Tài nguyên năng lượng ở nước ta

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường (Trang 25)

- Nhu cầu năng lượng cho nền kinh tế nước ta ngày càng cao, ngoài cung cấp cho sinh hoạt và ựun nấu trong gia ựình, năng lượng phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải ựòi hỏi ngày một nhiều. Việc sử dụng năng lượng ở nước ta ựược phân ra theo các khu vực như sau:

Ớ Dân dụng 67%

Ớ Công nghiệp 22%

Ớ Giao thông 7%

Ớ Nông nghiệp và các khu vực khác 4%

- Cơ cấu năng lượng ở nước ta:

+ Than ựá: Chủ yếu sử dụng trong công nghiệp, một phần sử dụng trong sinh hoạt (ựun nấu). Một số nhà máy nhiệt ựiện chạy bằng than ựá như Phả Lại, Uông Bắ, Ninh Bình,... phát thải CO2 và gây ô nhiễm không khắ.

+ Gỗ củi: khai thác và sử dụng rất phổ biến ở nhiều nơi, nhất là nông thôn; chủ yếu trong sinh hoạt. Sử dụng nguồn năng lượng này dẫn ựến phá rừng, góp phần phát thải CO2.

+ Dầu - khắ: khai thác ở Biển đông; sử dụng nhiều trong công nghiệp, giao thông, sinh hoạt. Hiện nay nước ta ựã ựưa vào hoạt ựộng nhà máy ựiện chạy bằng khắ ựồng hành (nhiệt ựiện khắ Phú Mỹ).

+ Thủy ựiện. Tiềm năng thuỷ ựiện của nước ta rất to lớn, ước khoảng 30.970 MW, chiếm 1,4% tiềm năng thủy ựiện thê giới. Chúng ta ựã xây dựng nhiều nhà máy thuỷ ựiện như: Thác Bà-công suất 108 MW; Trị An - 400 MW; Hoà Bình -1920 MW; Thác Mơ -150 MW; Sông Hinh 66 - MW, Yali - 690 MW. Sắp tới sẽ là thủy ựiện Sơn La.

- Theo mục tiêu phấn ựấu, trong 5 năm (2000-2005) công suất nguồn ựiện sẽ tăng thêm khoảng 5.200 MW, ựến 2005 ựạt 11.400 MW, trong ựó thủy ựiện 40%, nhiệt ựiện khắ trên 44%, nhiệt ựiện than trên 15%. (Nguồn: Văn kiện đại hội đảng IX)

- Theo "Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục ựắch hoà bình ựến năm 2020Ợ,

nhà máy ựiện hạt nhân ựầu tiên của Việt Nam sẽ ựược triển khai xây dựng vào năm 2015 và ựi vào vận hành năm 2020 và Việt Nam ựặt mục tiêu nâng tỷ lệ ựiện hạt nhân lên khoảng 11% tổng lượng ựiện quốc gia vào 2025 và 25-30% vào năm 2040-2050.

- Trên phương diện bảo tồn tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta phải tiết kiệm tài nguyên năng lượng cổ diển (than, dầu);ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng mới và sạch, phải tiến hành ựánh giá tác ựộng môi trường của các dự án sản xuất năng lượng ở nước ta

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)