Mối quan hệ giữa ựô thị hóa và môi trường

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường (Trang 48 - 50)

I ựối với 1 người Mỹ tương ựương:

6.2.3.Mối quan hệ giữa ựô thị hóa và môi trường

48

Công nghiệp hóa và ựô thị hóa là quá trình tiến hóa và phát triển kinh tế xã hội của loài người, là sự tập trung và phát triển kinh tế xã hội ở mức cao hơn so với nền sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, kèm theo là sự phát triển dân số.

Quá trình ựô thị hóa ựã diễn ra từ lâu trong lịch sử, từ 4 - 5 ngàn năm trước công nguyên bắt ựầu từ sự phân hóa làng xóm thành những trung tâm thủ công nghiệp và dịch vụ buôn bán. Tuy nhiên, từ ựầu thế kỷ XIX, quá trình ựô thị hóa mới phát triển mạnh, gắn với cuộc cách mạng công nghiệp. đặc biệt quá trình ựô thị hóa - công nghiệp hóa (đTH - CNH) bùng phát mạnh trong khoảng 25 năm cuối thế kỷ XX.

Hiện nay, mặc dù ựô thị chỉ chiếm 0,3% diện tắch bề mặt trái ựất, nhưng tỷ lệ dân số ựã tăng lên rất nhiều, từ 19% năm 1920 lên 25% năm 1940, 33% năm 1960, tới 46 % vào năm 1990 và 51% năm 2000. Dự kiến ựến năm 2025 dân số thế giới sẽ là 8,5 tỷ người và tỷ lệ dân số ựô thị chiếm khoảng 60% tổng dân số thế giới.

Trên thế giới nếu chỉ tắnh riêng số thành phố có qui mô dân số trên 5 triệu người thì năm 1950 có 10 và tới năm 2000 con số ựó ựã là 27 thành phố. đáng chú ý là trong số ựó chỉ có 4 thành phố là của các nước công nghiệp phát triển, còn lại 23 thành phố thuộc các nước ựang phát triển.

Trong giai ựoạn hiện nay, các thành phố lớn có xu hướng phát triển thành các ựô thị khổng lồ do tăng qui mô về dân số và diện tắch, gọi là xu hướng siêu ựô thị hóa.

Theo UNDIESA - Ủy Ban Liên Hiệp Quốc về các vấn ựề Kinh tế và Xã hội (1986), một thành phố ựược coi là siêu ựô thị khi số dân tối thiểu là 8 triệu dân. Còn theo World Bank (1991), thì ựể trở thành siêu ựô thị, thành phố phải có số dân trên 10 triệu người. Sự tập trung công nghiệp và ựô thị hóa cao ựộ này ựã có tác ựộng lớn ựối với môi trường

Các vấn ựề môi trường và xã hội liên quan ựến ựô thị hóa:

(1) Suy giảm chất lượng môi trường ở ựô thị

Dân số tăng nhanh gây ra quá tải ựối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật ựô thị (cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải, giao thông, thu gom xử lý rác) làm chất lượng môi trường suy giảm. Các biểu hiện gồm:

- Gia tăng ô nhiễm không khắ do khắ thải, bụi, tiếng ồn từ giao thông, sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng,...

- Gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm bởi nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn,...

- Bùng nổ chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, dẫn ựến bất cập trong thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; góp phần vào ô nhiễm nước, không khắ, lan truyền dịch bệnh.

- Sử dụng ựất ựai bất hợp lý: diện tắch rừng tự nhiên, cây xanh bị thu hẹp ựể sử dụng cho ựất ở, cơ sở hạ tầng,....

(2). Các vấn ựề xã hội trong ựô thị hóa

- Thiếu nhà ở và gia tăng các khu ổ chuột

Sự di cư ồ ạt vào ựô thị làm gia tăng các xóm liều và các khu ổ chuột

Trong thông ựiệp nhân Diễn ựàn ựô thị thế giới 2008, TTK LHQ Ban Ki-moon cảnh báo ựến năm 2030, khoảng 2 tỷ người sẽ sống tại các khu ổ chuột và nhà tạm.

- Gia tăng tỷ lệ người nghèo:

Ớ đô thị hóa càng nhanh thì tỷ lệ nghèo ở ựô thị càng tăng.

Ớ Năm 1980, ước tắnh có 40 triệu hộ gia ựình ựô thị nghèo so với 80 triệu hộ ở nông thôn. Năm 2000 các hộ nghèo ở ựô thị tăng lên 72 triệu hộ (chiếm 76%), trong khi số các hộ nghèo ở nông thôn giảm xuống còn 56 triệu hộ (29%).

Ớ Theo số liệu ựiều tra của Uỷ ban kinh tế châu Mỹ Latinh và Caribe thì 22% dân thành phố Panama (1983), 25% dân ựô thị Costa Rica (1982), 64% dân thành phố Guatemala (1983), 45% dân Santiago de Chile (1985) nghèo ựói (UNDP, 1989)

49

- Sự lan tràn dịch bệnh Ờ do thiếu nước sạch; ựiều kiện vệ sinh, môi trường kém - Tệ nạn xã hội Ờ ma túy, mại dâm, cướp giật,...

Nghèo ựói, tệ nạn xã hội làm cho chất lượng môi trường suy giảm; nghèo ựói-môi trường kết hợp thành một vòng luẩn quẩn.

đô thị sinh thái (hay ựô thị bền vững)

CNH-đTH bên cạnh những tác ựộng tắch cực về kinh tê - xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn minh - dân trắ, cải thiện ựời sống người dân,... ựã tạo ra những tác ựộng tiêu cực về môi trường. Xu hướng hiện nay là xây dựng các ựô thị sinh thái, các khu công nghiệp sinh thái.

− Có nhiều cách ựịnh nghĩa khác nhau cho ựô thị sinh thái; có thể hiểu ựơn giản ỘMột ựô thị sinh thái là ựô thị ựảm bảo sự cân bằng với thiên nhiênỢ

− Theo GS.TS. Lê Huy Bá, có 4 nguyên tắc ựể xây dựng ựô thị sinh thái:

Ớ Xâm phạm ắt nhất ựến môi trường tự nhiên.

Ớ đa dạng hóa việc sử dụng ựất, chức năng ựô thị và các hoạt ựộng khác của con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ớ Trong ựiều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống ựô thị ựược khép kắn và tự cân bằng.

Ớ Giữ cho sự phát triển dân số ựô thị và tiềm năng của môi trường ựược cân bằng một cách tối ưu.

− Một số yêu cầu của một ựô thị sinh thái:

Ớ Có mật ựộ cây xanh cao, 12 Ờ 15m2 tắnh trên ựầu người; có hệ thống rừng phòng hộ bao quanh thành phố hoặc ắt nhất vào các hướng gió chắnh.

Ớ Cố gắng tạo và bảo tồn ựa dạng sinh học ựể giữ cân bằng sinh thái.

Ớ đảm bảo ựủ nước cung cấp cho sinh hoạt (150 Ờ 200 lắt/người/ngày) và sản xuất

Ớ Nước thải chỉ ựược thải vào môi trường khi ựã ựược xử lý ựảm bảo mức an toàn, không bị ngập lụt trong thành phố.

Ớ Hệ thống giao thông ựảm bảo tiêu chuẩn ựường và mật ựộ ựường trên số dân, dành khoảng 30% diện tắch cho giao thông; các phương tiện giao thông không gây tiếng ồn và xả khắ thải quá mức cho phép.

Ớ Bảo vệ môi trường ựất không bị ô nhiễm và thoái hoá; sử dụng quỹ ựất một cách hợp lý ựể vừa có ựất dành cho khu dân cư, công viên, vừa có ựất cho rừng phòng hộ

Ớ đảm bảo mật ựộ dân số hợp lý, phù hợp với năng lực tải của ựô thị ựó.

Ớ Diện tắch mặt nước (ao, hồ,...) cân ựối và ựủ với diện tắch dân số thành phố ựể tạo cảnh quan môi trường và khắ hậu mát mẻ.

Ớ Có bãi rác hợp vệ sinh, công nghệ xử lý rác khoa học; có hệ thống nhà vệ sinh công cộng ựảm bảo vệ sinh môi trường, mỹ quan, tiện lợi.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học môi trường (Trang 48 - 50)