Liên xô và các nước Đông Âu - bài 2 môn lịch sử Dạng tl: slide
Trang 1BÀI 2
Trang 2a, Liên Xô từ 1945 đến năm 1950
+ Hậu quả của chiến tranh rất nặng nề (khoảng 27 triệu người chết, gần 2000 thành phố bị phá hủy) + Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô
đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trước thời hạn 9 tháng
Trang 3BÀI 2
I - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1, Liên Xô
a, Liên Xô từ 1945 đến năm 1950
+ Tới năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%
và SL nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh
+ Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom
nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ
Trang 4BÀI 2
I - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1, Liên Xô
a, Liên Xô từ 1945 đến năm 1950
b, Liên Xô từ 1950 đến đầu những năm 70
Trình bày thành tựu của Liên Xô từ 1950 đến đầu những năm 70 ?
+ Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)
+ Đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng
và đã chiếm lĩnh đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực khoa
học- kĩ thuật.
Trang 5BÀI 2
I - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1, Liên Xô
a, Liên Xô từ 1945 đến năm 1950
b, Liên Xô từ 1950 đến đầu những năm 70
+ Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo(1957) và đưa con tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất (1961 – I.Gagarin), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Trang 6VỆ TINH NHÂN TẠO
Trang 8CHÓ LAIKA
Trang 9Thành tựu về khoa học vũ trụ
Trang 11Gagarin
Trang 12Trạm vũ trụ Phương Đông
Trang 13BÀI 2
I - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1, Liên Xô
a, Liên Xô từ 1945 đến năm 1950
b, Liên Xô từ 1950 đến đầu những năm 70
Trang 14BÀI 2
I - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1, Liên Xô
2, Các nước Đông Âu
Trình bày sự ra đời và những thành tựu đạt được của các nước Đông Âu ?
- Do những thắng lợi to lớn của Hồng quân Liên Xô, vào giai đoạn cuối của CTTG thứ hai (1944-1945), một loạt các nhà nước dân chủ nhân dân đã ra đời ở nhiều nước Đông Âu: Rumani (8/1944); Hunggari (4/1945); Tiệp khắc (5/1945)… Riêng CHDC Đức ra đời muộn hơn 10/1949
Trang 15Hồng quân Liên Xô tiến vào Ba Lan
Trang 16Bản đồ châu Âu
Trang 17BÀI 2
I - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70
1, Liên Xô
2, Các nước Đông Âu
- Vào những năm 1945-1949, các nước Đông Âu đã hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng: xây dựng bộ máy nhà nước mới, tiến hành cải cách ruộng đất, ban hành các
quyền tự do dân chủ…
- Từ những năm 1950-1975, đã thực hiện nhiều kế hoạch
5 năm đạt thành tựu to lớn, từ những nước nghèo nàn, trở thành quốc gia công - nông nghiệp
Trang 18Công nghiệp Hung-ga-ri
Trang 20III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ LB NGA
Trang 21III- LIÊN BANG NGA TỪ 1991 ĐẾN 2000
Trang 24III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
- Từ sau năm 1991, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô” Trong thập kỉ 90, dưới chính quyền Tổng thống Enxin, tình hình Liên bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng – kinh tế tăng trưởng âm, tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc (Trecxnia…).
Trang 25Boris Nikolayevich Yeltsin (1/2/1931 23/4/2007)
Trang 26III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
- Về đối ngoại, chính sách ngả về phương Tây đã không đạt kết quả như mong muốn ; về sau, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với châu Á.
Trang 27III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
- Từ năm 2000, chính quyền của Tổng thống V Putin đã đưa Liên bang Nga thoát dần khó khăn và khủng hoảng, ngày càng chuyển biến khả quan – kinh tế hồi phục phát triển, chính trị xã hội dần ổn định và địa vị quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế một cường quốc Âu-Á
Trang 28Vladimir Vladimirovich Putin
Trang 29MIG 29
Tupolev Tu-144 Hàng không mẫu hạm
Kuznetsov
Trang 30Điện nguyên tử
ĐIỆN NGUYÊN TỬ ĐIỆN NGUYÊN TỬ
Trang 31KHAI THÁC DẦU Ở TÂY XI-BÊ-RI
Khai thác dầu khí ở Tây XI-BÊ-RI
Trang 32Khai thác Than đá ở Tây XI-BÊ-RI
Trang 33Tham khảo
Trang 34* Mối quan hệ Nga - Việt
- Năm 2002, Thủ tướng Nga Kasianốp thăm VN, là
minh chứng nổi bật cho tầm cao của mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước Các thoả thuận đạt được trong thời gian viếng thăm của các nhà lãnh đạo Nga tại Hà Nội đã mở ra những cơ hội mới cho việc đẩy
mạnh và mở rộng quy mô phối hợp hành động song phương, như việc kí kết các hiệp định liên chính phủ
về việc cấp khoản tín dụng nhà nước để xây dựng các nhà máy thuỷ điện tại VN, về việc hợp tác trong lĩnh vực sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà
bình, về việc hợp tác giữa hai bộ y tế của hai nước v.v
Trang 35- Một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong chính sách của Nga tại khu vực châu Á - TBD là sự
củng cố tình hữu nghị truyền thống và sự phối
hợp hành động toàn diện với VN Chuyến thăm chính thức VN vào cuối tháng 2 - đầu tháng 3
/2003 của Tổng thống Putin với việc kí Tuyên bố chung về mối quan hệ đối tác chiến lược và một loạt những văn bản quan trọng khác giữa hai
nước là sự khẳng định cho điều này.
Trang 36TRUNG TÂM MATXCƠ VA
Trang 37QUẢNG TRƯỜNG ĐỎ
Trang 39Quốc hội Nga ( Duma)
Trang 40ĐIỆN KREMLIN
Trang 41LĂNG LÊNIN
Trang 42TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP QUỐC GIA LÔ-MÔ-NÔ-XỐP
Trang 43- LB Nga có tiềm lực lớn về khoa học và văn hoá với nhiều
công trình kiến trúc, tác phẩm văn học có giá trị cao, nhiều nhà bác học nổi tiếng thế giới như M.V.Lô- Mô- nô- xốp,
Đ.I.Men- Đê- lê- ép,…nhiều văn hào lớn như A.X.Pu- skin, M.A Sô- lô- khốp, nhà soạn nhạc P Trai- cốp- ski, Tổng công trình sư thiết kế tàu vũ trụ X Kô- rô- lốp… và nhiều trường đại học danh tiếng.
- LB Nga là nước đầu tiên trên thế giới đưa con nguời lên vũ trụ Khi Liên Xô là cường quốc trong thập niên 60 và 70 của thế kỉ XX, đã chiếm tới 1/3 số bằng phát minh sáng chế của thế giới
- LB Nga là quốc gia đứng hàng đầu thế giới về các ngành
khoa học cơ bản
- Người dân Nga có trình độ học vấn khá cao Tỳ lệ biết chữ 99% Đây là yếu tố thuận lợi giúp LB Nga tiếp thu thành tựu khoa học, kỹ thuật của thế giới và thu hút đầu tư nước ngoài
Trang 44Le Nin
Tschaikowski
Mendeleep
Solokhop Puskin
Trang 45Enxin bắt tay Gorbachev trong một cuộc họp tháng 8/1991
Trang 46Cờ của SNG
Trang 47- Được thành lập theo Hiệp ước kí 8/12/1991 tại Minsk (Bêlarut) giữa các nước Bêlarut, Nga,
Ukraina
- Đến 21/12/1991, các nước Azecbaijan, Acmênia, Kazăcxtan, Kiaghixtan, Mônđôva, Tatjikixtan, Tuôcmênixtan, Uzơbêkixtan đã gia nhập SNG và sau đó là Gruzia, nâng số thành viên lên 12
* Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
( Commonwealth of Independent States - CIS ; Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv - SNG)
Trang 481, Sự khủng hoảng của CNXH Liên Xô
2, Sự khủng hoảng của CNXH ở các nước Đông Âu
- Sau khi “bức tường Becslin” bị phá bỏ, 10-1990 Cộng hòa Dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hòa Liên bang
Đức Từ cuối năm 1989, các nước xã hội chủ nghĩa
Đông Âu tan rã.
Trang 49Bức tường Berlin
Trang 50Bức tường Berlin sụp đổ
Trang 511, Sự khủng hoảng của CNXH Liên Xô
2, Sự khủng hoảng của CNXH ở các nước Đông Âu
3, Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
- Mô hình CNXH đã xây dựng có nhiều khuyết tật và
thiếu sót: Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung Bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, thiếu dân chủ và công bằng xã hội.
Trang 521, Sự khủng hoảng của CNXH Liên Xô
2, Sự khủng hoảng của CNXH ở các nước Đông Âu
3, Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
- Không bắt kịp bước phát triển của KH-KT tiên tiến.
- Khi tiến hành cải tổ, đã phạm phải những sai lầm
trên nhiều mặt, xa rời những nguyên lí cơ bản của CN Mác – Lênin
Trang 531, Sự khủng hoảng của CNXH Liên Xô
2, Sự khủng hoảng của CNXH ở các nước Đông Âu
3, Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước
=> Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn …
Trang 541, Sự khủng hoảng của CNXH Liên Xô
- Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, nền kinh tế của Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ và suy thoái
- Tháng 3-1985, M Goócbachốp lên nắm quyền và tiến hành công cuộc cải tổ, nhưng tình hình đất nước không được cải thiện và ngày càng không ổn định, giảm sút về kinh tế, rối ren về chính trị và xã hội.
Trang 55Mikhail Sergeyevich Gorbachev
Trang 561, Sự khủng hoảng của CNXH Liên Xô
- Ban lãnh đạo Liên Xô đã phạm nhiều sai lầm, thiếu sót Cuối cùng, ngày 25-12-1991, Liên bang Xô viết tan
rã, sau 74 năm tồn tại.
Trang 57Khủng hoảng chính trị ở Liên Xô năm 1991
Trang 581, Sự khủng hoảng của CNXH Liên Xô
2, Sự khủng hoảng của CNXH ở các nước Đông Âu
- Sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, nền kinh tế các nước Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ, suy thoái Khủng hoảng bao trùm các nước, ban lãnh đạo các
nước này lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chấp nhận chế độ đa nguyên, tiến hành tổng tuyển tổng cử tự do, chấm dứt chế độ XHCN