Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
11,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
VIỆN HÀN LÂM KHOAHỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆT NAM
VIỆN HOÁ HỌC
VŨ HỮU HIẾU
NGHIÊN CỨUPICOXIHÓA METANOL
TRÊN ĐIỆNCỰCCOMPOZITPANi– PbO
2
LUẬN VĂNTHẠCSĨKHOA HỌC
Hà Nội - năm 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
VIỆN HÀN LÂM KHOAHỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆT NAM
VIỆN HOÁ HỌC
VŨ HỮU HIẾU
NGHIÊN CỨUPICOXIHÓA METANOL
TRÊN ĐIỆNCỰCCOMPOZITPANi– PbO
2
Chuyên ngành : Hóa Phân tích
Mã số : 60 44 29
LUẬN VĂNTHẠCSĨKHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan Thị Bình
Hà Nội - năm 2013
Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS. Phan Thị Bình
đã chỉ ra hướng nghiên cứu, hướng dẫn tận tình, động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiêncứu thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại
học, Trường Đại họcKhoahọc tự nhiên, Ban lãnh đạo Viện Hóa Học, bộ
phận Đào tạo và các phòng chức năng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh, chị em phòng Điệnhóa ứng dụng -
Viện Hóahọc đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn
thành luậnvăn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự động viên vô cùng lớn
từ bố mẹ, những người thân trong gia đình và bạn bè tôi.
Hà Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2013.
Vũ Hữu Hiếu
Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên
MỤC LỤC
1.1.5. Các phương pháp tổng hợp PbO2 7
1.1.5.1. Phương pháp hóahọc 7
1.1.5.2. Phương pháp điệnhóa 8
1.2.1. Giới thiệu chung 10
1.2.2. Phương pháp tổng hợp polianilin 12
1.2.3. Cấu trúc của PANi 15
1.2.4. Tính chất của PANi [40] 15
1.2.4.1. Tính chất hóahọc 15
1.2.4.2. Tính chất quang học 16
1.2.4.3. Tính chất cơ học 16
1.2.4.4. Tính dẫn điện 17
1.2.4.5. Tính chất điệnhóa và cơ chế dẫn điện 19
CHƯƠNG II- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 33
2.3. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) [60 ] 35
D. Devilliers, M. Dinh Thi, E. Mahe ´, Q. Le Xuan, Cr(III) oxidation with lead dioxide-
based anodes, Electrochim. Acta 48 (2003) 4301- 4309 64
R. Amadelli, L. Armelao, A.B. Velichenko, N.V. Nikolenko, D.V. Grienko, S.V.
Kovalyov, F.I. Danilov, Oxygen and ozone evolution at fluoride modified lead dioxide
electrodes. Electrochim. Acta 45 (1999) 713 - 720 64
J. S. Rebello, P. V. Samant, J. L. Figueiredo and J. B. Fernandes, Enhanced electrocatalytic
activity of carbon-supported MnOx/Ru catalysts for methanol oxidation in fuel cells, J.
Power Sources 153 (2006) 36 - 40 66
G Y. Zhao and H L. Li, Electrochemical oxidation of methanol on Pt nanoparticles
composited MnO2 nanowire arrayed electrode, Appl. Surf. Sci. 254 (2008) 3232 - 3235 66
Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Cấu trúc dạng tinh thể α- PbO
2
2
Hình 1.2 Cấu trúc dạng tinh thể β- PbO
2
3
Hình 1.3 Sơ đồ tổng hợp điệnhóa polyanilin 13
Hình 1.4 Ảnh hưởng của điện thế tới các dạng thù hình của PANi 15
Hình 1.5 Sơ đồ chuyển trạng thái oxihóa của PANi 18
Hình 1.6
Đường CV của PANi trong dung dịch HCl 1M và sự
thay đổi màu của PANi ở các giai đoạn oxy hoá khác
nhau ở tốc độ quét thế 50 V/s
19
Hình 1.7 Cơ chế dẫn điện của PANi 20
Hình 1.8 Hình thái cấu trúc của PANi 21
Hình 1.9 Sơ đồ minh họa cấu tạo compozit 23
Hình 2.1 Đồ thị nguyên lý quét thế tuần hoàn 33
Hình 2.2 Quan hệ giữa dòng –điện thế trong quét thế tuần hoàn 34
Hình 2.3 (a)Đường cong quét thế điện động
(b)Mật độ dòng oxihóametanol Δi 35
Hình 2.4 Cấu tạo của kính hiển vi điện tử quét SEM 36
Hình 3.1 Thiết bị chụp SEM: S4800 – HITACHI 40
Hình 3.2 Thiết bị chụp TEM: JEM1010 – JEOL 41
Hình 3.3 Thiết bị đo tổng trở & điệnhoá IM6 41
Hình 4.1 ảnh SEM của lớp kết tủa bằng phương pháp CV 44
Hình 4.2
Ảnh TEM của compozit PbO
2
-PANi được điều chế
bằng các phương pháp khác nhau 45
Hình 4.3 Phổ X – Ray của lớp kết tủa bằng phương pháp CV 46
Hình 4.4 Phổ IR của compozit PbO
2
-PANi tổng hợp bằng phương 47
Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên
pháp CV
Hình 4.5
Phổ IR của compozit PbO
2
-PANi tổng hợp từ PbO
2
kết
hợp nhúng trong dung dịch aniline + H
2
SO
4
48
Hình 4.6 Phổ IR của compozit PbO
2
-PANi tổng hợp từ lớp PbO
2
-
PANi (CV) kết hợp nhúng trong dung dịch aniline +
H
2
SO
4
49
Hình 4.7 Đường cong quét thế điện động của vật liệu compozit
PANi-PbO
2
tổng hợp bằng phương pháp CV 50
Hình 4.8 Ảnh hưởng của nồng độ metanol đến khả năng xúc tác
điện hóa của compozit PANi-PbO
2
51
Hình 4.9 Đường cong quét thế điện động của vật liệu compozit
PANi-PbO
2
tổng hợp bằng phương pháp kết hợp 52
Hình 4.10 Ảnh hưởng của nồng độ metanol đến khả năng xúc tác
điện hóa của compozit PANi-PbO
2
53
Hình 4.11 Đường cong quét thế điện động của vật liệu compozit
PANi-PbO
2
tổng hợp bằng phương pháp kết hợp 54
Hình 4.12 Ảnh hưởng của nồng độ metanol đến khả năng xúc tác
điện hóa của compozit PANi-PbO
2
55
Hình 4.13 Ảnh hưởng của nồng độ metanol đến khả năng xúc tác
điện hóa của compozit PANi-PbO
2
55
Hình 4.14 Đường cong quét thế điện động của Pt trong dung dịch
H
2
SO
4
0,5M chứa các nồng độ metanol khác nhau 57
Hình 4.15 Quan hệ giữa dòng oxihóa Δi metanol với điện thế
trong dung dịch H
2
SO
4
0,5M chứa các nồng độ metanol
khác nhau 58
Hình 4.16 Ảnh hưởng của nồng độ metanol đến khả năng xúc tác 59
Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên
điện hóa của platin
Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Một số thông số hóa lý của dạng α-PbO
2
và β-PbO
2
4
Bảng 4.1 Giá trị số sóng và các liên kết tương ứng từ phổ hồng
ngoại của PANi-PbO
2
tổng hợp theo các phương pháp
khác nhau.
48
Bảng 4.2 Sự phụ thuộc của điện thế pic và mật độ dòng pic oxy
hóa metanol ∆i
p
vào nồng độ metanol
51
Bảng 4.3 Sự phụ thuộc của điện thế pic và mật độ dòng pic oxy
hóa metanol ∆i
p
vào nồng độ metanol
53
Bảng 4.4 Sự phụ thuộc của điện thế pic và mật độ dòng pic oxy
hóa metanol ∆i
p
vào nồng độ metanol
54
Bảng 4.5 Mức độ tuyến tính của dòng oxihóametanol ∆i
p
với
nồng độ metanol của các điệncực khác nhau
56
Bảng 4.6 Sự phụ thuộc của điện thế pic và mật độ dòng pic oxy
hóa metanol ∆i
p
vào nồng độ metanol
58
Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên
MỞ ĐẦU
Pin nhiên liệu là một nguồn năng lượng ngày nay đang được rất nhiều
các nhà khoahọc trong và ngoài nước quan tâm và đầu tư nghiên cứu, ứng
dụng. Trong các loại pin nhiên liệu thì pin nhiên liệu sử dụng metanol có rất
nhiều ưu điểm do metanol là nhiên liệu lỏng, bảo quản và vận chuyển dễ
dàng. Pin nhiên liệu metanol lỏng là dạng năng lượng mới, năng lượng tái tạo,
thân thiện với môi trường, khí cacbonic phát thải ra môi trường không đáng
kể so với các quá trình phát thải CO
2
khác, dễ sử dụng, Trong pin nhiên liệu
metanol, quá trình oxihóametanol là quá trình xảy ra ở anot và đó là quá
trình xúc tác điện hóa. Tuy nhiên, quá trình anot này gặp khó khăn khi điện
cực anot bị ngộ độc do sự hấp phụ khí CO gây ra.
Vật liệu anot để xúc tác cho quá trình oxihóametanol thường được biết
đến là Pt. Đây là một vật liệu rất đắt tiền, hơn nữa trong quá trình oxi hóa
metanol thường tạo ra sản phẩm trung gian là CO gây ra hiện tượng ngộ độc
anot, làm hạn chế khả năng làm việc của pin. Vì vậy, các nhà khoahọc đã và
đang nghiêncứu các vật liệu khác để thay thế Pt bằng các hợp kim Pt như Pt-
Ru, Pt-Pd và Pt-Au hoặc các vật liệu không chứa Pt như PANi-TiO
2
.
Cùng với sự phát triển của khoahọc kĩ thuật ngày nay, việc nghiên cứu
tạo ra vật liệu mới trên cơ sở lai ghép giữa các chất hữu cơ với các oxi vô cơ
thành compozit có khả năng ứng dụng làm vật liệu anot cho pin nhiên liệu
nhằm mục tiêu giảm giá thành và tăng khả năng làm việc của chúng.
Hiện nay, Viện Hóahọc là đơn vị đầu tiên trong cả nước đã và đang
quan tâm chế tạo compozit PANi-PbO
2
bằng nhiều phương pháp khác nhau
và nghiêncứu tính chất xúc tác điệnhóa của vật liệu [1,2]. Một trong các nội
dung đó được tiến hành nghiêncứu trong khuôn khổ luậnvăn cao học của tôi
là: “Nghiên cứupicoxihóametanoltrênđiệncựccompozit PANi-PbO
2
”.
Vũ Hữu Hiếu Luậnvănthạcsĩkhoahọc K21
1
Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về PbO
2
1.1.1. Tính chất vật lí của PbO
2
PbO
2
là một chất rắn màu nâu thẫm, gần như không tan trong nước, bị
axit đặc phân hủy, tan chậm trong kiềm đặc khi đun sôi, tồn tại hai dạng vô
định hình và tinh thể [3]. Dạng vô định hình trong suốt, kém bền dễ tan trong
axit nên ít được ứng dụng. Dạng tinh thể PbO
2
bao gồm hai dạng thù hình
chủ yếu là α- PbO
2
và β- PbO
2
[4]. Cấu trúc dạng β- PbO
2
kém đặc khít hơn
dạng α- PbO
2
do đó độ bám dính vào chất nền của dạng β- PbO
2
cũng kém
hơn dạng α- PbO
2
. Cũng do sự đặc khít này mà quá trình khử β- PbO
2
thành
PbSO
4
dễ hơn dạng
α- PbO
2
. Vì vậy khả năng hoạt động điệnhóa như độ dẫn
điện, độ thuận nghịch điệnhóa của dạng β cao hơn.
Hình 1.1: Cấu trúc dạng tinh thể α- PbO
2
[4]
Dạng α- PbO
2
có cấu trúc ô mạng kiểu orthorombic (hệ trực thoi), được
tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1941. Cấu trúc α-PbO
2
bao gồm các khối đa
diện kiểu MO
6
được sắp xếp thành các chuỗi ziczăc. Trong mỗi khối đa diện
thì các nguyên tử trên cùng một hang cùng với 6 nguyên tử oxy. Mỗi khối đa
diện này có chung 2 cạnh với khối đa diện khác trong chuỗi [5]. Dạng này có
hoạt tính điệnhóa thấp do kém bền về tính chất hóa lý ở điều kiện thường. Nó
có thể được tổng hợp bằng phương pháp hóahọc khi cho chì axetat tác dụng
Vũ Hữu Hiếu Luậnvănthạcsĩkhoahọc K21
2
[...]... hợp PbO2 từ dung dịch chứa HNO3 và NaF trên nền Ti/SnO2 Phương pháp điệnhóa có thể tiến hành tổng hợp trực tiếp hoặc gián tiếp Vũ Hữu Hiếu 8 Luậnvănthạcsĩkhoahọc K21 Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên Trực tiếp: phủ lên vật liệu nền bằng phương pháp anốt hóa Dùng năng lượng điện để oxihóa Pb, Pb2+ thành PbO2 trong dung dịch điện ly Sự tạo thành PbO2 từ Pb: đây là quá trình anốt hóa. .. 15 Luậnvănthạcsĩkhoahọc K21 Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên Một số nghiêncứu đã chỉ ra rằng tính chất hóahọc mạnh nhất của PANi là khả năng trao đổi anion và là tính khác biệt với những polime trao đổi ion thông thường Lý do có thể do sự phân tán điện tích trênPANi Ảnh hưởng của cấu hình điện tích cũng đã được chỉ ra trong các nghiêncứu khi xảy ra tương tác axit amin lên PANi. .. Oxy hóa anilin + Hình thành polime trên bề mặt điệncực + Ổn định màng polime Anilin được hòa tan trong dung dịch điện ly sẽ bị oxihóa tạo màng polyanilin phủ trên bề mặt mẫu PANi được tạo ra trực tiếp trên bề mặt điện cực, bám dính cao Như vậy có thể tạo trực tiếp PANi lên mẫu kim loại cần bảo vệ, đây chính là một ưu điểm của phương pháp tổng hợp PANi bằng điệnhóa Vũ Hữu Hiếu 12 Luậnvănthạcsĩ khoa. .. và điều chỉnh được tốc độ polime hóaPANi Không những thế phương pháp điệnhóa còn cho phép tạo được màng mỏng đồng thể, bám dính tốt trên bề mặt mẫu Vũ Hữu Hiếu 13 Luận vănthạcsĩkhoahọc K21 Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên Việc tiến hành tổng hợp PANi được tiến hành trong môi trường axít thu được PANi dẫn điện tốt Trong môi trường kiềm PANi không dẫn điện, sản phẩm có khối lượng phân... phương pháp hóahọc và phương pháp điệnhóa 1.1.5.1 Phương pháp hóahọc Vũ Hữu Hiếu 7 Luận vănthạcsĩkhoahọc K21 Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên Phương pháp nhiệt: muối chì được quét lên nền kim loại hoặc phi kim sau đó gia nhiệt trong môi trường giàu oxy để oxy hóa thành PbO 2 Phương pháp này cho phép chế tạo điệncực có độ xốp cao, bám chắc vào nền song lại thu được hàm lượng PbO2 thấp,... đến điện thế của điệncực âm và dương Quá trình phóng - nạp tại điệncực dương theo phương trình [4] : PbO2 + H2SO4 + 2H+ + 2e PbSO4 + 2H2O (9) Sự phụ thuộc điện thế cân bằng vào hoạt độ H +, HSO4- và theo phương trình Nernst: o,s Eo = E PbO /PbSO + PbO2/ PbSO4 2 4 Eo PbO2/ PbSO4 Vũ Hữu Hiếu RT ln a2 + a 2 HSO4-/ a H H2O 2F (10) (11) = 1,636V 5 Luận vănthạcsĩkhoahọc K21 Viện Hóahọc Trường đại học Khoa. .. năng dẫn điện tốt hơn dạng α -PbO2 và là chất dẫn điện loại n Cơ chế dẫn điện của nó rất phức tạp, bao gồm có sự thay thế cation Pb 4+ bằng các cation khác có điện tích thấp hơn hoặc sự lệch mạng trong tinh thể Ở áp suất cao trên 8500 bar thì dạng β-PbO 2 có thể chuyển thành PbO2 [4] Vũ Hữu Hiếu 3 Luận vănthạcsĩkhoahọc K21 Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên Bảng 1.1 Một số thông số hóa lý... thì PbO2 tạo nên hợp chất có công thức M4[PbO4] PbO2 + 2Na2O → Na4[PbO4] (2) PbO2 phản ứng với dung dịch axit nóng tạo muối Pb2+ bền hơn và giải phóng oxi hoặc các sản phẩm khác [8]: 2 PbO2 + 2 H2SO4 → 2 PbSO4 + 2 H2O + O2 2 PbO2 + 4 HNO3 → 2 Pb(NO3)2 + 2 H2O + O2 Vũ Hữu Hiếu 4 (3) (4) Luận vănthạcsĩkhoahọc K21 Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên PbO2 + 4 HCl → PbCl2 + 2 H2O + Cl2 (5) PbO2. .. electron đến phần còn lại của PANi Vũ Hữu Hiếu 19 Luậnvănthạcsĩkhoahọc K21 Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên Hirai và cộng sự đã nghiêncứu các đặc tính điệnhoá của PANi trong dung dịch axit yếu (như pH=4) [41] Các tác giả đã đưa ra cơ chế phản ứng oxy hoá khử và sự giảm hoạt tính của PANi Màng PANi bị khử có cấu trúc giống như leocoemeraldin vì các chất điện ly không có mặt trong polime... ly sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc của PbO2 Tổng hợp trong môi trường axit thì dạng β-PbO 2 sẽ Vũ Hữu Hiếu 6 Luậnvănthạcsĩkhoahọc K21 Viện Hóahọc Trường đại họcKhoahọc tự nhiên chiếm ưu thế nhưng độ bám dính điệncực lại kém hơn so với dạng α-PbO 2 tổng hợp trong môi trường kiềm Kết quả khảo sát cũng đã khẳng định dạng β -PbO2 có hoạt tính điệnhóa tốt hơn dạng α -PbO2 Ảnh hưởng của phương pháp tổng