Mối quan hệ giữa sản xuất lương thực thực phẩm và môi trường

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường (Trang 47 - 48)

I ựối với 1 người Mỹ tương ựương:

6.2.2. Mối quan hệ giữa sản xuất lương thực thực phẩm và môi trường

Sản xuất lương thực phẩm về thực chất là ựiều khiển hoạt ựộng của các hệ sinh thái nông nghiệp làm thế nào ựể có ựược một năng suất sinh học cao nhất, nghĩa là có ựược sản lượng lương thực và thực phẩm cao nhất. Lương thực và thực phẩm ựược con người sử dụng chứa nhiều loại phân tử hữu cơ cần thiết ựể duy trì sức khỏe.

6.2.2.1. Các nền sản xuất nông nghiệp

1. Nền nông nghiệp hái lượm và săn bắt, ựánh cá

Nền nông nghiệp này kéo dài lâu nhất từ khi có loài người cho ựến thời gian cách ựây khoảng 1 vạn năm. Ở thời kỳ này, con người không khác gì con vật là mấy. Bằng lao ựộng cơ bản ựơn giản, kinh nghiệm là chủ yếu, công cụ lao ựộng bằng ựá, cành cây, còn lửa thì lấy từ các ựám cháy tự nhiên. Sản phẩm thu hoạch ựược không nhiều, dân số lúc ựó cũng ắt nên cũng không có tác ựộng ựến thiên nhiên. Thời kỳ này nạn ựói cũng thường xuyên ựe dọa, lương thực dự trữ không có, tỷ lệ tử vong cao.

2. Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống

Nền nông nghiệp này (cách ựây khoảng 10.000 năm) ựược ựánh dấu bằng việc xã hội loài người thay thế các hoạt ựộng hái lượm và săn bắt ngoài tự nhiên bằng các hoạt ựộng trồng trọt và chăn nuôi với các giống mà con người ựã thuần hóa ựược.

Nền nông nghiệp này bao gồm hai loại hình là du canh và ựịnh canh. Nền nông nghiệp du canh là một hệ thống nông nghiệp trong ựó nương rẫy ựược phát ựốt và gieo trồng cây nông nghiệp từ một ựến hai năm.

Nền nông nghiệp du canh dần dần ựược thay thế bằng nền nông nghiệp ựịnh canh: trồng trọt trên những diện tắch ựất cố ựịnh và chăn nuôi cũng vậy.

3. Nền nông nghiệp công nghiệp hoá

đặc trưng bởi việc sử dụng triệt ựể các thành tựu khoa học kỹ thuật của giai ựoạn công nghiệp mà nền nông nghiệp này ựã thoả mãn cho một dân số thế giới gia tăng như hiện nay. Mặc dù vậy, nền nông nghiệp này có những hạn chế như sau:

Những hạn chế của nền nông nghiệp công nghiệp hóa là:

Ớ Coi thường bản tắnh sinh học của thế giới sinh vật.

Ớ Coi thường các hoạt ựộng sinh học của ựất.

Ớ Các sản phẩm của nền nông nghiệp này kém chất lượng.

Ớ Làm mất ựi và lãng quên dần các cây trồng và vật nuôi gốc ựịa phương.

Ớ Làm xuống cấp chất lượng môi trường.

Ớ Sự phân hóa xã hội giàu nghèo ngày càng mạnh, tắnh chất ổn ựịnh của xã hội ngày càng mong manh.

Có thể thấy là loài người ựã lạm dụng các tiến bộ công nghệ và kỹ thuật của giai ựoạn công nghiệp hóa vừa qua vào nông nghiệp, tuy có mang lại nhiều thành tựu to lớn nhưng không có triển vọng gì là bền vững.

4. Nền nông nghiệp sinh thái học, nền nông nghiệp bền vững

Trước khi ựịnh hướng xây dựng nền nông nghiệp sinh thái học, nền nông nghiệp bền vững, các nhà khoa học nông nghiệp ở các nước công nghiệp hóa, có chủ trương xây dựng một nền nông nghiệp sinh học. Xuất phát ựiểm của nó là:

Ớ Sinh vật kể cả cây, con nuôi trồng, con người ựều tồn tại và phát triển theo những quy luật sinh học.

47

Ớ Không ựược biến cây trồng và vật nuôi thành cổ máy sống dựa vào các ựiều kiện nhân tạo. Làm sao ựể các sản phẩm sản xuất ra giống như chúng ựược sản xuất từ các hệ sinh thái tự nhiên.

Qua nhiều năm thực hiện phát triển nông nghiệp theo ựịnh hướng này, ựã chứng minh ựược rõ ràng là chất lượng sản phẩm tốt hơn hẳn so với nền nông nghiệp công nghiệp hoá nhưng năng suất và nhất là tổng sản lượng thu ựược cũng như giá thành không ựáp ứng ựược với ựiều kiện kinh tế xã hội ở nhiều nước hiện nay.

Hiện nay, thay vào phát triển nông nghiệp công nghiệp hóa, ựược nói ựến nhiều là nền nông nghiệp sinh thái, nền nông nghiệp bền vững. Nền nông nghiệp sinh thái không loại trừ việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, giống chọn lọc nhân tạo,... mà là sử dụng một cách hợp lý nhất, tiếp tục phát huy nền nông nghiệp truyền thống, tránh những giải pháp kỹ thuật công nghệ ựem ựến sự hủy hoại môi trường. Sản xuất nông nghiệp phải ựược bền vững, ựáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm không những cho hôm nay mà còn cả mai sau nữa.

Có thể nói nền nông nghiệp sinh thái là nền nông nghiệp kết hợp cái tắch cực, cái ựúng ựắn của hai nền nông nghiệp: nông nghiệp công nghiệp hóa và nông nghiệp sinh học. Bằng các tiến bộ khoa học sinh thái học, phải làm sao cho năng suất sinh học của các hệ sinh thái nông nghiệp không ngừng ựược nâng cao mà các hệ sinh thái này vẫn bền vững ựể tiếp tục sản xuất.

6.2.2.2. Sản xuất lương thực trên thế giới và Việt Nam

1. Sản xuất lương thực trên thế giới

An ninh lương thực luôn là vấn ựề ựược cộng ựồng thế giới quan tâm.

Mặc dù sản xuất lương thực trên thế giới tắnh trên ựầu người gia tăng và năng suất cũng tăng, nhưng nạn ựói và suy dinh dưỡng vẫn xảy ra phổ biến.

Trong số hơn 6 tỷ người ựang sống trên trái ựất ngày nay thì cứ 10 người có một người ựang bị ựói. Trong số 60 triệu người chết hàng năm, thì chết do ựói ăn là 10 - 20 triệu. Ngoài số người bị ựói, thường xuyên có khoảng 850 triệu người thiếu ăn, hầu hết tập trung ở các nước ựang phát triển.

Theo ước tắnh, ựến năm 2025, thế giới cần một sản lượng lương thực là 3 tỷ tấn/năm ựể nuôi sống khoảng 8,5 tỷ người trong khi sản lượng lương thực mấy năm cuối thế kỷ XX mới ựạt 1,9 tỷ tấn/năm và tắnh theo ựầu người mới khoảng 350 kg, trong khi ựó theo tiêu chuẩn của FAO, bình quân lương thực phải là 500 kg/người/năm mới ựạt ựược ựiều kiện cần thiết ựể bảo ựảm an ninh lương thực.

để có thể sản xuất ựủ số lương thực và thực phẩm cho dân số hiện nay, người ta tắnh rằng phải tăng thêm 40% số lương thực và thực phẩm ựang sản xuất cũng như phải tăng năng suất cây trồng lên 26%.

2. Sản xuất lương thực ở Việt Nam

Nếu năm 1989 (năm bắt ựầu tự túc lương thực), sản lượng ựạt 21,51 triệu tấn, ựến năm 1994 là 26,19 triệu tấn thì ựến năm 1999 ựã là 31,3 triệu tấn. Năng suất lúa năm 1985 là 28 tạ/ha, ựến năm 1990 là 32 tạ/ha và ựến năm 1999 là 41 tạ/ha, ựưa nước ta từ một nước phải nhập khẩu lương thực sang một nước tự cấp lương thực và xuất khẩu hằng năm từ 3 - 4 triệu tấn gạo, ựứng hàng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan.

Năm 2000 bình quân lương thực ựầu người ở nước ta ựã tăng lên 444 kg. Phấn ựấu ựến năm 2005 ựưa tổng sản lượng lương thực có hạt ựạt khoảng 37 triệu tấn và ựến năm 2010 là 40 triệu tấn. Phấn ựấu ựến năm 2005 về cơ bản không còn hộ ựói và chỉ còn khoảng 10% hộ nghèo.

Sản xuất nông nghiệp và sản xuất lương thực nước ta về lâu dài tất yếu sẽ phát triển theo hướng công nghiệp hoá và hiện ựại hoá trên cơ sở bảo vệ môi trường, xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)