Skkn chuyên đề cụm nâng cao kĩ năng nhận biết và ghi nhớ h̀nh học 6

16 9 0
Skkn chuyên đề cụm nâng cao kĩ năng nhận biết và ghi nhớ h̀nh học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tháng 2 năm 2016 PHÒNG GD ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ CHUYÊN ĐỀ “NÂNG CAO KĨ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ GHI NHỚ HÌNH HỌC 6” Tổ Toán Lý Tin CN Đại Lãnh, tháng 11 năm 2019 skkn Trường THCS Nguyễn Huệ[.]

PHÒNG GD- ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Tháng năm 2016 CHUYÊN ĐỀ “NÂNG CAO KĨ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ GHI NHỚ HÌNH HỌC 6” Tổ: Tốn - Lý - Tin - CN Đại Lãnh, tháng 11 năm 2019 skkn Trường THCS Nguyễn Huệ Chuyên đề cụm NÂNG CAO KĨ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ GHI NHỚ HÌNH HỌC I Đặt vấn đề: Trong giảng dạy môn Hình học, để học sinh nắm bắt, hiểu, ghi nhớ chứng minh yếu tố hình học điều không dễ, đặc biệt đối tượng học sinh đầu cấp Qua nhiều năm dạy mơn Hình học lớp tơi nhận thấy cịn nhiều khó khăn như: - Việc nắm khái niệm, tính chất hình học ban đầu em chậm - Khâu vẽ hình, ghi kí hiệu tốn học cịn tùy tiện; nhiều em khơng biết vẽ hình, chưa biết sử dụng thước thẳng - Số đông học sinh (HS) đọc thuật ngữ tốn học chưa được, chưa biết trình bày làm skkn - Hầu hết tiết phân phối chương trình tiết lí thuyết Việc luyện tập, vận dụng kiến thức ghép tiết với lí thuyết nên cần có biện pháp giúp HS hiểu nhanh nội dung để có thời gian luyện tập Vì tơi chọn đề tài “Nâng cao kĩ nhận biết ghi nhớ hình học 6” Chúng ta nhận thấy rằng: Qua hình học học sinh cần: - Nắm khái niệm ban đầu hình học: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng,tia phân giác góc - Nắm tính chất: Độ dài đoạn thẳng - Nắm quan hệ: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, điểm nằm hai điểm, hai đoạn thẳng - Sử dụng dụng cụ đo, vẽ: Thước thẳng, thước có chia khoảng, compa - Kĩ vẽ: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, góc, tia phân giác góc,… - Kĩ đo đoạn thẳng, đo góc… II Giải vấn đề: skkn 1/ Cơ sở lý luận: Hình học lớp phần chuyển tiếp từ giai đoạn học hình học quan sát, thực nghiệm bậc Tiểu học sang giai đoạn tiếp thu kiến thức suy diễn cấp THCS Ở lớp 6, kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu Bộ giáo dục: Học sinh nhận biết hình mối quan hệ hình học mơ tả trực quan với hỗ trợ trực giác, tưởng tượng chủ yếu Từ trực quan, học sinh phải đến khái niệm hình hình học Từ quan hệ trực quan quan sát, thực nghiệm, đo đoạn thẳng, đo góc,… học sinh phải hiểu quan hệ trừu tượng hình học Khi dạy học hình học cần: - Cho học sinh quan sát hình với trợ giúp thầy để nhận biết khái niệm hình - Cho học sinh thực thao tác vật chất vẽ hình, đo đạc để nhận biết tính chất hình học - Thực tập sách giáo khoa giao thêm tập để củng cố, khắc sâu kiến thức skkn Về nội dung phương pháp giảng dạy sách giáo viên, sách giáo khoa sách tập có số định hướng phương pháp nội dung tập Tuy nhiên, thực tế lớp mà GV chọn lọc phương pháp giảng dạy hợp lí để giúp HS hiểu vận dụng tốt thông qua số biện pháp 2/ Các biện pháp: a Tổ chức cho học sinh tự hoạt động, tự thao tác vật chất để nắm kiến thức: Quan điểm dạy học theo phương pháp dạy học tích cực giáo viên tổ chức cho HS tự hoạt động…, tiết HS tự hoạt động Riêng với HS khối 6, việc nắm khái niệm, tính chất có khó khăn: mẻ, tưởng tượng cịn chậm, GV cần chờ HS, cho HS bước vẽ “sản phẩm hình học mình” *Ví dụ: Dạy khái niệm điểm, đường thẳng, tia Sau giáo viên giới thiệu khái niệm chương, phương pháp thực hiện: Điểm: HS: skkn - Cho tất học sinh dùng đầu mực chấm vào trang giấy - Cho HS lên bảng chấm đầu phấn lên bảng GV: Giới thiệu hình ảnh điểm HS: - Cho HS chấm nhiều điểm lên trang giấy để có nhu cầu đặt tên cho điểm - Cho HS tự nghiên cứu cách đặt tên cho điểm, tự đặt tên cho điểm trang giấy mình, lên bảng đặt tên cho điểm bảng HS nhận xét GV giới thiệu khái niệm khác: Hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt, tập hợp điểm, điểm hình,… Đường thẳng: HS: - Cho tất học sinh dùng đầu mực vạch theo mép thước - Cho HS lên bảng dùng đầu phấn vạch theo mép thước GV: Giới thiệu hình ảnh đường thẳng HS: skkn - Cho HS vẽ nhiều đường thẳng lên trang giấy để có nhu cầu đặt tên cho đường thẳng - Cho HS tự nghiên cứu cách đặt tên cho đường thẳng, tự đặt tên cho đường thẳng trang giấy mình, lên bảng đặt tên cho đường thẳng bảng HS nhận xét *Ví dụ: Dạy tính chất cơng nhận:“Có đường thẳng qua hai điểm A B” Giáo viên đặt vấn đề: Qua điểm vẽ đường thẳng, qua hai điểm vẽ đường thẳng? GV: giới thiệu cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A B HS: Cho HS hoạt động nhóm đơi + Nhóm đơi tự vẽ đường thẳng qua hai điểm A,B cho trước nhiều lần + Gọi HS lên bảng vẽ đường thẳng qua hai điểm A B cho trước: - Một HS lên bảng - Cho HS vẽ lần thứ hai lên bảng skkn - Cho HS vẽ lần thứ ba - HS trả lời câu hỏi thầy: Qua hai điểm cho trước vẽ đường thẳng ? - 100% HS có nhận xét khơng thể qn tính chất cơng nhận: “Có đường thẳng qua hai điểm A B” Kết quả: Với biện pháp “Tổ chức cho học sinh tự hoạt động để nắm kiến thức” nêu nhận thấy có chuyển biến: - GV đỡ thuyết giảng, HS đỡ phải nghe nhiều - HS nắm khái niệm, tính chất nhanh, - Đỡ tốn thời gian nắm lí thuyết tiết để tăng thời gian thực hành, luyện tập b Thường xuyên dùng màu sắc giúp HS tiếp thu kiến thức dễ dàng Sách hướng dẫn có gợi ý dùng phấn màu để giúp HS phân biệt hình Trong giảng dạy, GV sử dụng phấn màu hợp lí để giúp HS thấy nhanh hình hình học Có thể sử dụng phấn màu dạy chương I số nội dung: skkn * Ví dụ : Dạy khái niệm điểm, đường thẳng: Khi GV cho HS vẽ điểm phân biệt, đường thẳng phân biệt giấy cho em vẽ điểm màu, đường thẳng màu * Ví dụ: Dạy tính chất: “Có đường thẳng qua hai điểm A B” GV cho HS dùng màu mực để vẽ lần, cho HS hợp tác nhóm (nhóm đơi nhóm ba ) HS1 vẽ màu mực đường thẳng qua hai điểm A B HS2 vẽ đường thẳng qua hai điểm A B màu mực khác màu với màu mà HS1 vẽ HS3 vẽ màu mực khác màu với màu HS1,HS2 vẽ đường thẳng qua hai điểm A B Qua ba lần vẽ đường thẳng qua hai điểm A B cho trước ba màu mực khác HS dễ nhận tính chất “Có đường thẳng qua hai điểm A B” * Ví dụ: Dạy khái niệm tia skkn GV dùng phấn trắng vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O đường thẳng xy với màu trắng GV dùng phấn màu vẽ hai phần đường thẳng bị chia điểm O hai màu khác nhau, khác màu đường thẳng xy điểm O để giúp HS nắm khái niệm tia, hai tia đối cách nhanh chóng * Ví dụ: Dạy khái niệm đoạn thẳng GV dùng phấn trắng chấm hai điểm A, B GV đặt cạnh thước qua hai điểm A B GV dùng phấn màu vạch theo cạnh thước từ A đến B để biểu diễn tất điểm nằm hai điểm A B * Ví dụ: Dạy khái niệm trung điểm đoạn thẳng Dùng hai màu phấn khác để vẽ hai đoạn thẳng MA, MB mô tả điểm M trung điểm đoạn thẳng AB,… * Ví dụ: Dạy khái niệm tia phân giác góc Tia phân giác góc cần vẽ khác màu với hai cạnh góc skkn Với màu khác hình giúp HS dễ nhận thấy khái niệm hình, tính chất giúp giảm phần thuyết giảng thầy, tiết kiệm thời gian c Giao tập trắc nghiệm để củng cố nhiều kiến thức Trong điều kiện phân phối chương trình khơng bố trí tiết luyện tập sau tiết học lí thuyết, ngồi việc tinh gọn nội dung phương pháp để dành thời gian luyện tập GV cần chọn tập phù hợp để việc củng cố kiến thức nhiều Bài tập giúp giải củng cố nhiều kiến thức tập trắc nghiệm sau học Ngoài việc chọn tập sách giáo khoa (theo dạng) để củng cố, giáo viên cho HS giải thêm tập trắc nghiệm Thời gian để thực Bài tập trắc nghiệm khả thi, có hiệu vì: - GV soạn đề trước bảng phụ (hoặc slide) - HS trả lời nhanh - Ôn nhiều kiến thức * Một số tập thực sau tiết học lớp sau: Ví dụ sau học xong bài: “Ba điểm thẳng hàng” sử dụng tập: skkn Bài 1: Cho hình vẽ: Ghi chữ Đ, S sau câu: 1) A A∙ a B b C ∙ b 2) Đường thẳng c qua điểm B 3) Đường thẳng c chứa điểm B c d 4) Điểm C thuộc đường thẳng c 5) Điểm B nằm ba đường thẳng b,c,d 6) B a 7) C a 8) Điểm C nằm đường thẳng b 9) Đường thẳng c không qua điểm B 10) Đường thẳng c không chứa điểm A 11) Điểm C không thuộc đường thẳng b Bài 2: a) Dùng mũi tên nối từ trái sang phải để có khẳng định đúng: A ∙ B ∙ A B ∙ Tia AB ∙ A ∙ B ∙ Đoạn thẳng AB skkn Đường thẳng AB b) Chọn câu : Đoạn thẳng MN hình có : A Hai điểm; B Ba điểm; C Một điểm; D Vô số điểm Bài 3: (Kiểm tra việc nhận biết điểm nằm hai điểm) Cho AI + IB = AB Khi điểm …nằm hai điểm lại Bài 4: (Củng cố hệ thức cộng đoạn thẳng) Chọn câu đúng: Cho điểm E nằm hai điểm A B, AE = cm; AB = 5cm Tính EB = ? A 8cm; B 2cm; C 3cm; D Một đáp số khác Bài 5: (Củng cố Vẽ đoạn thẳng biết số đo) Bài tập 53/sgk bổ sung thêm câu a) Trong ba điểm O, M, N, điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao? Bài 6: (Củng cố khái niệm tia phân t'giác góc) x x' t Hãy quan sát hình vẽ, cho biết câu sau hay sai? O 450 y O a O b skkn c y' (a) (b) (c) a) Ot tia phân giác góc xOy b) Ot’ tia phân giác góc x’Oy’ c) Ob tia phân giác góc aOc Bài 7: (Củng cố khái niệm tia phân giác góc): Dùng BT 32/87/sgk skkn d Bài tập củng cố phải từ dễ đến khó đễ phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Đây xu kiểm tra đánh giá theo lực người học VD: Củng cố “Tia phân giác góc”: BT1: Cho Oz tia phân giác góc xOy, xƠy= 800 Tính xƠz ? BT2: Cho Ox tia phân giác góc yOt, xƠy= 250 Tính t ? BT3: BT 30/87/sgk BT4: Thay câu BT 30 câu nhất: Tia Ot có tia phân giác góc xOy khơng? Vì sao? III Kết luận: Đối với học sinh lớp em nặng tư tưởng ỷ lại Cần tạo cho hội cho em hoạt động để tăng cường tính tích cực học tập cho em Tùy theo học dạy học khái niệm, tính chất,… mà dùng thêm phương pháp đặc trưng phù hợp nhằm thu hút em nhiệt tình hợp tác với GV, để từ chất lượng GD ngày nâng cao Xin trân trọng cảm ơn kính chào! skkn Nhóm Tốn - Trường THCS Nguyễn Huệ Tháng 11 năm 2019 skkn ... THCS Nguyễn Huệ Chuyên đề cụm NÂNG CAO KĨ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ GHI NHỚ HÌNH HỌC I Đặt vấn đề: Trong giảng dạy mơn Hình học, để học sinh nắm bắt, hiểu, ghi nhớ chứng minh yếu tố hình học điều khơng... có thời gian luyện tập Vì chọn đề tài ? ?Nâng cao kĩ nhận biết ghi nhớ hình học 6? ?? Chúng ta nhận thấy rằng: Qua hình học học sinh cần: - Nắm khái niệm ban đầu hình học: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn... hình học Khi dạy học hình học cần: - Cho học sinh quan sát hình với trợ giúp thầy để nhận biết khái niệm hình - Cho học sinh thực thao tác vật chất vẽ hình, đo đạc để nhận biết tính chất hình học

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan