Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CÙ THỊ PHƯƠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CÙ THỊ PHƯƠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CÙ THỊ PHƯƠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Khái quát nhà nước pháp quyền 1.1.1 Khái quát chung nhà nước pháp quyền 1.1.2 Mối quan hệ Nhà nước pháp quyền pháp chế xã hội chủ nghĩa 15 1.2 Kiểm tra, giám sát đảng - phương thức bảo đảm pháp chế kỷ luật nhà nước pháp quyền 19 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta cơng tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng 21 1.2.2 Đặc điểm công tác kiểm tra, giám sát Đảng 32 1.2.3 Yêu cầu công tác kiểm tra, giám sát Đảng 37 1.2.4 Phạm vi trách nhiệm công tác kiểm tra, giám sát tổ chức đảng 40 1.3 Vai trị cơng tác kiểm tra, giám sát đảng nhà nước pháp quyền Việt Nam 40 1.3.1 Kiểm tra, giám sát Đảng phương thức bảo đảm pháp chế, ngăn ngừa, phát triển xử lý hành vi vi phạm pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền 40 1.3.2 Ảnh hưởng nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với công tác xây dựng Đảng nói chung cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng nói riêng 49 Chương 2: 52 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 2.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra, giám sát đảng (số liệu nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ X (2005 - 2010) 52 2.1.1 Về tư tưởng đạo 52 2.1.2 Công tác kiểm tra, giám sát cấp ủy tổ chức đảng 54 2.1.3 Kết công tác kiểm tra, giám sát Ủy ban kiểm tra cấp theo quy định Điều 32 Điều lệ Đảng 60 2.1.4 Tình hình chấp hành kỷ luật việc thi hành kỷ luật Đảng 64 2.1.5 Thực trạng máy quan Ủy ban kiểm tra cấp 68 2.2 Các giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền 76 2.2.1 Mục tiêu, quan điểm, định hướng nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát Đảng 76 2.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát Đảng 81 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp quyền khái niệm hình thành phát triển dọc theo chiều dài lịch sử văn minh nhân loại Các nội dung, nguyên tắc pháp quyền khơng ngừng giải thích, bổ sung hoàn thiện theo giai đoạn thời kỳ lịch sử Từ thời Hy Lạp cổ đại, tư tưởng pháp quyền xuất nơi mà dân chủ sơ khai hình thành.Đáng ý thời kỳ tư tưởng pháp quyền sơ khai hai triết gia tiếng Plato Aristotle Plato khẳng định pháp luật phải ơng chủ quyền để ngăn ngừa xuất kẻ chuyên quyền Tương tự, Aristotle cho pháp luật cần phải xem kiềm chế pháp quan để hạn chế tùy tiện trình đưa phán Tư tưởng học thuyết pháp quyền tiếp tục bổ sung phát triển giai cấp tư sản quốc gia phương Tây không ngừng lớn mạnh, đấu tranh chống lại giai cấp phong kiến giáo hội, từ bước giành ảnh hưởng trường Trong thời kỳ này, tư tưởng pháp quyền phát triển hòa quện vào học thuyết phân quyền, chủ nghĩa lập hiến dân chủ Nhiều nhà nghiên cứu lớn xuất với vai trò quan trọng việc bồi đắp phát triển học thuyết pháp quyền Các tên tuổi tác phẩm trứ danh thời kỳ cần phải kể đến Locke J với tác phẩm "Khảo luận thứ hai quyền", J.J Rousseau với tác phẩm "Khế ước xã hội" Ch.L Montesquieu với tác phẩm "Tinh thần pháp luật" Đặc điểm bật tư tưởng pháp quyền giai đoạn đề cao giá trị dân chủ, tự quyền người J.J Rousseau bắt đầu tác phẩm với câu nói bất hủ: "Con người sinh cách tự do, khắp nơi lại bị xiềng xích" Từ đó, nhà tư tưởng giai đoạn tập trung tìm kiếm chế chế ước quyền lực nhà nước, chống lại lạm quyền xây dựng mơ hình phủ hợp lý nhằm hạn chế việc vi phạm quyền người Ch.L Montesquieu với học thuyết tam quyền phân lập học giả tư sản phương Tây coi đá tảng việc xây dựng lý luận tổ chức quyền lực nhà nước tư sản Một nhà nghiên cứu nhận xét khái quát tư tưởng pháp quyền chủ đạo giai đoạn hiệu: Con người tự phủ khơng tự Tư tưởng học thuyết pháp quyền đại phương Tây thể đậm nét tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa dùng khái niệm "Nhà nước pháp quyền", tư tưởng Người nhà nước pháp quyền rõ; Yêu sách nhân dân An Nam viết năm 1919, Người yêu cầu phải nhân dân Việt Nam có quyền tự tự ngơn luận, tự lập hội hội họp, tự giáo dục đặc biệt "thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật" [28 tr 36] Trong "Việt Nam yêu cầu ca", Người thể nội dung yêu sách để phổ biến rộng rãi: "Bảy xin hiến pháp ban hành, Trăm phải có thần linh pháp quyền" [28 tr 438] Từ năm 1986, thực sách đổi Đảng, kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bước xóa bỏ Yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh yêu cầu nhà nước phải tiếp tục hoàn thiện thể chế, tổ chức để thích ứng tốt với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Sau năm thực sách đổi mới, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII ngày 29 tháng 11 năm 1991, khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lần đề cập tới mục tiêu cần hướng tới xã hội văn minh Sau thời gian dài q trình nhận thức, tìm tịi, thể nghiệm, đến năm 2001 sửa đổi Hiến pháp năm 1992, yêu cầu xây dựng "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" thức trở thành nguyên tắc hiến định, định hướng cho q trình xây dựng hồn thiện máy nhà nước Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, sở tổng kết sâu sắc thực tiễn lý luận 25 năm đổi mới, Đảng nghiên cứu đề giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong lĩnh vực hoàn thiện thể chế máy, Đảng ta nhận định: "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng lãnh đạo, thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội " [14, tr 246] Thực tiễn chứng minh, lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện tiên để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn Chính vậy, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng nhiệm vụ then chốt khơng có ý nghĩa thân Đảng mà điều kiện quan trọng tồn hoạt động Nhà nước pháp quyền Vấn đề phải luôn đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước để cho vừa bảo đảm lãnh đạo Đảng, vừa phát huy vai trò quản lý, điều hành Nhà nước để tập trung quyền lực vào tay nhân dân Đảng không buông lỏng lãnh đạo hệ thống trị, đặc biệt Nhà nước Để xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân phải tiến hành nghiệp đổi đất nước; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, tình hình nay: Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp, với phân hóa giàu nghèo yếu quản lý, điều hành nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đe dọa ổn định, phát triển đất nước [14, tr 173] Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến yếu kém, khuyết điểm là: Nhiều cấp ủy, tổ chức đảng chưa làm tốt công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật đảng, chất lượng hiệu kiểm tra, giám sát chưa cao; chưa coi trọng việc kiểm tra, giám sát thực đường lối, chủ trương, thị, nghị quyết, thi hành Điều lệ Đảng, kiểm tra, giám sát phòng ngừa tiêu cực phát huy nhân tố tích cực Nhiều khuyết điểm sai lầm đảng viên tổ chức đảng chậm phát Tình trạng thiếu trách nhiệm, hội, suy thoái đạo đức, lối sống diễn phổ biến phận cán bộ, đảng viên Kỷ luật, kỷ cương nhiều tổ chức đảng không nghiêm Sự đồn kết, trí khơng cấp ủy chưa tốt [14, tr 175] Để thực thắng lợi nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Nghị rõ: Đảng ta phải: Quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo, quản lý cấp để nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng, củng cố niềm tin đảng viên nhân dân Đảng [17] Để thực điều đó, bên cạnh việc phải giữ vững tăng cường chất giai cấp công nhân Đảng; nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lực cán bộ, đảng viên; thực nghiêm nguyên tắc tập trung, dân chủ; Đảng ta phải tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng, phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đảng Bởi vì, kiểm tra, giám sát hoạt động thiếu diễn tất khâu quy trình lãnh đạo quản lý; chức lãnh đạo Ðảng không việc định đường lối, nghị quyết, tổ chức thực mà phải tiến hành kiểm tra, giám sát Ðây biện pháp thiếu để phát huy ưu điểm, phòng ngừa, khắc phục khuyết, nhược điểm, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Ðảng V.I.Lênin khẳng định: Khi đường lối, sách xác định, phương hướng thơng qua nhiệm vụ tổ chức thực phải đặt lên hàng đầu lãnh đạo phải "chuyển trọng tâm từ việc soạn thảo sắc lệnh mệnh lệnh sang việc chọn người kiểm tra thực hiện" Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Người đời có khuyết điểm, có làm việc có sai lầm; nhiên Người khẳng định: "Có thể nói rằng: chín phần mười khuyết điểm cơng việc thiếu kiểm tra" Ðây cảnh báo quan trọng nguyên nhân sai lầm khuyết điểm trước không thắng thắn Có thể nói, khơng có kiểm tra, giám sát khơng lãnh đạo khơng thể có Nhà nước pháp quyền theo nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Từ sở lý luận thực tiễn cho thấy công tác kiểm tra, giám sát Đảng có mối quan hệ biện chứng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; phương thức đảm bảo pháp chế Nhà nước pháp quyền Với mong muốn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn công tác kiểm tra, giám sát trình xây dựng Nhà nước Pháp quyền nước ta giai đoạn nay, chọn đề tài "Công tác kiểm tra, giám sát Đảng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu liên quan đến vấn đề nhà nước pháp quyền, như: 10 - Cơng trình khoa học Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội với tên gọi: Chính phủ nhà nước pháp quyền, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung thực năm 2008; - Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nguyễn Văn Thảo, Nhà xuất Tư pháp; - Tính minh bạch pháp luật - thuộc tính Nhà nước pháp quyền, Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 2002; - Tư tưởng Đông - Tây nhà nước pháp luật, nhân tố nhà nước pháp quyền, Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2002; - Học thuyết Nhà nước pháp quyền, số vấn đề lịch sử hình thành phát triển, Lê Cảm, năm 2002; - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, GS.TSKH Đào Trí Úc, Nxb Chính trị quốc gia, 2005; - Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007; - Cơng trình khoa học Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội với tên gọi: Chính phủ nhà nước pháp quyền, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung thực năm 2008 Nội dung công tác kiểm tra, giám sát Đảng có nhiều viết, nghiên cứu năm gần đây, như: - Cao Văn Thống: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát phục vụ nhiệm vụ trị cơng tác xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, 2009; - Đề tài khoa học cấp bộ: Công tác giám sát Đảng giai đoạn nay, TS Đặng Đình Phú, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm, nghiệm thu 2007 - Tô Quang Thu: Làm tốt nhiệm vụ giám sát, góp phần phát khắc phục khuyết điểm manh nha, Tạp chí Kiểm tra, tháng 11/2006; 11 ... lý luận kiểm tra, giám sát Đảng Nhà nước pháp quyền Chương 2: Thực trạng hoạt động công tác kiểm tra, giám sát Đảng giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đảng điều kiện xây dựng. .. ĐỘNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 2.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra, giám sát đảng. .. nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa công tác kiểm tra, giám sát Đảng 3.2 Nhiệm vụ luận văn Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn công tác kiểm tra, giám sát Đảng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền;