành xây dựng giao thông Giờ cán xây dựng giao thông Việt Nam đủ sức xây dựng cơng trính giao thơng quy mơ lớn, phức tạp, địi hỏi kỹ thuật trính độ quản lý thi cơng cao, dụ cầu Vĩnh Tuy Tải FULL (196 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Hà Nội, cầu Rạch Miễu tỉnh Bến Tre, Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Hộp Khảo sát ý kiến quan Việt Nam - Bộ Giao thông Vận tải: “Về kết sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giao thơng vận tải Chình phủ nhà tài trợ đánh giá đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Các dự án sau đưa vào khai thác có lưu lượng vượt so với dự báo ban đầu bước nghiên cứu khả thi đóng góp tìch cực vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo thời gian qua.” Bên cạnh dự án giao thông quy mô lớn nêu trên, dự án phát triển giao thông nông thôn WB, ADB, JICA (Nhật Bản), nhiều nhà tài trợ quan tâm, hỗ trợ thực Các dự án kết nối vùng nông thôn với đường quốc lộ giúp nơng dân tiếp cận thị trường để tiêu thụ nông sản họ với giá hợp lý không bị thương lái chèn ép Mặt khác, dự án giao thơng nơng thơn cịn góp phần nâng cao tình cộng đồng thơng qua tham gia người dân vào trính xây dựng, khai thác, quản lý tu bảo dưỡng cơng trính Trong thời kỳ 1993-2018, ngành bưu chình viễn thơng công nghệ thông tin thu hút 23 dự án ODA, hồn thành 11 dự án Nguồn vốn ODA hỗ trợ để thực nhiều dự án quan trọng ngành Dự án hỗ trợ Trung tâm bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ báo chì; Dự án nâng cấp trường cao đẳng cơng nghệ thông tin hữu nghị Việt - Hàn; Dự án phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam; Dự án phát triển mảng viễn thông nông thôn tỉnh miền Trung Việt Nam, 93 Các chương trính dự án ODA lĩnh vực bưu chình viễn thơng cơng nghệ thơng tin có hiệu quả, đạt mục tiêu đề ra, góp phần khơng nhỏ việc thực thành công Chiến lược tăng tốc chuyển sang Chiến lược hội nhập phát triển ngành * Trong lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực Trong lĩnh này, tổng vốn ODA huy động thời gian qua đạt 13.797 triệu USD, chiếm tỉ trọng 16,03% tổng vốn ODA kì kết Một số dự án điển hính Dự án hồn thiện khn khổ pháp lý tăng cường lực quản lý, Dự án hỗ trợ chình sách thương mại đầu tư châu Âu, Dự án nâng cao lực cho ngành công nghiệp thương mại Việt Nam nhằm kiểm sốt phát thải nhà kình tăng cường khả thìch ứng với biến đổi khì hậu, Dự án đẩy mạnh sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học công nghệ… Nhờ nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển khoa học, công nghệ, tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực này, nhiều công nghệ cao, tiên tiến lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ xây dựng nhiều kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao cho quan trung tâm nghiên cứu, Bộ, ngành địa phương Việt Nam Một nhiều dụ nhà tài trợ hỗ trợ Việt Nam phát triển khoa học công nghệ Dự án phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Trung tâm vũ trụ Việt Nam khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Hà Nội Nhật Bản tài trợ Trong tương lai gần khu “máy công nghệ Việt Nam” phìa Bắc Thơng qua dự án hỗ trợ kỹ thuật (TA), chủ yếu viện trợ không hoàn lại, hàng vạn cán Việt Nam Trung ương địa phương đào tạo đào tạo lại ngắn hạn nước nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, quản lý kinh tế, tài chình ngân hàng, quản trị công, Đội ngũ cán phát huy vai trị tìch cực q trính phát triển bộ, quan tỉnh thành phố Các chương trính dự án ODA đưa tới Việt Nam chuyên gia quốc tế từ khu vực giới, đa phần số họ có kiến thức sâu sắc lĩnh vực chuyên môn, nhiều kinh nghiệm phong phú hỗ trợ nước phát triển thông qua họ, cán Việt Nam học hỏi khơng chun mơn mà cịn phong cách làm việc chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm công việc giao Việt Nam sử dụng nguồn vốn ODA để học hỏi kiến thức khai thác kinh nghiệm quốc tế để tăng cường lực thể chế trính chuyển tiếp sang kinh tế tti thức hội nhập quốc tế khu vực sâu rộng Nhiều dự thảo Luật văn quy phạm pháp luật luật (Nghị định Chình phủ, Thơng tư Bộ) xây dựng với hỗ trợ nguồn vốn ODA Luật Xây dựng, Luật Đất 6454928 ... ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn ODA cho Việt Nam? - Thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua nào? - Làm để tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới?... xin chọn đề tài: ? ?Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam? ?? nhằm đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA đề số giải pháp giúp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn Việt Nam thời gian tới... đặt nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 126 Tiểu kết Chƣơng 129 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUÔN VỐN ODA Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 14/02/2023, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan