CHƯƠNG 4 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
4.4.2. Kiểm soá tô nhiễm ựất
Các giải pháp chủ yếu ựể kiểm soát ô nhiễm ựất gồm:
- Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường ựất.
- Sử dụng hợp lý phân hóa học, các hoá chất BVTV (thuốc trừ sâu, diệt cỏ,...) nhằm bảo vệ ựời sống vi sinh vật, thực vật và ựộng vật trong ựất.
- Quản lý tốt chất thải rắn ựô thị và khu công nghiệp, vắ dụ:
+Tách riêng các chất thải rắn có thể tái sử dụng như giấy, nhựa, kim loại, vỏ hộp... +Tách các rác thải hữu cơ như sản phẩm từ ựộng vật, thực vật...ựể làm phân hữu cơ.
+Chất thải rắn chứa các mầm bệnh, vi khuẩn... phải ựưa vào lò thiêu ựể tiêu hủy các mầm bệnh và vi khuẩn.
+Chất thải còn lại ựược chôn lấp tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh (sanitary landfill) ựể ngăn ngừa ựược sự rò rỉ chất thải.
+Các chất thải ựộc hại, chất nổ, chất phóng xạ cần có kỹ thuật xử lý riêng.
Hiện nay người ta quan tâm ựến nhóm giải pháp 3R: Giảm phát sinh (Reduction) Ờ Tái sử dụng (Reuse) Ờ Tái chế (Recycling); như là những giải pháp ưu tiên cao nhất:
Chôn lấp đốt Tái chế, ủ Tái sử dụng Giảm phát sinh Chôn lấp đốt Tái chế, ủ Tái sử dụng Giảm phát sinh 4.5. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
- Ô nhiễm tiếng ồn cũng là một dạng ô nhiễm ựáng chú ý (thường ựược xếp vào ô nhiễm không khắ). Khi tiếng ồn sinh ra vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây tác ựộng xấu ựến sức khỏe con người.
- Các nguồn ô nhiếm tiếng ồn:
o Công nghiệp Ờ phát ra từ máy móc hoạt ựộng như tiếng nổ ựộng cơ, máy cưa,Ầ
o Sinh hoạt Ờ phát ra từ các sinh hoạt con người như la thét, hát hò, mở radio,Ầ
o Giao thông Ờ phát ra từ phương tiện như máy bay, ô tô, tàu hỏa,Ầ
Tiếng ồn không chỉ làm hại cơ quan thắnh giác (tai) mà còn ảnh hưởng tới các bộ phận khác của cơ thể, gây ra các rối loạn về thần kinh, tim mạch, huyết áp, nội tiết.
Có thể tra cứu các tiêu chuẩn của Việt Nam ở ựịa chỉ:
http://www.nea.gov.vn/TCVNMT/tracuu.aspx