CHƯƠNG 4 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
4.2.3. Kiểm soá tô nhiễm nước
Kiểm soát ô nhiễm nước ựược thực hiện thông qua các hệ thống công cụ:
(1). Công cụ pháp luật: các luật, văn bản dưới luật, các tiêu chuẩn chất lượng nước,...
- Ngày nay ô nhiễm nước ựã có quy mô khu vực và toàn cầu, các luật lệ kiểm soát ô nhiễm cũng cần có tắnh khu vực hay toàn cầu; cần sự ựồng thuận và hợp tác quốc tế, ựa quốc gia.
- Tiêu chuẩn chất lượng nước quy ựịnh các giới hạn cần phải tuân thủ ựể duy trì chất lượng nước mong muốn. Có các loại tiêu chuẩn chất lượng nước sau:
Ớ Tiêu chuẩn chất lượng nước nguồn dùng cho các mục ựắch như: cấp nước sinh hoạt cho dân cư, cho từng lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp hay công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, dùng cho hoạt ựộng vui chơi giải trắ, thể thao,Ầ
Ớ Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp trực tiếp (sau khi xử lý nước nguồn): cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp,Ầ
Ớ Tiêu chuẩn chất lượng nước thải cho phép xả vào các vực nước tự nhiên như sông, hồ, ven biển,,..
(2). Công cụ tài chắnh:
Ờ Quy ựịnh thu lệ phắ xả thải (theo lượng nước dùng, lượng chất thải, lượng nước thải);
Ờ Quy ựịnh xử phạt vi phạm gây ô nhiễm nước;
Ờ Các khoản tài chắnh khuyến khắch, hỗ trợ hoạt ựộng, giải pháp kiểm soát ô nhiễm,.. như Quỹ Môi trường.
Ờ Một nguyên tắc quản lý ô nhiễm nước là" người gây ô nhiễm phải trả cho sự ô nhiễmỢ (nguyên tắc 3P: Polluter Pay Principle).
(3). Công cụ quy hoạch: quy hoạch các nguồn thải, quy hoạch sử dụng nước,...
(4). Công cụ kỹ thuật: vắ dụ 4 nhóm giải pháp kỹ thuật:
- Các giải pháp giảm sự phát sinh chất thải (thay ựổi công nghệ, tách riêng các dòng thải, sản xuất sạch hơn...)
- Các giải pháp giảm chất thải sau phát sinh (xử lý nước thải, tái sử dụng chất thải,...)
- Các giải pháp cải thiện khả năng tiếp nhận thải của nơi nhận thải (thông khắ dòng chảy,...)
- Các giải pháp sinh thái (sử dụng các hệ ựộng thực vật tự nhiên ựồng hóa chất thải)