Khảo Sát Lỗi Ngữ Pháp Trong Sử Dụng Tiếng Việt Của Sinh Viên Trung Quốc Tại Một Số Trường Đại Học Ở Hà Nội 6796708.Pdf

70 10 0
Khảo Sát Lỗi Ngữ Pháp Trong Sử Dụng Tiếng Việt Của Sinh Viên Trung Quốc Tại Một Số Trường Đại Học Ở Hà Nội 6796708.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOAN KHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC TẠI MỘT SỐ TRƢỜN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOAN KHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOAN KHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Trịnh Cẩm Lan Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, minh bạch chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Khoa Ngôn ngữ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Cẩm Lan, ngƣời truyền nhiệt huyết nghiên cứu, tận tình hƣớng dẫn, dạy , giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến bố cục luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến lỗi việc học tiếng Việt ngƣời nƣớc ngồi nói chung việc học tiếng Việt sinh viên Trung Quốc nói riêng 1.2 Cơ sở lí thuyết 1.2.1 Giao thoa ngôn ngữ 1.2.2 Khái niệm lỗi phân loại lỗi 13 1.2.3 Lỗi ngữ pháp 17 1.3 Khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Trung tiếng Việt 18 1.3.1 Khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Trung 18 1.3.2 Khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt 24 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng 2: LỖI HƢ TỪ TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC 33 2.1 Lỗi hƣ từ thuộc nhóm làm thành tố phụ đoản ngữ 33 2.1.1 Lỗi hƣ từ chuyên làm thành tố phụ cho đoản ngữ có danh từ làm trung tâm 33 2.1.2 Lỗi hƣ từ chuyên làm thành tố phụ cho đoản ngữ có động từ làm trung tâm 44 2.2 Lỗi hƣ từ thuộc nhóm khơng làm thành tố phụ đoản ngữ 63 2.2.1 Lỗi hƣ từ nối kết yếu tố có quan hệ - phụ: của, cho, ở, với 63 2.2.2 Lỗi hƣ từ đặc biệt: là, 71 2.3 Lỗi hƣ từ nằm đoản ngữ: hƣ từ phụ trợ 74 2.3.1 Lỗi hƣ từ phụ trợ cho yếu tố đoản ngữ câu (trợ từ): ngay, , đến 74 2.3.2 Lỗi hƣ từ phụ trợ cho cấu trúc để dạng thức hoá nêu tình thái (phụ từ): à, ư, nhỉ, nhé, ạ, đây, đấy, sao, nào, cơ, kia, ấy, mà, vậy, 74 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: LỖI TRẬT TỰ THÀNH PHẦN CÂU VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG CÁC NGỮ ĐOẠN TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC 79 3.1 Lỗi trật tự thành phần câu 79 3.1.1 Lỗi trật tự chủ ngữ vị ngữ 79 3.1.2 Lỗi trật tự trạng ngữ câu 80 3.1.3 Lỗi trật tự định ngữ câu 82 3.2 Lỗi trật tự từ ngữ đoạn 84 3.2.1 Lỗi trật tự từ ngữ đoạn danh từ 84 3.2.2 Lỗi trật tự ngữ đoạn vị từ 88 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, đứng trƣớc vận hội mới, Việt Nam hội nhập vào đời sống nhân loại, mở cửa giao lƣu với dân tộc giới, không phân biệt màu da, sắc tộc, kiến hay tơn giáo Ðó sách đắn hợp lý, mang lại phát triển tồn diện cho đất nƣớc từ kinh tế, văn hóa, đến mặt đời sống xã hội Sự phát triển giao tiếp quốc tế làm nảy sinh nhu cầu học ngoại ngữ Đây cầu nối quan trọng hữu hiệu xã hội đại Nó làm cho khoảng cách quốc gia, dân tộc trở nên gần Và nhờ có ngoại ngữ mà ngƣời hiểu hơn, biết cảm thơng với Từ chung tay thực mục đích lớn lao, mục đích giới hịa bình Việt Nam Trung quốc hai nƣớc láng giềng có quan hệ lâu dài Hiện nay, mối quan hệ phát triển lúc hết, thúc đẩy ngƣời dân hai nƣớc tìm hiểu học tập lẫn Trong xu đó, năm gần đây, sinh viên Trung Quốc sang Việt Nam học Tiếng Việt văn hóa Việt Nam, nhƣ sinh viên Việt Nam sang Trung Quốc học tiếng Trung văn hóa Trung Quốc ngày nhiều Tiếng Việt tiếng Trung có loại hình ngơn ngữ, hệ thống ngữ pháp có nhiều điểm tƣơng đồng, gần 60% từ vựng tiếng Việt lại đƣợc mƣợn từ tiếng Hán qua nhiều thời đoạn lịch sử khác nhau, điều tạo nhiều thuận lợi cho sinh viên Việt Nam học tiếng Trung sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt Tuy nhiên, dù gần gũi tiếng Việt tiếng Trung hai ngôn ngữ giao thoa ngôn ngữ tất yếu nảy sinh trình học tập ngơn ngữ sinh viên hai nƣớc Điều đặt cho ngƣời làm cơng tác giảng dạy ngơn ngữ văn hóa hai nƣớc nhiệm vụ quan trọng phải nghiên cứu để tìm đƣờng tốt giúp sinh viên hai nƣớc tiếp cận làm chủ ngoại ngữ mà cần Về phía thân, năm qua, tham gia giảng dạy tiếng Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam nhƣ dạy tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc Trong q trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy việc sinh viên Trung Quốc mắc lỗi sử dụng tiếng Việt sinh viên Việt Nam mắc lỗi sử dụng tiếng Trung phổ biến, chí có lỗi nghiêm trọng làm cho ngƣời nói khơng đạt đƣợc mục đích giao tiếp, gây hiểu lầm khơng đáng có Vì vậy, việc tìm lỗi sửa lỗi cho sinh viên việc sử dụng ngôn ngữ thứ hai vô cần thiết Xuất phát từ u cầu đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Khảo sát lỗi ngữ pháp sử dụng tiếng Việt sinh viên Trung Quốc số trường đại học Hà Nội” với hy vọng có đóng góp nhỏ vào việc giúp sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt hiệu sử dụng tiếng Việt tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục đích thu thập, khảo sát, phân tích lỗi ngữ pháp sinh viên Trung Quốc sử dụng tiếng Việt Trên sở hiểu biết tiếng Việt tiếng Trung, luận văn cố gắng tìm nguyên nhân đề nghị số giải pháp khắc phục lỗi nhằm giúp sinh viên sử dụng tiếng Việt tốt hơn, đạt hiệu giao tiếp cao 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đây, luận văn dự kiến thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, tìm hiểu sở lý thuyết giao thoa ngôn ngữ, lỗi học ngoại ngữ - Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp tiếng Trung tiếng Việt - Thống kê tất loại lỗi ngữ pháp mà sinh viên Trung Quốc mắc phải sử dụng tiếng Việt - Phân tích miêu tả lỗi ngữ pháp sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt hai phạm vi: lỗi sử dụng hƣ từ lỗi trật tự thành phần câu ngữ đoạn - Dựa vào đặc điểm tiếng Trung tiếng Việt, tìm cách lý giải nguyên nhân mắc lỗi từ góc độ khách quan nhƣ chủ quan đề nghị số giải pháp khắc phục Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Tư liệu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nguồn tƣ liệu sau đây: - Nguồn tƣ liệu chủ yếu 350 viết, khoảng 300 từ sinh viên Trung Quốc trình độ trung cấp cao cấp Tƣ liệu thu đƣợc qua 300 viết 373 lỗi liên quan đến quy tắc ngữ pháp tiếng Việt - Tƣ liệu thu đƣợc thông qua trị chuyện với sinh viên khó khăn học tiếng Việt, nguyên nhân mắc lỗi theo cảm nhận chủ quan em 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê, phân loại dùng việc thống kê phân loại lỗi - Phƣơng pháp phân tích ngữ pháp dùng phân tích lỗi ngữ pháp sinh viên (ở phạm vi sử dụng hƣ từ trật tự thành phần câu, thành phần ngữ đoạn) - Thủ pháp so sánh đƣợc áp dụng trong nhiều trƣờng hợp để so sánh đặc điểm ngữ pháp tiếng Trung tiếng Việt nhằm tìm nguyên nhân chế mắc lỗi sinh viên Dự kiến bố cục luận văn Luận văn dự kiến chia thành ba chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan sở lý thuyết Chƣơng 2: Lỗi hƣ từ tiếng Việt sinh viên Trung Quốc Chƣơng 3: Lỗi trật tự thành phần câu trật tự từ ngữ đoạn tiếng Việt sinh viên Trung Quốc KẾT LUẬN trƣớc khó, vậy, thiết nghĩ, phân tích mơ tả lần lƣợt lỗi thuộc nhóm lựa chọn hợp lý Ví dụ: (1) Khi lên lớp, sinh viên Trung Quốc chăm học tập (2) Năm tốt nghiệp Đại học kinh tế Quảng Tây (3) Vừa xảy chuyện (4) Vừa giáo có việc ngồi nên bạn nói chuyện nhiều (5) Hai người đánh ròng rã tháng, cuối Thủy Tinh thua (6) Hùng Vương định cho Sơn Tinh lấy Mị Nương làm vợ Ví dụ (1) lỗi dùng thừa “đang” Trong tiếng Việt, “đang” đƣợc dùng để biểu thị tiếp diễn hành động, trình dẫn tình cụ thể Nhƣng đây, phần trạng ngữ có dùng “đang” nhƣng phần vị ngữ lại nêu tình mang tính tổng thể Ở đây, có lẽ ngƣời nói muốn diễn đạt học lớp sinh viên Trung Quốc học tập chăm tình nằm diễn biến học, vậy, ngƣời nói lựa chon “đang” nghĩ từ giúp thể diễn biến Điều cần thiết phải bỏ “đang” để câu hồn chỉnh ý nghĩa Ví dụ (2) dùng nhầm “sắp” thay cho “sẽ” Sự khác “sắp” “sẽ” chỗ, “sắp” dùng để nói tƣơng lai gần nhƣng lại không đƣợc gắn với thời điểm cụ thể cả, cịn “sẽ” dùng để nói tƣơng lai xa nhƣng gắn với thời điểm cụ thể Ở ví dụ này, có trạng ngữ thời gian cụ thể “năm nay” phải dùng “sẽ” thay cho “sắp” 50 Ở hai ví dụ (3) (4), ta thấy ngƣời học dùng kết hợp “vừa mới” Trong tiếng Việt, kết hợp có ý nghĩa giống nhƣ “vừa” “mới” , biểu thị hành động xảy khứ nhƣng gần với thời điểm nói vị trí chúng đƣợc đặt trƣớc vị ngữ động từ Ở hai ví dụ ngƣời học dùng “vừa mới” vị trí trƣớc chủ ngữ Phải lỗi trật tự từ? Sau xem xét kĩ, nhận định lỗi trật tự từ mà thực chất ngƣời học dùng nhầm lẫn “vừa mới” với “vừa rồi” “vừa mới” đứng trƣớc vị ngữ “vừa rồi” lại đứng vị trí trạng ngữ, “vừa rồi” có nghĩa giống nhƣ “vừa lúc nãy” hay “vừa đây” Lí giải cho điều này, chúng tơi tìm từ ngữ tƣơng đƣơng với “vừa mới” tiếng Trung thấy có tổ hợp “势才” Đây tổ hợp đƣợc tạo hai từ gần nghĩa “势” (vừa) “才” (mới) giống nhƣ “vừa” “mới” tiếng Việt Nhƣng có điều, “势才” vừa đứng trƣớc động từ vị ngữ, lại vừa đứng vị trí trạng ngữ Khi đứng trƣớc vị ngữ động từ “势才” với tƣ cách phó từ đƣợc dịch “vừa mới”, cịn với tƣ cách danh từ đứng làm trạng ngữ phải dịch “vừa rồi” Ngƣời học không nắm đƣợc kiến thức nên tƣ tiếng Trung viết tiếng Việt dịch trực tiếp “势” (vừa) “才” (mới) sang thành “vừa mới” tiếng Việt Có thể nói, lỗi đặc thù sinh viên Trung Quốc Ví dụ (5) (6) lỗi dùng thừa “rồi” Chúng ta biết “đã” “rồi” có chung nét nghĩa biểu thị hành động kết thúc Trong tiếng Việt có nhiều trƣờng hợp sử dụng “đã” “rồi” 51 câu để nhấn mạnh kết thúc hành động hay nhấn mạnh, khẳng định nhận định, chẳng hạn nhƣ “ Em làm xong tập rồi.” / “Cơ ngồi rồi.” Vậy trƣờng hợp dùng “rồi” nhƣ hai ví dụ chúng tơi lại cho thừa? Đó vì, trƣờng hợp dùng “rồi” cuối câu để nhấn mạnh hay khẳng định nhận định thƣờng xuất phong cách ngữ, đối thoại Trong đó, hai ví dụ thuộc phong cách viết (bài viết học sinh thuật lại câu chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh) sử dụng “rồi” nhầm lẫn phong cách Nguyên nhân ngƣời học mắc lỗi dùng thừa “rồi” tiếng Việt ảnh hƣởng từ tiếng mẹ đẻ Vì tiếng Trung, tƣơng đƣơng với “rồi” có từ “了” Đây trợ từ đặc biệt tiếng Trung, vừa trợ từ ngữ khí có tác dụng đánh dấu kết thúc câu làm cho ngữ khí câu trở nên mềm mại, không cộc lốc, nhƣng đồng thời trợ từ động thái biểu thị kết thúc hành động Khi trợ từ động thái đƣợc đặt sau động từ, cịn trợ từ ngữ khí ln đứng cuối câu Trong tiếng Trung, câu có “了” biểu thị động thái dịch sang tiếng Việt bắt buộc phải dịch có diện “rồi” sau động từ, cịn có “了” biểu thị ngữ khí nhiều trƣờng hợp khơng cần dịch 2.1.2.3 Lỗi hƣ từ thuộc nhóm rất, quá, lắm, chút, thống kê đƣợc 17/373 lỗi, chiếm 4,5% Tƣ liệu cho thấy, lỗi thuộc nhóm có trƣờng hợp sau: a Lỗi dùng thừa, dùng sai “rất” b Lỗi dùng thừa, dùng sai “lắm” c Lỗi dùng thừa, dùng sai “quá” 52 d Lỗi dùng nhầm lẫn “hơi” “một chút” a Lỗi dùng thừa, dùng sai “rất” Ví dụ: (1) Chỉ trải qua q trình học em làm cho sống đầy đủ (2) Nếu chuyên tâm vào việc học tơi có nghiệp riêng sau lớn lên (3) Nếu giáo bận em hỏi vào lúc khác (4) Hà Lượng Lượng thông minh em nhiều (5) So với anh ấy, tơi chăm Ở ví dụ (1), (2), (3), sinh viên dùng thừa “rất” Có lẽ ngƣời học dùng “rất” nghĩ “rất” đƣợc đặt trƣớc tính từ “đầy đủ” , “chuyên tâm”, “bận” ngữ pháp ngƣời học lại câu thể mối quan hệ điều kiện - kết hay giả thiết – kết nhƣ ví dụ khơng đƣợc dùng “rất” Vì “rất” từ biểu thị tính chất thực nên khơng thể với chƣa thực nhƣ ba ví dụ Ví dụ (1) câu ghép điều kiện – kết với cặp quan hệ từ “ Chỉ ”, ví dụ (2) (3) câu ghép giả thiết – kết với cặp quan hệ từ “ Nếu ” Vậy, trƣờng hợp nhƣ thế, muốn có câu phải bỏ “rất” Ví dụ (4), (5) câu có tính chất so sánh Trong tiếng Việt, cấu trúc dùng để so sánh thƣờng là: “ A + vị từ + B + (rất) nhiều.” [1] “ So với A B + vị từ + hơn.” [2] Ví dụ (1) câu so sánh với cấu trúc [1], nhƣng ngƣời học lại dùng sai vị trí “rất” Ví dụ (2) câu so sánh với cấu 53 trúc [2], cấu trúc khơng cho phép có xuất “rất”, ngƣời học dùng “rất” thừa b Lỗi dùng “lắm” Ví dụ: (1) Dạo này, theo xã hội ngày phát triển, giáo dục Trung Quốc phát triển nhanh (2) Đối với người ta, gìn giữ tinh thần lạc quan đời sống cần lắm, quan trọng (3) Những người chiến sĩ đáng u Trong lịng họ có mục tiêu đơn phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân Ở ba ví dụ trên, ngƣời học dùng sai “lắm” nhƣng sai chức ngữ pháp mà sai phong cách ngôn ngữ Từ “lắm” tiếng Việt thƣờng đƣợc dùng phong cách ngữ ba ví dụ phong cách ngơn ngữ viết Vì nên thay “lắm” “rất” c Lỗi dùng sai “q” Ví dụ: (1) Lần trước tơi Cát Bà, biển đẹp (2) Các ăn hải sản Cát Bà, ngon (3) Buổi tiệc sinh nhật bạn em hôm qua vui (4) Em thường nghe nhạc cổ điển nhạc cổ điển hay q (5) Hơm qua gọi điện thoại nhà, bố mẹ khoẻ nên vui 54 Theo Nguyễn Anh Quế, “rất”, “lắm”, “quá” hƣ từ biểu thị mức độ cao, khả kết hợp “rất” “lắm” cố định, “rất” đứng trƣớc vị từ cịn “lắm” ln đứng sau, nhƣng vị trí “q” tƣơng đối tự do, đứng trƣớc hay đứng sau vị từ đƣợc Trong ba từ “quá” biểu thị mức độ cao có ý nghĩa cảm thán mạnh Do mang ý nghĩa cảm thán mạnh nhƣ mà thƣờng đƣợc dùng thời điểm cụ thể trực tiếp Chẳng hạn, ngƣời nói “Bơng hoa đẹp q!” ta hiểu ngƣời nói trực tiếp nhìn thấy bơng hoa đó, hay “Bài hát hay quá!” nghĩa ngƣời nói trực tiếp nghe hát Nhƣ ngƣời học khơng hiểu đƣợc sắc thái ý nghĩa “quá” vơ tƣ sử dụng “q” nhƣ vai trị “rất” “lắm” , tạo câu dùng sai “quá” nhƣ ví dụ (1) (2), (3), (5) Để sửa lại câu cho đúng, ta phải thay “quá” “rất”, câu khơng đƣa tình cụ thể trực tiếp mà tình xảy tình mang tính tồn diện, chung chung d Lỗi dùng sai “một chút” Ví dụ: (1) Từ trường em đến trung tâm thành phố xa chút (2) Đi leo núi ngày cảm thấy chút mệt (3) Tơi cảm thấy có chút khơng hài lịng việc làm anh (4) Nhìn thấy tơi, có chút khơng vui Trong tiếng Việt, “một chút” đƣợc dùng để biểu thị mức độ thấp số lƣợng ít, ngƣợc với “rất”, “quá”, “lắm” Khi biểu thị mức độ thấp gần nghĩa với từ “hơi” thƣờng đƣợc dùng trƣờng hợp muốn làm giảm nhẹ mức độ tính chất, trạng thái thƣờng thể thái độ không 55 hài lịng ngƣời nói Để biểu thị mức độ thấp, tiếng Việt thƣờng dùng “hơi” trƣớc vị từ, kết hợp “ chút.” không dùng kết hợp “một chút” với vị từ Ví dụ : “Cái áo chật chút” / “Món mặn chút” / “Tôi buồn chút”, Ở ví dụ (1), ngƣời học kết hợp vị từ + “một chút”, cịn ví dụ (2) ngƣời học lại kết hợp “một chút + vị từ” không Hai câu phải đƣợc sửa “Từ trường em đến trung tâm thành phố xa / xa chút.” “Đi leo núi ngày cảm thấy mệt / mệt chút.” Ví dụ (3) ví dụ (4) thú vị Đây lỗi giao thoa ngôn ngữ ngƣời học ảnh hƣởng từ tiếng mẹ đẻ Trong tiếng Việt khơng có kết hợp “có chút không” Sở dĩ ngƣời học kết hợp nhƣ tiếng Trung có kết hợp “有(一)点儿 不” , “有” “có” , (一)点儿 “một chút”, “不” “không” Kết hợp tiếng Trung biểu thị mức độ không cao thể thái độ khơng hài lịng ngƣời nói nhƣng lại đƣợc dùng trƣớc tính từ nhƣ vai trị phó từ mức độ Chính giống với cách dùng “một chút” tiếng Việt nên ngƣời học vƣợt tuyến sử dụng mà khơng biết kết hợp “有(一)点儿 不” tiếng Trung tƣơng đƣơng với tiếng Việt phải “ khơng ” Vì ví dụ (3), (4) phải sửa lại là: (3) Tơi cảm thấy khơng hài lịng việc làm anh (4) Nhìn thấy tơi, khơng vui 2.1.2.4 Lỗi hƣ từ thuộc nhóm ra, vào, sang, về, đến, tới, 5/373 lỗi, chiếm 1,34% 56 Ở nhóm này, chúng tơi khảo sát thống kê đƣợc lỗi, lỗi dùng thiếu “về”, lỗi dùng thiếu “đến” / “tới”, lỗi dùng thừa “đến” / “tới”, lỗi dùng nhầm “sang” thay “ra”, lỗi dùng sai “vào” Tuy tƣ liệu thống kê đƣợc số nhƣ nhƣng thực tế giảng dạy, tiếp xúc với học sinh Trung Quốc, nhận thấy lỗi xảy nhóm phổ biến a Lỗi dùng thiếu “về” Ví dụ: (1) Khi em nước, em nói chuyện với gia đình phong tục tết trung thu Việt Nam Ví dụ để ngun ngƣời đọc hiểu đƣợc tồn ý mà ngƣời viết muốn truyền đạt nhƣng sau sửa, câu với cách nói ngƣời Việt Ở đây, lí giải ngun nhân ngƣời học dùng thiếu “về” “về” có nhiều nét nghĩa khác nhau, ngƣời học đƣợc học nét nghĩa biểu thị hƣớng hoạt động hay hành động “về”, nét nghĩa biểu thị phạm vi đối tƣợng vật mà hành động đề cập (phù hợp để dùng ví dụ trên) lại chƣa đƣợc học mơ hồ chƣa nắm bắt đƣợc rõ nét nghĩa “về” nên cách sử dụng Khi ngƣời học chƣa biết đến nét nghĩa khác từ đƣợc học mà dẫn đến lỗi hồn tồn thơng cảm đƣợc Và, có lẽ, khơng loại trừ ngun nhân mắc lỗi phổ biến ngƣời học khơng biết cấu trúc nghĩa vị từ “nói” “nói với (ai) (vấn đề gì)”, biết/ học nhƣng dùng lại quên b Lỗi dùng thiếu “đến” / “tới” Ví dụ: 57 (1) Phong tục sớm nhắc lịch sử tục ăn trầu Câu phải thêm “đến” “tới” vào sau động từ “nhắc” để biểu thị đối tƣợng mà hành động đề cập Hai nguyên nhân vừa phân tích dùng để lý giải trƣờng hợp c Lỗi dùng thừa “đến” / “tới” Ví dụ: (1) Nhà rể mang lễ vật đến tới nhà dâu, hai gia đình trị chuyện vui vẻ ăn bánh kẹo Ví dụ lỗi điển hình mà học sinh Trung Quốc thƣờng mắc phải Ở ngƣời học kết hợp “đến” “tới” để làm thành phần bổ sung ý nghĩa hƣớng cho hành động “mang lễ vật” Kết hợp tiếng Việt khơng có, hai từ có chung nét nghĩa sử dụng chúng câu với nét nghĩa thừa Nhƣng ngƣời học lại kết hợp nhƣ vậy? Theo phán đốn chủ quan chúng tơi sở hiểu biết ngữ ngƣời học (tiếng Trung) ngun nhân gây lỗi học sinh bị ảnh hƣởng từ tiếng mẹ đẻ Trong tiếng Trung, tổ hợp tƣơng đƣơng với “đến tới” tiếng Việt “来到” Tổ hợp tiếng Trung bình thƣờng kết cấu động từ “来” (đến) + bổ ngữ xu hƣớng “到” (tới) , nhƣng số trƣờng hợp, tổ hợp “来到” đƣợc dùng với chức nhƣ bổ ngữ xu hƣớng Chính mà giao tiếp hàng ngày, học sinh Trung Quốc thƣờng xuyên mắc loại lỗi này, nhiên tƣ liệu mà chúng tơi có lại ghi nhận đƣợc trƣờng hợp Điều chứng tỏ, viết học sinh ý đến ngữ pháp nói, viết học sinh có nhiều thời gian việc cân nhắc dùng từ ngữ 58 d Lỗi dùng nhầm “sang” thay “ra” Ví dụ: (1) Nhìn sang ngồi đường, tơi nhớ đến năm ngối ngày 31/12, hơm ngày đáng ghi nhớ Ở “sang” “ra” vốn động từ biểu thị chuyển động có hƣớng nhƣng qua q trình sử dụng chúng bị hƣ hóa trở thành yếu tố phụ biểu thị hƣớng chuyển động, “ra” hƣớng từ ngồi “sang” hƣớng từ bên qua bên Ngƣời học không phân biệt đƣợc nét nghĩa “sang” “ra” nên dùng nhầm lẫn hai từ e Lỗi dùng nhầm “vào” thay “trong” (1) Sau trận động đất, nhiều người may mắn chết cịn nhiều người bị chơn vùi vào đống đổ nát Khi đọc xong ví dụ này, đầu, ngƣời đọc có cảm giác câu hoàn toàn, nhƣng sau cân nhắc cách kĩ lƣỡng, nhận rằng, ngƣời học sử dụng thiếu xác từ, từ “vào” Trong tiếng Việt, “vào” đƣợc dùng để biểu thị hƣớng hành động từ bên vào bên trong, thƣờng kết hợp với nhóm động từ chuyển động nhƣ đi, bước, chạy, bay, xác định nơi xuất phát điểm đến q trình chuyển động Mà ví dụ này, đứng trƣớc “vào” động từ “chôn vùi”, không biểu thị chuyển động có hƣớng giống nhƣ đi, bước, chạy, bay, nên khơng xác kết hợp với từ hƣớng chuyển động “vào” mà xác phải kết hợp với từ hƣớng không gian, cụ thể từ “trong” 2.1.2.5 Lỗi hƣ từ thuộc nhóm bị, được, phải: thống kê đƣợc 11/373 lỗi, chiếm 2,95% 59 a Dùng nhầm “được” thay “bị” Ví dụ: (1) Nếu người khơng quyến rũ đồng tiền người có số AQ cao (2) Bí mật anh phát Ở hai ví dụ trên, ngƣời học dùng nhầm “được” lẽ phải dùng “bị” ngƣời học khơng phân biệt đƣợc sắc thái tích cực tiêu cực hai từ Khi dùng “được” muốn nói đến tình may mắn, hợp với nguyện vọng mong muốn ngƣời nói, cịn “bị” dẫn tình khơng may mắn khơng theo ý muốn ngƣời nói Lí khiến học sinh Trung Quốc khơng phân biệt đƣợc sắc thái tiếng Trung có từ tƣơng đƣơng với “bị” “được” Đó từ “被” (âm Hán – Việt “bị”) Cho dù trƣờng hợp cấu trúc câu bị động tiếng Trung có từ mà thơi, tình có tích cực hay khơng Khi từ ngôn ngữ đƣợc dịch sang thành nhiều từ ngôn ngữ khác khiến cho ngƣời học khó để phân biệt đƣợc nét nghĩa khác Do tránh khỏi việc nhầm lẫn dùng từ b Dùng nhầm “bị” thay “được” Ví dụ: (1) Bố mẹ song phương gặp mặt hai người bị coi vợ chồng (2) Bệnh cô cuối bị chữa khỏi (3) Lễ đường bị người bố trí đẹp (4) Nhà khoa học bị Tổng thống mời đến 60 Trƣờng hợp lỗi nhƣ bốn ví dụ đƣợc lí giải giống phần a Sau “bị” tình có tính tích cực nên phải thay “bị” “được” phù hợp với cách nói ngƣời Việt Nam Nhƣng cần nhấn mạnh thêm điều lỗi dùng “bị” thay “được” xảy nhiều hơn, thƣờng xuyên tiếng Trung có từ tƣơng đƣơng với “bị” “được”, từ “被” (âm Hán – Việt “bị”) nên ngƣời học bị sức hút “bị” chi phối nhiều c Dùng sai “được” Ví dụ: (1) Anh phải làm xóa nỗi buồn lịng Tải FULL (133 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ (2) Ở Trung Quốc, sinh viên phải cố gắng học tập chơi (3) Có ý chí tâm vượt qua khó khăn Lỗi dùng sai “được” ba ví dụ hiểu ngƣời học nhầm lẫn “được” với từ khác Để tìm hiểu xem từ chúng tơi tìm từ tƣơng đƣơng với “được” tiếng Trung “能”/ “可以” Hai từ đƣợc gọi trợ động từ hay động từ nguyện, có khả đứng trƣớc động từ khác để giúp cho động từ biểu thị đƣợc khả năng, nguyện vọng, nhu cầu Cùng từ “能”/ “可以” câu hỏi thƣờng dịch “có thể”, cịn câu trả lời dịch “được” tuỳ vào ngữ cảnh Trong ví dụ trên, ngƣời học khơng phân biệt đƣợc nét khác biệt ý nghĩa “được” “có thể” nên dùng nhầm “được” thay “có thể” 61 Trong tiếng Việt, “được” có nhiều sắc thái ý nghĩa, ví dụ (1) (3) muốn dùng “được” phải đặt đứng sau động từ để làm bổ ngữ biểu thị kết cho động từ Nhƣng ngữ cảnh nhƣ ví dụ dùng “được” nhƣ bổ ngữ kết khơng phù hợp vế câu phía trƣớc điều kiện mà giả thiết nhận định phân câu sau dùng từ “có thể” biểu thị khả xác d Dùng sai “phải” Tải FULL (133 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Ví dụ: (1) Học tập sớm chiều, nên kiên trì học tập hàng ngày phải thành cơng (2 )Tơi nhà làm tập khơng tơi phải bị cô giáo Hoa chửi mắng (3) Mọi người phải khơng phản bội tổ quốc (4) Sự giáo dục phải có tác dụng ? Ở ví dụ (1) (2), ngƣời học dùng nhầm “phải” thay “sẽ” Tìm hiểu kĩ nét nghĩa cách dùng “sẽ” tiếng Việt nhận thấy “sẽ” khơng có nét nghĩa biểu q trình hành động tƣơng lai mà cịn có nét nghĩa nhấn mạnh dự báo kết hậu điều kiện tƣơng lai, sau “sẽ” kết hợp với từ nhƣ “bị”, “được” động từ khác Cả hai ví dụ loại câu biểu thị điều kiện – kết sử dụng “sẽ” với nét nghĩa thứ hai hồn tồn hợp lí Xét đến từ “phải”, sắc thái ý nghĩa mà biểu đa dạng nhƣng hồn tồn khơng có sắc thái phù hợp để sử dụng “phải” trƣờng hợp nhƣ Vậy ngƣời học lại có nhầm lẫn này? Nguyên nhân ngƣời học đƣợc học nét nghĩa từ “phải” nhấn mạnh khẳng 62 định khác đƣợc, chẳng hạn “Bố kỳ vọng vậy, giá phải thành công” Ngƣời học vƣợt tuyến áp dụng nét nghĩa “phải” vào hai trƣờng hợp nhƣng lại hai câu phân câu sau phải đƣa dự báo khẳng định 2.2 Lỗi hƣ từ thuộc nhóm khơng làm thành tố phụ đoản ngữ 2.2.1 Lỗi hƣ từ nối kết yếu tố có quan hệ - phụ: của, cho, ở, với Khảo sát tƣ liệu, ghi nhận đƣợc 19/373 trƣờng hợp, chiếm 5,1%, tình hình nhƣ sau: a Lỗi dùng thừa, dùng sai “của” b Lỗi dùng sai “ở” c Lỗi dùng thừa dùng sai “cho” d Lỗi dùng thừa “với” a Lỗi dùng thừa, dùng sai “của” Ví dụ: (1) Tơi có nhiều bạn Việt Nam (2) Em cám ơn bạn Việt Nam họ ln nhiệt tình (3) Tơi giới thiệu nơi đẹp thu hút du khách Trung Quốc sang Việt Nam chơi (4) Nhiều người Việt Nam quan niệm thời gian kém, người ta thường đến muộn (5) Dưới lãnh đạo chủ tịch Hồ Chí Minh, cuối nhân dân Việt Nam giành thống Tổ Quốc 63 Ở ví dụ (1), (2), (3) lỗi dùng thừa “của”, lỗi xảy phổ biến sinh viên Trung Quốc Nguyên nhân tƣơng đƣơng với “của” tiếng Việt tiếng Trung có trợ từ “的” Đây trợ từ nối định ngữ trung tâm ngữ danh từ có tác dụng nêu quan hệ sở hữu, sở thuộc, tính chất, hạn định Tuy cách dùng “的” “của” giống nhau, nhƣng số trƣờng hợp tiếng Trung, câu có xuất “的” nhƣng dịch sang tiếng Việt lại buộc phải bỏ qua nó, khơng làm thay đổi ý nghĩa câu, nhƣ trƣờng hợp trên, mối quan hệ trung tâm định ngữ quan hệ sở hữu mà quan hệ hạn định, ví dụ (1), (2) phải bỏ “của” “bạn Việt Nam” đi, nói “bạn Việt Nam” dễ bị hiểu bạn nƣớc khác, có vị với “Việt Nam”, cịn nói “bạn Việt Nam” để phân biệt với bạn ngƣời nƣớc khác nhƣng có vị với “tơi” Ví dụ (3) phải bỏ “của” “du khách Trung Quốc”, nói “du khách Trung Quốc” dễ hiểu nhầm du khách từ nƣớc khác đến Trung Quốc để du lịch, cịn nói “du khách Trung Quốc” để phân biệt với du khách ngƣời nƣớc khác Ví dụ (4), (5) ngƣời học mắc lỗi dùng sai “của” “Quan niệm thời gian” phải đƣợc sửa lại “quan niệm thời gian” Chúng thay “của” “về” trƣờng hợp động từ “quan niệm” đƣợc hiểu nhận thức, “thời gian” đối tƣợng mà “quan niệm” đề cập đến Trong tiếng Việt, “về” có mang nét nghĩa biểu thị phạm vi đối tƣợng mà hành động đề cập, “của” khơng có sắc thái ý nghĩa nên dùng “về” thay cho “của” hoàn toàn xác Ngƣời học mắc lỗi sinh viên Trung Quốc nên lí giải nhƣ sau: ví dụ (4) ngƣời học tƣ 64 6796708 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ HOÀNG PHƢƠNG LOAN KHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC TẠI MỘT SỐ... giảng dạy tiếng Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam nhƣ dạy tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc Trong trình giảng dạy, nhận thấy việc sinh viên Trung Quốc mắc lỗi sử dụng tiếng Việt sinh viên Việt Nam... tế giảng dạy học tập, tiến hành khảo sát lỗi ngữ pháp sử dụng tiếng Việt sinh viên Trung Quốc số trƣờng đại học Hà Nội với mục đích tìm loại lỗi ngữ pháp phổ biến đối tƣợng sinh viên này, tìm

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan