Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 phân biệt đúng danh từ, động từ, tính từ

18 30 0
Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 phân biệt đúng danh từ, động từ, tính từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT ĐÚNG DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ I CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận Mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, mở rộng hệ thống hoá vốn từ, làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng tình cảm mình, đồng thời giúp em có khả hiểu câu nói người khác Điều cho thấy, Mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng việc phát triển ngơn ngữ trí tuệ cho học sinh Trong nội dung dạy học Luyện từ câu Tiểu học, từ loại chiếm vị trí quan trọng Ở lớp 2, em làm quen với từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm, tính chất Kiến thức ơn tập, củng cố lớp Lớp 4, em làm quen với thuật ngữ danh từ, động từ, tính từ Lên lớp 5, em tìm hiểu hai từ loại đại từ quan hệ từ Tuy vậy, em có số tiết ơn tập từ loại danh từ, động từ, tính từ Đây mảng kiến thức xuyên suốt, phục vụ em năm học, bậc học 1.2 Cơ sở thực tiễn Việc nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học yêu cầu việc đổi phương pháp giảng dạy, giáo dục nay; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước Trong thực tế giảng dạy phân môn Luyện từ câu tồn số bất cập, cụ thể dạy đến khái niệm danh từ, động từ, tính từ,… bộc lộ khơng hạn chế: - Về giáo viên + Một số giáo viên trường chưa nắm cách chuyển loại danh từ, động từ, tính từ câu văn dẫn đến cịn lúng túng truyền thụ kiến thức cho học sinh + Một số giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác tìm phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, cịn lệ thuộc máy móc vào sách giáo khoa, sáng tạo, chưa thu hút lôi học sinh - Về phía học sinh skkn + HS khơng thuộc khái niệm từ loại skkn + HS không phân định ranh giới từ nên xác định từ loại sai + HS nhầm lẫn xác định danh từ, động từ, tính từ câu văn, câu thơ, thành ngữ, tục ngữ,… * Nguyên nhân - Chương trình sách giáo khoa đảm nhiệm cung cấp phần kiến thức cho học sinh, việc hướng dẫn làm tập đơi cịn máy móc, chưa thật mở rộng để học sinh nắm sâu kiến thức Nội dung luyện tập sách giáo khoa ít, dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán không thu hút học sinh vào hoạt động - Do học sinh không nắm khái niệm từ loại (danh từ, động từ, tính từ) nên thực hành tìm danh từ, động từ, tính từ cịn lúng túng làm không đạt yêu cầu Tôi nhận thấy, dạy để học sinh xác định từ loại đơn giản với kiến thức khơng khó, dạy để học sinh nhận biết, hiểu sâu vận dụng linh hoạt thực tế khơng phải dễ dàng Bên cạnh đó, thời gian luyện tập, số tiết thực hành - luyện tập từ loại tiếng Việt chưa nhiều Từ lí nêu trên, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt danh từ, động từ, tính từ.” II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Giúp học sinh xác định từ loại dựa vào khái niệm a) Danh từ Khái niệm: Danh từ từ vật (người, vật, tượng, ) Ví dụ: - Chỉ người: đội, giáo viên, công nhân,… - Chỉ vật: bàn ghế, sách vở, … - Chỉ tượng: mưa, nắng, gió, bão, lũ Những danh từ danh từ chung Ngồi cịn có danh từ riêng * Danh từ riêng Danh từ riêng tên gọi riêng người, địa phương; tổ chức kiện, tượng, khái niệm riêng biệt Ví dụ: Lê Lợi, Vũng Tàu,… b) Động từ skkn Khái niệm: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật * Động từ hoạt động: Ví dụ: ăn, ngủ, chạy, nhảy,… * Động từ trạng thái: Ví dụ: buồn, vui, giận, c) Tính từ Khái niệm: Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, Ví dụ: Chỉ màu sắc: Xanh, xanh biếc, đỏ, đỏ thắm Chỉ hình thể: Vng, trịn, thon Chỉ kích thước: To, nhỏ, dài, ngắn, rộng, hẹp Chỉ khối lượng, dung lượng: Nặng, nhẹ, nhiều, Chỉ phẩm chất: Tốt, xấu, thông minh Biện pháp 2: Giúp học sinh xác định từ loại (Danh từ, động từ, tính từ) dựa vào khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp chuyển loại từ 2.1 Dựa vào khả kết hợp a) Danh từ Danh từ kết hợp với từ lượng: những, tất cả, các, vài, ba, một,… từ loại: cái, con, cây, người… Tất từ thường đứng trước danh từ VD: tất học sinh, áo, … Danh từ kết hợp với từ chỉ định này, kia, ấy, nọ… Những từ thường đứng đằng sau danh từ VD: táo kia, việc này, việc làm đó… b) Động từ Động từ kết hợp với từ thời gian: đã, đang, sắp, sẽ, vẫn… Ngoài Động từ kết hợp với từ: hãy, đừng, chớ… cần biểu thị ý nghĩa sai khiến, mệnh lệnh Những phụ từ thường đứng trước động từ Động từ kết hợp với từ phủ định: chưa, chẳng, … Ví dụ 1: Mùa xuân ĐT skkn Ví dụ 2: Bạn đứng lại ĐT Ví dụ 3: Em chưa làm ĐT c) Tính từ Tính từ kết hợp với từ mức độ: rất, quá, lắm, hơi, vô cùng… Ví dụ: Lan học giỏi TT * Dựa vào khả kết hợp: Danh từ nói chung khơng thể đặt sau từ mức độ, tính chất rất, hơi, quá, lắm… từ có ý nghĩa ngăn cản hay khuyến khích hành động hãy, đừng, chớ… Đây sở để ta phân biệt danh từ khác với động từ tính từ Mặc dù động từ có khả kết hợp rộng rãi với từ khác lại không kết hợp với từ mức độ rất, hơi, quá, lắm, vô cùng… Trừ động từ cảm xúc kết hợp với từ mức độ Đây trường hợp học sinh hay nhầm sang tính từ, giáo viên cần lưu ý cho học sinh Tính từ không kết hợp với từ mệnh lệnh (trừ số trường hợp khác biệt) như: Ví dụ: Hãy vui lên! Đừng buồn nhé! TT TT 2.2 Dựa vào chức vụ ngữ pháp câu a) Danh từ - Danh từ trực tiếp làm chủ ngữ câu (Đây trường hợp phổ biến) Ví dụ: Công việc thật hấp dẫn CN VN - Danh từ làm vị ngữ câu kể Ai gì? Ví dụ: Lúc nhà, mẹ/ giáo CN VN - Danh từ thường bổ sung ý nghĩa cho động từ Ví dụ: Tơi u Việt Nam VN Nhờ khả kết hợp chức ngữ pháp nói mà danh từ có vai trị quan trọng ngôn ngữ, làm cho vốn tiếng Việt sáng, giàu sức thuyết phục skkn b) Động từ Động từ có khả đảm nhiệm chức thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ Trường hợp phổ biến học sinh thường gặp làm động từ làm vị ngữ câu kể Ai làm gì? Ví dụ 1: Các em học sinh/ chơi đùa CN VN Ví dụ 2: Học / khơng thừa CN VN c) Tính từ Tính từ có khả đảm nhiệm chức thành phần câu; tính từ thường làm vị ngữ câu kể Ai nào? Ví dụ: Những luống rau cải /xanh mơn mởn CN VN 2.3 Dựa vào chuyển loại từ a) Danh từ - Danh từ chuyển thành tính từ Ví dụ: Chúng tơi người Việt Nam DT Thơ Tố Hữu Việt Nam TT - Danh từ chuyển thành động từ Ví dụ: Những đề nghị bạn chấp nhận DT Đề nghị người trật tự ĐT Khi tìm hiểu chuyển loại từ ta cần dựa vào nội dung câu văn khả kết hợp từ để xác định từ loại từ cho xác b) Động từ - Động từ chuyển thành tính từ Ví dụ: - Cây ơi! Hãy cao nhanh lên! ĐT - Cây lên cao TT c) Tính từ - Tính từ chuyển thành danh từ: skkn Ví dụ: a Con có hành động anh hùng, trai ạ! TT Con người anh hùng thực sự, trai ạ! DT b Chị Loan chân thật TT Chân thật phẩm chất đẹp chị Loan DT - Tính từ chuyển thành động từ: Ví dụ: a Lô hàng đảm bảo TT Tôi đảm bảo chuyến an toàn ĐT Biện pháp 3: Dạy thực hành từ loại 3.1 Dạng thứ nhất: Xác định từ loại từ cho Ví dụ: Xác định từ loại từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình yêu, yêu thương, đáng yêu Để làm dạng tập học sinh cần nắm khái niệm danh từ, động từ, tính từ khả kết hợp - Bước 1: Để xác định từ loại từ này, học sinh phải xét ý nghĩa (chỉ đối tượng, hành động hay tính chất) thử khả kết hợp chúng Ví dụ: - niềm vui - vui chơi - đáng yêu - Bước 2: Cá nhân trình bày vào bảng giáo viên cho sẵn Danh từ Động từ Tính từ niềm vui vui chơi vui tươi tình yêu yêu thương đáng yêu - Bước 3: Để sửa cho học sinh, ban cán lớp chia lớp thành đội, tổ chức trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” skkn Khi dạy trực tuyến để tạo hứng thú cho học sinh giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi phần mềm kahoot với yêu cầu kéo thả vào đáp án 3.2 Dạng thứ hai: Xác định từ loại đoạn thơ văn, câu văn, thành ngữ, tục ngữ có sẵn Ví dụ 1: Xác định động từ, danh từ, tính từ hai câu thơ sau: Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày - Bước 1: Ở dạng tập này, học sinh cần phải xác định ranh giới từ xét ý nghĩa khả kết hợp từ, xếp chúng vào ba nhóm thích hợp (Danh từ, động từ, tính từ): Cảnh/ rừng/ Việt Bắc/ thật/ là/ hay Vượn/ hót/ chim/ kêu/ suốt/ /ngày.// - Bước 2: Học sinh làm cá nhân (một học sinh làm bảng phụ); thảo luận nhóm đơi để thống kết skkn - Bước 3: Ban cán lớp tổ chức sửa trước lớp Ví dụ 2: Xác định từ loại từ thành ngữ sau: Đi ngược, xi Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Bước 1: Giáo viên cho học sinh dựa vào từ điển Tiếng Việt tìm nghĩa từ mà học sinh chưa hiểu câu thành ngữ, tục ngữ - Bước 2: HS làm cá nhân vào - Bước 3: HS thảo luận nhóm thống kết - Bước 4: Giáo viên mời lớp trưởng tổ chức cho bạn báo cáo kết skkn Ở tập này, từ loại học sinh xác định nhanh rõ ràng xác “đi, về, mài” (động từ) Nhưng từ “ngược”, “xuôi” em lúng túng hay xếp từ vào loại tính từ Khi sửa giáo viên giải thích rõ cho học sinh hiểu: “ngược”, “xuôi” thành ngữ tục ngữ “ngược” vùng núi cịn “xi” vùng đồng bằng, nên xếp từ danh từ Còn từ “nên” có thành ngữ tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” từ “nên” nghĩa “thành” Chính “nên” động từ 3.3 Dạng thứ ba: Xác định từ loại dựa vào chuyển loại từ Ví dụ 1: Xác định từ loại từ xanh câu câu văn đây: a Tơi có áo xanh b Xanh màu tơi u thích Ví dụ 2: Xác định từ loại từ anh hùng câu sau: a Con người anh hùng thực sự, trai ạ! b Con có hành động anh hùng, trai ạ! Ví dụ 3: Xác định từ loại từ yêu quý câu sau : a Em yêu quý đất nước Việt Nam b Đất nước Việt Nam yêu quý em * Để giúp học sinh làm tốt dạng tập này, giáo viên yêu cầu học sinh đọc phân tích kĩ nghĩa từ câu văn - Bước 1: Làm mẫu ví dụ giáo viên nhấn mạnh cho học sinh hiểu từ xanh câu văn a tính từ màu sắc, sang câu b chuyển loại thành danh từ văn cảnh “xanh” tên loại màu - Bước 2: Tương tự ví dụ giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để hồn thành tiếp ví dụ ví dụ (2 nhóm làm bảng phụ) skkn - Bước 3: Lớp trưởng điều hành lớp sửa bảng phụ - Bước 4: Giáo viên chốt kiến thức, nhấn mạnh chuyển loại câu văn Ngoài dạng tập cịn có số dạng tập khác xác định từ loại dựa vào chức vụ ngữ pháp câu, điền từ loại thích hợp vào chỗ chấm,… III KẾT QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Qua việc cung cấp kiến thức từ loại học sinh thực hành dạng tập xác định sử dụng từ loại (danh từ, động từ, tính từ) học sinh lớp nhận thấy: - Học sinh nắm vững thuật ngữ từ loại - Phân biệt từ loại danh từ, động từ, tính từ nhanh, xác - Biết sử dụng từ loại: danh từ, động từ, tính từ câu văn chỗ, linh hoạt giao tiếp, viết văn skkn - Tự tin, hào hứng học đến phần từ loại - Kết môn học nâng cao * Sơ lược kết chất lượng học tập mơn Tiếng Việt THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA MƠN: Tiếng Việt HK I Năm học Năm học 2019 -2020 2020- 2021 - 10 15 – 37.5% 20 – 47.6% 28 – 65.1% 7-8 17 – 42.5% 15 – 35.7% 10 – 23.2% 5-6 – 20% – 16.6% – 11.6% 3-4 0 1-2 0 Điểm skkn Năm học 2021 - 2022 IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 4.1 Các kiến nghị, đề xuất - Phòng giáo dục: Tiếp tục mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chuyên đề, hội thảo, hội giảng để giáo viên có hội trao đổi học tập lẫn - Nhà trường: Đầu tư sở vật chất phục vụ giảng dạy Quan tâm, tạo điều kiện để giáo viên tham dự lớp tập huấn nâng cao chất lượng dạy học Tiếp tục tổ chức chuyên đề để giáo viên học hỏi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề - Giáo viên: Không ngừng học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng, giảng dạy coi trọng việc lấy học sinh làm trung tâm, phát huy sáng tạo, tích cực chủ động em Dạy em giao tiếp sử dụng Tiếng Việt lúc nơi Lập bảng thứ tự kiến thức lí thuyết từ câu dạy Tiểu học để có nhìn tổng quan, xác Tìm hiểu nhận thức rõ vị trí, nhiệm vụ tầm quan trọng phần kiến thức cần dạy skkn Giảng dạy từ dễ đến khó, cho dù học sinh khá, giỏi phải học từ đến khắc sâu mở rộng nâng cao 4.2 Bài học kinh nghiệm hướng phát triển Đối với học sinh, giáo viên cần ý điểm sau: - Để giúp học sinh phân biệt xác từ loại trước hết giáo viên phải hình thành cho học sinh phương pháp, rèn kĩ phân cách ranh giới từ thật chuẩn xác, giúp em nắm khái niệm danh từ, động từ, tính từ dựa vào khái niệm để phân biệt chúng - Rèn cho học sinh thói quen đọc kĩ đề bài, xác định rõ yêu cầu đề bài, xác định rõ yêu cầu đề trước làm tập - Hướng dẫn học sinh vận dụng điều học giao tiếp sống Dạy Tiếng Việt tiểu học không cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt, tự nhiên, xã hội người, văn hóa, văn học mà cịn góp phần dạy cho học sinh kĩ giao tiếp Trong trình giảng dạy, người giáo viên khơng tránh khỏi khó khăn, vướng mắc Nhưng kiên trì tìm tịi, nghiên cứu có phần đáp án Trên biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt danh từ, động từ, tính từ nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Lê Lợi mà thực kết đạt việc giúp học sinh phân biệt từ loại, chắn tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Lê Lợi, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 Tôi xin trân trọng cảm ơn! skkn Xác nhận, đánh giá đơn vị Vũng Tàu, ngày 24 tháng 02 năm 2022 Tôi xin cam đoan “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt danh từ, động từ, tính từ” thân tự viết, không chép người khác Người viết Lê Thị Kim Ngân skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Một số phương pháp phân biệt từ loại câu văn, đoạn văn (danh từ, động từ, tính từ) Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp ( NXB GD) Sách giáo viên Tiếng Việt lớp ( NXB GD ) Sách thiết kế giảng Tiếng Việt lớp ( NXB GD) Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học Tiểu học ( Đỗ Đình Hoan) Phương pháp dạy học Tiếng Việt ( Lê A - Nguyễn Trí - Lê Phương Nga) Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học môn Tiếng Việt skkn MỤC LỤC Phần mục Nội dung Trang I CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cở sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Giúp học sinh xác định từ loại dựa vào khái niệm 2 Biện pháp 2: Giúp học sinh xác định từ loại (Danh từ, động từ, tính từ) dựa vào khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp chuyển loại từ 2.1 Dựa vào khả kết hợp 2.2 Dựa vào chức vụ ngữ pháp câu 2.3 Dựa vào chuyển loại từ Biện pháp 3: Dạy thực hành từ loại 3.1 Dạng thứ nhất: Xác định từ loại từ cho 3.2 Dạng thứ hai: Xác định từ loại đoạn thơ văn, câu văn, thành ngữ, tục ngữ có sẵn 3.3 Dạng thứ ba: Xác định từ loại dựa vào chuyển loại từ III KẾT QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 10 IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 12 4.1 Các kiến nghị, đề xuất 12 4.2 Bài học kinh nghiệm hướng phát triển 13 skkn skkn ... Việt chưa nhiều Từ lí nêu trên, tơi chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt danh từ, động từ, tính từ. ” II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Giúp học sinh xác định từ loại dựa vào... từ, tính từ) học sinh lớp nhận thấy: - Học sinh nắm vững thuật ngữ từ loại - Phân biệt từ loại danh từ, động từ, tính từ nhanh, xác - Biết sử dụng từ loại: danh từ, động từ, tính từ câu văn chỗ,... hoạt động - Do học sinh không nắm khái niệm từ loại (danh từ, động từ, tính từ) nên thực hành tìm danh từ, động từ, tính từ cịn lúng túng làm khơng đạt yêu cầu Tôi nhận thấy, dạy để học sinh

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan