Tế và sức khoẻ con ngườ

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường (Trang 43 - 45)

- Xảy ra các ựây hàng trăm triệu năm ựược giả thiết do sự biến ựộng các nhân tố liên quan ựến quỹ ựạo chuyển ựộng của trái ựất, ựộ nghiêng của trục trái ựất trên mặt phẳng quỹ ựạo trá

Y tế và sức khoẻ con ngườ

- Nâng cao nhận thức vệ sinh và văn hoá gia ựình của dân chúng thông qua các Chương trình: nước sạch, VAC, Biogas...

- Xây dựng kế hoạch và chương trình nhằm kiểm soát và giám sát y tế ở các vùng có nguy cơ lây nhiễm cao.

- Thiết lập nhiều khu vực xanh- sạch- ựẹp.

- Nâng cao nhận thức công chúng về biến ựổi khắ hậu. - đề phòng sự lây nhiễm và truyền bệnh từ bên ngoài.

43

CHƯƠNG 6. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

6.1. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

6.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững

Tại Hội nghị thượng ựỉnh LHQ về Môi trường và Phát triển (6/1992) ở Rio de Janeiro (Brazil), hơn 170 nguyên thủ quốc gia ựã nhất trắ lấy phát triển bền vững làm mục tiêu của nhân loại thế kỷ XXI và thông qua một "Chương trình nghị

sự 21" (Agenda 21). Nhiều quốc gia ựã dựa vào Agenda 21 ựể vạch ra chiến lược phát triển của mình.

ỘPhát triển bền vững là sự phát triển ựáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại ựến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc ựáp ứng các nhu cầu của họỢ.

Một cách diễn ựạt khác: PTBV là quá trình dàn xếp thỏa hiệp giữa các hệ thống kinh tế, môi trường (tự nhiên) và xã hội.

6.1.2. độ ựo của phát triển bền vững

(1) độ ựo kinh tế

được tắnh trên giá trị tổng sản phẩm quốc dân (GDP) hoặc GNP. Bên cạnh giá trị này cần quan tâm ựến sự chênh lệch các giá trị ựó ở các tầng lớp dân cư khác nhau.

(2) độ ựo môi trường

đánh giá thông qua chất lượng các thành phần môi trường: không khắ, nước, ựất, sinh thái; mức ựộ suy trì các nguồn tài nguyên không tái tạo; việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên tài nguyên không tái tạo; nguồn vốn xã hội dành cho BVMT; khả năng kiểm soát của chắnh quyền ựối với các hoạt ựộng KT-XH; tiềm ẩn các tác ựộng tiêu cực ựối với MT, ý thức BVMT của người dân.

(3) độ ựo xã hội

Sự công bằng về các quyền lợi xã hội như: có công ăn việc làm, ựảm bảo quyền KT- XH khác, giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo trong xã hội.

(4) độ ựo văn hóa

Nền văn hóa phù hợp sự PTBV, nghĩa là toàn bộ hoạt ựộng văn hóa của con người dựa trên ựạo ựức thế giới và cuộc sống cộng ựồng.

6.1.3. Các nguyên tắc phát triển bền vững

Có 9 nguyên tắc ựể xây dựng một xã hội phát triển bền vững: 1. Tôn trọng và quan tâm ựến ựời sống cộng ựồng

2. Cải thiện chất lượng cuộc sống con người 3. Bảo vệ sức sống và tắnh ựa dạng của Trái đất

4. Hạn chế ựến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo 5. Giữ hoạt ựộng trong khả năng chịu ựựng ựược của Trái đất

6. Thay ựổi thái ựộ và hành vi cá nhân

7. để cho các cộng ựồng tự quản lý môi trường của mình

8. đưa ra một khuôn mẫu quốc gia cho sự phát triển tổng hợp và bảo vệ 9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.

Tuy nhiên, các nguyên tắc này thực sự khó áp dụng trong thực tế của một thế giới ựầy các biến ựộng về chắnh trị, kinh tế, văn hoá. Thực tế ựòi hỏi cần thiết lập một hệ thống nguyên tắc khác. Luc Hens (1995) ựã lựa chọn trong số các nguyên tắc của Tuyên bố Rio về Môi

44

trường và phát triển ựể xây dựng một hệ thống 7 nguyên tắc mới của PTBV có tắnh khả thi và sát thực hơn. Những nguyên tắc ựó là :

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)