- Xảy ra các ựây hàng trăm triệu năm ựược giả thiết do sự biến ựộng các nhân tố liên quan ựến quỹ ựạo chuyển ựộng của trái ựất, ựộ nghiêng của trục trái ựất trên mặt phẳng quỹ ựạo trá
Giảm tài nguyên nước ngọt
nước ngọt Sản xuất nông nghiệp Di dời chổ ở do tăng dân số Biến ựổi lượng mưa Giảm chức năng sinh thái
Chất lượng và số lượng nước Chịu tác
ựộng của tia tử ngoai
41
4. Ngăn ngừa các tác ựộng 5. Thay ựổi cách sử dụng 6. Thay ựổi, chuyển ựịa ựiểm 7. Nghiên cứu khoa học, công nghệ
8. Giáo dục, thông tin và khuyến khắch thay ựổi hành vi
5.3. THÍCH ỨNG VỚI BIẾN đỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
Ớ Việt Nam ựã thể hiện sự quan tâm sớm và ựầy ựủ ựến ứng phó với biến ựổi khắ hậu:
Ớ ký Công ước khung của LHQ về Biến ựổi khắ hậu vào tháng 6/1992 Ớ phê chuẩn Công ước ngày 16/11/1994
Ớ phê chuẩn Nghị ựịnh thư Kyoto ngày 25/9/2002.
Ớ phê chuẩn ỘChương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến ựổi khắ hậuỢ năm 2008 Ớ công bố ỘKịch bản biến ựổi khắ hậu, nước biển dâng cho Việt NamỢ tháng 6/2009 Ớ các Bộ, ngành xây dựng các chương trình, dự án giảm thiểu và thắch ứng với biến ựổi
khắ hậu.
Ớ Thắch ứng với BđKH trong một số lĩnh vực cụ thể
Tài nguyên nước
- Xây dựng các hồ chứa nước lũ với tổng dung tắch tăng thêm 15- 20 tỷ m3. - Nâng cấp và mở rộng quy mô các công trình tiêu úng.
- Sử dụng nguồn nước khoa học và hợp lý.
- Khai thác nguồn nước ựi ựôi với duy trì bảo vệ nguồn nước.
Nông nghiệp
- Xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp với biến ựổi khắ hậu. - Sử dụng có hiệu quả và có quy hoạch nước tưới.
- Tăng cường hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp.
- Phát triển các giống có khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt.
- Bảo tồn và giữ gìn những giống cây trồng ựịa phương, thành lập các ngân hàng cây giống. - Xây dựng các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với biến ựổi khắ hậu.
- Khai thác hợp lý ựất ựai chưa sử dụng cho mục ựắch sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt ở vùng ựồi núi trung du Bắc Bộ.
Lâm nghiệp
- Tăng cường trồng rừng, trước hết là rừng ựầu nguồn, phủ xanh ựất trống, ựồi núi trọc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rừng tự nhiên, tiến tới ựóng cửa rừng tự nhiên, tăng cường phòng chống cháy rừng. - Thành lập ngân hàng giống cây rừng tự nhiên nhằm bảo vệ một số giống cây rừng quý hiếm. - Tăng cường hiệu suất sử dụng gỗ và kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ.
- Chọn và nhân giống một số loại cây trồng thắch hợp với ựiều kiện tự nhiên có tắnh ựến khả năng biến ựổi khi hậu.
42
- Chuyển ựổi cơ cấu canh tác ở một số vùng ngập nước từ thuần lúa sang luân canh nuôi cá và cấy lúa.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, bến bãi neo ựậu thuyền... có tắnh ựến mực nước biển dâng và nhiệt ựộ tăng.
- Có kế hoạch phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản cho vùng nước lợ ở Trung Bộ.
- Xây dựng tuyến ựê quai phắa trong tạo thành vùng ựệm giữa các vùng canh tác nông nghiệp và biển.
- Xây dựng hệ thống phòng tránh bão dọc bờ biển cũng như các tuyến ựảo. - Thiết lập các khu bảo tồn sinh thái tự nhiên, ựặc biệt là vùng rạn và ựảo san hô.
Vùng ven bờ biển
Thực hiện ựồng thời hoặc lựa chọn, các phương án chiến lược ứng phó với mực nước biển dâng:
- Bảo vệ ựầy ựủ: bảo vệ toàn diện ựể bảo vệ hiện trạng, ựối phó có hiệu quả với mực nước biển dâng.
- Thắch ứng: cải tạo cơ sở hạ tầng và chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, tập quán sản xuất, sinh hoạt của dân cư ven bờ ựể thắch ứng với mực nước biển dâng.
- Rút lui: né tránh tác ựộng tự nhiên của nước biển dâng bằng tái ựịnh cư, di dời nhà cửa, cơ sở hạ tầng ra khỏi những vùng có nguy cơ bị ựe doạ.
- Nâng cấp hệ thống ựê biển và ựê vùng cửa sông hiện có và từng bước xây dựng tuyến ựê biển mới.
- Kiềm chế tốc ựộ tăng dân số và quy hoạch khu dân cư vùng ven biển.
Năng lượng và giao thông vận tải
- Xây dựng các kế hoạch phát triển năng lượng và giao thông vận tải có tắnh ựến các yếu tố của biến ựổi khắ hậu.
- Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải ở các vùng thường bị ựe doạ bởi lũ lụt và nước biển dâng.
- Bảo ựảm quản lý nhu cầu năng lượng (DSM) trên cơ sở hiệu suất năng lượng cao, sử dụng tiết kiệm và hợp lý năng lượng.
- Xây dựng chiến lược ứng phó và thắch ứng với diễn biến bất thường của thời tiết.