Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Vượn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) tại xã Tà Long và Húc Nghì thuộc khu bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị bằng phương pháp âm sinh học

38 1 0
Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Vượn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) tại xã Tà Long và Húc Nghì thuộc khu bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị bằng phương pháp âm sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI VƢỢN MÁ VÀNG TRUNG BỘ (Nomascus Annamensis) TẠI XÃ TÀ LONG VÀ HÚ[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI VƢỢN MÁ VÀNG TRUNG BỘ (Nomascus Annamensis) TẠI XÃ TÀ LONG VÀ HÚC NGHÌ THUỘC KHU BẢO TỒN ĐAKRƠNG, TỈNH QUẢNG TRỊ BẰNG PHƢƠNG PHÁP ÂM SINH HỌC NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực : Trương Thế Công Mã sinh viên : 1553020810 Lớp : 60B - QLTNR Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị Sinh viên Trƣơng Thế Công i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp với thầy, cô giáo anh chị Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện để thực đƣợc đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Vũ Tiến Thịnh tận tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Trong trình thực điều kiện thời gian khơng nhiều, nhƣ khả cá nhân cịn yếu nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm đóng góp ý kiến từ thầy, giáo hội đồng đánh giá để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thú linh trƣởng Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm thú linh trưởng 1.1.2 Phân loại phân bố thú linh trưởng Việt Nam 1.1.3 Tình trạng loài linh trưởng Việt Nam 11 1.2 Loài Vƣợn má vàng Trung Bộ 11 1.2.1 Đặc điểm loài Vượn má vàng Trung Bộ 11 1.2.2 Tình trạng lồi Vượn má vàng Trung Bộ 12 1.3 Phần mềm RAVEN PRO 13 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Đánh giá phân bố loài Vượn má vàng Trung Bộ ( Nomascus annamensis) dựa vào phương pháp âm sinh học 17 iii CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích 18 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 19 3.1.4 Thảm thực vật 19 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Xác định vị trí ghi thuộc 02 xã: Tà Long Húc Nghì, huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị 21 4.2 Đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) 22 4.3 Các mối đe dọa đến loài Vƣợn má vàng Trung Bộ 24 4.3.1 Săn bắt 24 4.3.2 Thay đổi sinh cảnh 25 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Vƣợn má vàng Trung Bộ khu bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị 27 4.4.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng 27 4.4.2 Tạo việc làm, sinh kế thay 28 4.4.3 Tăng cường lực lượng, công tác tuần tra 28 4.4.4 Xử lý vi phạm 28 4.4.5 Thiết lập kế hoạch giám sát 28 4.4.6 Vấn đề thủy điện 29 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Tồn 30 Khuyến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại phân bố thú linh trƣởng Việt Nam Bảng 1.2 Tình trạng bảo tồn loài linh trƣởng Việt nam 11 Bảng 2.1 Tọa độ điểm ghi âm 17 Bảng 4.1 Giá trị trung bình phổ âm ghi đƣợc 24 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phần mềm RAVEN PRO 1.5 13 Hình 1.2 Phần mềm RAVEN PRO 1.5 14 Hình 1.3 Giao diện làm việc phần mềm RAVEN PRO 1.5 14 Hình 2.1 Vị trí điểm ghi âm đồ 16 Hình 3.1 Vị trí địa lí khu bảo tồn Đakrơng 18 Hình 4.1 Vị trí điểm ghi nhận âm 21 Hình 4.2 Phổ âm loài Vƣợn má vàng Trung Bộ ghi nhận đƣợc 22 Hình 4.3 Mẫu âm thu đƣợc Nguyen Van Thien, Van Ngoc Thinh, Le Vu Khoi (2017) 22 Hình 4.4 Phổ âm cá thể trƣởng thành loài Vƣợn má vàng Trung Bộ ghi nhận đƣợc 23 Hình 4.5 Phổ âm cá thể đực trƣởng thành loài Vƣợn má vàng Trung Bộ ghi nhận đƣợc 23 Hình 4.6 Cây bị đốn hạ huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (ảnh: Võ Linh) 25 Hình 4.7 Cây bị đốn hạ huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 25 Hình 4.8 Xe vận chuyển gỗ lậu bị phát 26 Hình 4.9 Các nhà máy thủy điện đƣợc xây dựng dịng sơng Thạch Hãn 27 Hình 4.10 Hoạt động xây dựng nhà máy thủy điện tàn phá môi trƣờng 27 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, đặc biệt khu hệ linh trƣởng Thú linh trƣởng nhóm động vật nhạy cảm với tác động mơi trƣờng ngƣời, chúng phân bố khu vực định, nơi đảm bảo đủ nguồn thức ăn có mối đe dọa cho tồn Thực tế phần lớn loài Linh trƣởng sống khu vực rừng tốt, nhiều gỗ lớn, bị ngƣời tác động Tuy nhiên theo thời gian tác động ngƣời ngày lớn, sinh cảnh môi trƣờng sống dần bị thu hẹp Chính điều khiến cho lồi linh trƣởng trở thành nhóm động vật bị đe dọa bậc cho tồn Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) phân bố Trung Bộ Việt Nam, Lào Campuchia, xem lồi vƣợn lồi đặc hữu Đơng Dƣơng (Rawson et al., 2011; Traehoklt et al., 2005 ) Theo thống kê, nƣớc ta có khoảng 195 đàn Vƣợn má vàng Trung Bộ cƣ trú khu rừng đặc dụng khác Phân bố từ phía Bắc sơng Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị) khoảng 16°40'-16°50' N đến phía Nam sơng Ba (tỉnh Gia Lai Phú Yên) khoảng 13°00'-13°10' N (Rawson et al.,; Van Ngoc Thinh, 2010 ) Hiện Việt Nam, quần thể Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) bị suy giảm nghiêm trọng bị săn bắt trái phép mơi trƣờng sống Vƣợn bị săn bắt mục đích thƣơng mại nhƣ để làm vật ni trƣng bày vƣờn thú, làm nguyên vật dƣợc liệu cho y học cổ truyền nƣớc xuất (Nguyễn Mạnh Hà, 2005; Văn Ngọc Thịnh et al., 2007; Nguyễn Quang Hoa Anh et al., 2010) Rừng nơi sinh sống vƣợn bị bị chia cắt khai thác gỗ hợp pháp bất hợp pháp chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp để xây dựng đƣờng xá giao thông, đập thủy điện xảy khu vực phân bố Nomascus annamensis (Nguyễn Mạnh Hà, 2005; Nguyễn Quang Hoa Anh et al., 2010) Nhƣng dẫn liệu khoa học để đánh giá mức độ nguy cấp, tập tính, phân bố, cấu trúc quần thể, đặc điểm sinh học, sinh thái Vƣợn má vàng Trung Bộ chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ Việc điều tra, nghiên cứu đặc điểm sinh học quần thể Nomascus annamensis nói chung Việt Nam điều cần thiết, cung cấp dẫn liệu khoa học góp phần vào việc bảo tồn loài linh trƣởng quý giá Xuất phát từ thực tế chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) xã Tà Long Húc Nghì thuộc khu bảo tồn Đakrông, tỉnh Quảng Trị phƣơng pháp âm sinh học” nhằm bổ sung thêm thông tin phân bố đặc điểm tiếng kêu loài Vƣợn má vàng Trung Bộ làm sở cho công tác đánh giá, quản lý nhƣ bảo tồn loài CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thú linh trƣởng Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm thú linh trưởng Bộ Linh trƣởng (Primates) hay gọi Bộ Khỉ hầu gồm lồi thú có kiểu bàn chân, sống chủ yếu cây, ăn tạp hay ăn thực vật Ngoài đặc điểm chung cấu tạo động vật có xƣơng sống, nhóm thú thích nghi với đời sống thú Linh trƣởng đƣợc đặc trƣng hình dạng cấu trúc chi Xƣơng cẳng tay, xƣơng cánh tay khớp động với xƣơng bả vai quay quanh trục Chi có ngón, ngón (ngón cái) nằm đối diện với ngón cịn lại Hệ xƣơng đai ngực ln có xƣơng địn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cử động ngang chi trƣớc thể loại vận động cần thiết cho đời sống leo trèo Nhờ cấu tạo đặc biệt trƣớc giảm đáng kể vai trò nâng đỡ thể vận chuyển khả cầm nắm tốt gọi tay Thân chuyển dần tƣ nằm ngang nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời thay đổi làm thay đổi vị trí nhiều nội quan não Hộp sọ tăng theo chiều cao giảm nhiều chiều dài Đáy hộp sọ nằm vng góc với cột sống Hai hố mắt gần nhau, mắt hƣớng trƣớc tạo nên kiểu nhìn lƣỡng hình Thể tích hộp sọ tƣơng đối lớn so với thể phát triển đồng thời với tăng thể tích não Tăng thể tích não đặc điểm tiến hố tiến thú Linh trƣởng Trong não, áo não phát triển mạnh thể tích khối lƣợng Thùy khứu giác giảm nhiều Cùng với phát triển áo não phát triển số lƣợng khe rãnh bán cầu não Não trƣớc có hai bán cầu với kích thƣớc lớn trùm lên nhiều phần não khác Liên quan đến phát triển áo não phát triển phản xạ thần kinh có điều kiện đặc điểm tâm sinh lý (Phạm Nhật, 2002) Răng thú Linh trƣởng có loại: sữa thức Răng cửa to, hàm có nón tù Cấu tạo thích nghi với chế độ ăn tạp nhƣng thiên thực vật (quả, lá) Số lƣợng loài Linh trƣởng biến đổi từ 32 đến 36 Thú Linh trƣởng đực, có đơi tinh ... phần vào việc bảo tồn lồi linh trƣởng quý giá Xuất phát từ thực tế chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Vƣợn má vàng Trung Bộ (Nomascus annamensis) xã Tà Long Húc Nghì thuộc khu bảo tồn. .. linh trưởng Việt Nam 11 1.2 Loài Vƣợn má vàng Trung Bộ 11 1.2.1 Đặc điểm loài Vượn má vàng Trung Bộ 11 1.2.2 Tình trạng lồi Vượn má vàng Trung Bộ 12 1.3 Phần mềm RAVEN... (Nomascus Concolor) Vƣợn đen má trắng (Nomascus leucogenys) từ cấp EN năm 2007 lên họ vƣợn cấp CR năm 2017 1.2 Loài Vƣợn má vàng Trung Bộ 1.2.1 Đặc điểm loài Vượn má vàng Trung Bộ Loài Vƣợn má

Ngày đăng: 11/02/2023, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan