Khảo Sát Và Nghiên Cứu Một Số Truyện Thơ Tiêu Biểu Của Người Thái Ở Việt Nam 6795734.Pdf

120 3 0
Khảo Sát Và Nghiên Cứu Một Số Truyện Thơ Tiêu Biểu Của Người Thái Ở Việt Nam 6795734.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LLÊÊ TTHHỊỊ HHIIỀỀNN KKHHẢẢOO SSÁÁTT VVÀÀ NNGGHHIIÊÊNN CCỨỨUU MMỘỘTT SSỐỐ TTRRUUYYỆỆNN TTHHƠƠ TTIIÊÊUU BBIIỂỂUU CCỦỦAA NNGGƯƯỜỜII[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ HIỀN KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRUYỆN THƠ TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ HIỀN KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRUYỆN THƠ TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62 22 36 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội – 2013 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT HTTVV.Nam : Hợp tuyển thơ văn Việt Nam HTVH.Lào : Hợp tuyển văn học Lào KHC.Thần : Kim hồ chi thần Nxb : Nhà xuất TĐVHĐN.Á : Từ điển văn học Đông Nam Á TTDT.Thái : Truyện thơ dân tộc Thái TTTOT.Bắc : Truyện thơ Thái Tây Bắc TTTCDG.Thái : Truyện thơ trường ca dân gian Thái TTVHCDTTSV.Nam : Tuyển tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam TTVHDGCDTTSV.Nam : Tuyển tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam TTVHINOV.Nam : Tuyển tập văn học người Việt Nam TTVHV.Nam : Tuyển tập văn học Việt Nam TTVĐDTOMTN.An : Truyện thơ đồng dao Thái miền Tây Nghệ An tr : trang VHDGT.Lan : Văn hóa dân gian Thái Lan VHDTI.Người : Văn học dân tộc người VHTN.An : Văn hóa Thái Nghệ An MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Điểm lại việc sưu tầm, công bố truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung truyện thơ Thái Việt Nam nói riêng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Phạm vi tư liệu khảo sát 20 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Những đóng góp luận án 22 Cấu trúc luận án 23 NỘI DUNG 23 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỘC NGƢỜI THÁI VÀ TRUYỆN THƠ THÁI Ở VIỆT NAM 24 1.1 Tổng quan tộc ngƣời Thái Việt Nam 24 1.1.1 Địa bàn cư trú, dân cư, dân số 24 1.1.2 Lịch sử phát triển tộc người 26 1.1.3 Đặc trưng văn hóa tộc người 29 1.2 Một số vấn đề truyện thơ dân tộc thiểu số 35 1.2.1 Khái niệm truyện Nôm truyện thơ dân tộc thiểu số 35 1.2.2 Đặc điểm truyện thơ dân tộc thiểu số 38 1.3 Truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam 44 1.3.1 Khảo sát số lượng truyện thơ Thái 44 1.3.2 Phân loại truyện thơ Thái 46 1.3.3 Nguồn khai thác đề tài cốt truyện truyện thơ Thái 54 1.3.4 Dị vấn đề địa phương hóa cốt truyện 64 CHƢƠNG 2: KẾT CẤU CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT VÀ NGÔN NGỮ TRUYỆN THƠ 72 2.1 Kết cấu cốt truyện truyện thơ Thái 72 2.1.1 Dạng kết cấu cốt truyện dựa nội dung dân ca 73 2.1.2 Dạng kết cấu cốt truyện dựa cốt truyện truyện cổ tích 76 2.1.3 Vấn đề sử dụng motif truyện cổ dân gian truyện thơ Thái 83 2.1.4 Mơ hình kết cấu cốt truyện 90 2.2 Nhân vật truyện thơ Thái 100 2.2.1 Khảo sát loại hình nhân vật truyện thơ 100 2.2.2 Xu hướng biến đổi nhân vật truyện thơ so với dân ca truyện cổ 114 2.3 Ngôn ngữ truyện thơ Thái 118 2.3.1 Chất trữ tình ngơn ngữ truyện thơ Thái 118 2.3.2 Hiện tượng đan xen ngôn ngữ việc sử dụng điển cố, điển tích 129 2.3.3 Công thức mở đầu – kết thúc chuyển đoạn 134 CHƢƠNG 3: TRUYỆN THƠ THÁI Ở VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH LOẠI HÌNH VỚI TRUYỆN THƠ THÁI Ở MỘT SỐ NƢỚC 143 3.1 Truyện thơ Thái Vân Nam (Trung Quốc) số nƣớc Đông Nam Á 143 3.1.1 Truyện thơ Thái Vân Nam (Trung Quốc) 143 3.1.2 Truyện thơ Thái Thái Lan 151 3.1.3 Truyện thơ Thái Lào 161 3.2 Sự tƣơng đồng khác biệt truyện thơ Thái Việt Nam với truyện thơ Thái Vân Nam (Trung Quốc) số nƣớc Đông Nam Á 168 3.2.1 Nguồn đề tài cốt truyện 169 3.2.2 Kết cấu cốt truyện 175 3.2.3 Nhân vật 184 3.3 Lý giải nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt 188 3.3.1 Lý giải nguyên nhân tương đồng 189 3.3.2 Lý giải nguyên nhân khác biệt 196 KẾT LUẬN 204 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 PHỤ LỤC 226 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện thơ thể loại có vị trí quan trọng kho tàng văn học Việt Nam Truyện thơ đời đánh dấu bước phát triển văn học dân tộc (dân tộc Kinh dân tộc thiểu số) Từ trước đến nay, việc sâu nghiên cứu thể loại truyện thơ theo dân tộc hướng mẻ thu nhiều thành tựu Tuy nhiên, việc nghiên cứu thể loại truyện thơ theo hướng dừng lại mức độ khiêm tốn với hai cơng trình nghiên cứu: Truyện Nơm, lịch sử hình thành chất thể loại1 GS Kiều Thu Hoạch Truyện thơ Tày – nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại PGS Vũ Anh Tuấn Hiện nay, thể loại truyện thơ nhiều dân tộc thiểu số khác như: dân tộc Thái, dân tộc Chăm, dân tộc Mường, dân tộc Mông… chưa giới khoa học nghiên cứu cách toàn diện hệ thống 1.2 Ở Việt Nam, dân tộc Thái dân tộc thiểu số có số dân đông (sau dân tộc Tày), đồng thời giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đất nước Dân tộc Thái tập trung sinh sống chủ yếu tỉnh: Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Trong q trình phát triển lâu dài, dân tộc Thái sáng tạo nên văn học dân gian phong phú Văn học dân gian dân tộc Thái phong phú đa dạng với nhiều thể loại: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện thơ, ca dao, tục ngữ, Tất xem vật thiêng dân tộc, hồn bản, mường Trong kho tàng văn học dân gian ấy, truyện thơ thể loại chiếm số lượng lớn có giá trị độc đáo 1.3 Truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam từ trước đến trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học, giới nghiên cứu nước Truyện thơ dân tộc Thái có vinh dự công bố với tác phẩm Xống chụ xon xao (Sống chụ son sao2) dịch giả Điêu Chính Ngâu thực vào năm 1957 Tiếp nối hành trình Điêu Chính Ngâu, nhiều truyện thơ Thái sau sưu tầm, biên dịch nhà sưu tầm, dịch giả giàu Trước có tên Truyện Nơm – nguồn gốc chất thể loại (1992) Tên tác phẩm chữ dùng dịch giả Điêu Chính Ngâu tâm huyết như: Mạc Phi, Lò Văn Cậy, Vương Trung, Quán Vi Miên (La Qn Miên), Tơ Hợp, Đỗ Thị Tấc,… Đó chưa kể đến cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng như: luận án Tiến sĩ Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số PGS Lê Trường Phát, luận văn cao học tác giả Lị Bình Ninh, Ngơ Thị Thanh Q, Lị Xn Dừa, Nguyễn Ngọc Anh… Những đề tài nghiên cứu góp phần khẳng định truyện thơ Thái có ý nghĩa quan trọng, phận thiếu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu truyện thơ Thái từ trước đến cịn khiêm tốn so với tầm vóc kho tàng văn học dân gian Việt Nam Chúng nhận thấy truyện thơ dân tộc Thái nhìn chung đối tượng có sức hấp dẫn mạnh mẽ để sâu nghiên cứu Bằng việc nghiên cứu truyện thơ Thái thông qua số tác phẩm tiêu biểu, chúng tơi muốn góp phần nhỏ bé hành trình chinh phục tìm kiếm giá trị đích thực sống 1.4 Hiện nay, thể loại truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam sưu tầm công bố với số lượng lớn tác phẩm Tuy nhiên, khoảng nửa số lượng tác phẩm chưa dịch sang tiếng phổ thông Do vậy, đề tài luận án giới hạn nghiên cứu qua số tác phẩm tiêu biểu (cụ thể tác phẩm dịch sang tiếng phổ thông) Việc nghiên cứu truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam qua số tác phẩm cụ thể tập trung làm rõ đặc điểm riêng mang tính đặc thù truyện thơ dân tộc Thái bên cạnh đặc điểm chung mang tính phổ quát thể loại truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam Với tất lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận án Khảo sát nghiên cứu số truyện thơ tiêu biểu ngƣời Thái Việt Nam Với đề tài này, hy vọng có nhìn hệ thống, tổng qt truyện thơ dân tộc Thái tương quan với truyện Nôm dân tộc Kinh truyện thơ dân tộc thiểu số, đồng thời chúng tơi góp thêm tư liệu quý báu mà sưu tầm để làm phong phú thêm diện mạo thể loại truyện thơ Việt Nam 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Điểm lại việc sưu tầm, công bố truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam Trong Lời mở đầu Tổng hợp văn học dân gian dân tộc thiểu số (tập 21) [97, tr 15-43], GS Nguyễn Xn Kính có nhìn bao quát toàn diện việc sưu tầm, công bố truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam theo dân tộc, có dân tộc Thái Trong trình nghiên cứu, luận án kế thừa kết khảo sát trước GS Nguyễn Xuân Kính, đồng thời bổ sung thêm tư liệu (cụ thể tư liệu truyện thơ sưu tầm công bố từ năm 2009 đến nay) để đưa cách hệ thống đầy đủ công tác sưu tầm, công bố truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam Năm 1957, lần truyện thơ dân tộc Thái đến với bạn đọc nước với tác phẩm Xống chụ xon xao Bản dịch truyện thơ Điêu Chính Ngâu thực hiện, sách Nxb Hội Nhà văn Hà Nội xuất Năm 1958, tác phẩm Xống chụ xon xao (Điêu Chính Ngâu, Hà Hem, Cầm Biêu khảo đính) Sở Văn hóa khu tự trị Thái Mèo xuất bản, tiếng Việt dài (1957) 30 câu (theo nhận xét Mạc Phi) Năm 1960, tác giả Hà Hem, Lò Văn Cậy, Mạc Phi khảo đính biên soạn Xống chụ xon xao (tiếng Thái) Ở chỗ lầm lẫn tác phẩm chỉnh sửa lại, diễn biến tình tiết truyện có quán từ đầu đến cuối tác phẩm Tiếp năm sau đó, dựa vào tiếng Thái in năm 1960 Nxb Văn hóa (Hà Nội) cơng bố dịch tiếng Việt, dịch nhà văn Mạc Phi khảo dị thích cẩn thận kĩ lưỡng Năm 1962, truyện thơ Thái thứ hai trích dịch Khun Lú nàng Ủa (Mạc Phi trích dịch) Bản truyện thơ với truyện Xống chụ xon xao đưa vào phần Văn học thiểu số Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Nơng Quốc Chấn, Nơng Minh Châu, Mạc Phi, Hồng Thao, Hà Văn Thư biên soạn Đến tháng 8/1962 Sở Văn hóa khu tự trị Thái Mèo cho cơng bố văn Khun Lú nàng Ủa in máy, nguyên văn tiếng Thái, dài 1912 câu Văn sưu tầm huyện Mường La – Sơn La Năm 1964, dịch Chàng Lú nàng Ủa Mạc Phi xuất Nxb Văn học, Hà Nội Ở sách này, Mạc Phi khảo dị, thích kĩ lưỡng, cẩn thận đặc biệt phần phụ lục tác giả đưa thêm truyện cổ tên dân tộc Xá để bạn đọc có điều kiện so sánh, đối chiếu Năm 1973, truyện thơ Khăm Panh xuất lần Ty Văn hóa Thanh Hóa năm 1973, xuất lần Nxb Văn hóa dân tộc năm 1977 Ở sách có phần phiên âm tiếng Thái dịch sang ngôn ngữ phổ thông, Bùi Văn Tiên, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân đảm nhiệm, Vũ Ngọc Khánh viết lời giới thiệu Năm 1973, truyện thơ Xống chụ xon xao (Mạc Phi dịch) Nxb Văn học tái bản, có sửa chữa cẩn thận Tuy nhiên, sách có dịch sang ngơn ngữ phổ thơng, khơng có phần phiên âm Năm 1977, Nxb Văn hóa dân tộc tái Xống chụ xon xao (dùng dịch Mạc Phi) Khăm Panh (dùng dịch Bùi Văn Tiên, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân xuất năm 1973) Năm 1979, bốn truyện thơ Thái: Tiễn dặn ngƣời yêu (Mạc Phi dịch), Chàng Lú nàng Ủa (Mạc Phi dịch), Khăm Panh (Bùi Văn Tiên, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân sưu tầm, dịch), Tóng Đón Ăm ca (Lị Văn Sỹ dịch) đưa vào Tuyển tập văn học dân tộc ngƣời (do Nơng Quốc Chấn chủ biên, Hồng Thao, Hà Văn Thư, Mạc Phi, Trần Văn Tấn biên soạn, giải) Năm 1990, truyện thơ Ú Thêm (Hà Văn Ban, Hoàng Anh Nhân sưu tầm biên dịch Thanh Hóa) Nxb Khoa học Xã hội cơng bố Ở sách có phần: phần thứ nguyên chữ Thái, phần thứ hai phiên âm tiếng Thái phần thứ ba dịch ngôn ngữ phổ thông, lời giới thiệu GS Đặng Nghiêm Vạn viết Năm 1992, ba truyện thơ Thái công bố: Xống chụ xon xao (bản dịch Điêu Chính Ngâu), Ú Thêm (bản dịch Hà Văn Ban, Hoàng Anh Nhân), Chàng Lú nàng Ủa (bản dịch Mạc Phi in năm 1964) đưa vào thứ hai Tuyển tập Văn học ngƣời Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội ấn hành Cuốn sách GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên với số tác giả khác Tác phẩm kế thừa thành tựu công bố trước Năm 1993, truyện thơ Hiến Hom Cầm Đơi (Hiễn Hom Cẵm Đơi) Nxb Văn hóa dân tộc cơng bố Cuốn sách tác giả Lị Văn Cậy sưu tầm biên soạn, Đinh Văn Ân dịch tóm tắt cốt truyện Truyện sưu tầm Sơn La ngày 24/6/1990, phiên âm chữ Thái gồm 1520 câu thơ Năm 1996, bốn truyện thơ: Trông Mƣờng, Chim Phƣợng Hoàng, Tạo Hún Lu nang Ùa Piểm, Nàng Căm chàng Ín (La Quán Miên sưu tầm dịch) đưa vào sách Truyện thơ đồng dao Thái miền Tây Nghệ An Nxb Nghệ An ấn hành Mỗi tác phẩm có phần phiên âm tiếng Thái dịch sang ngôn ngữ phổ thông, cuối phần phiên âm tiếng Thái có ghi rõ họ tên, địa người cung cấp tư liệu tác phẩm Tuy nhiên, đồng ý với ý kiến GS Nguyễn Xuân Kính Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số cho “hai tác phẩm đầu thuộc dân ca, truyện thơ” [97, tr 30] Trong hai năm 1997-1998, Hội Văn học Nghệ thuật Sở Văn hố Thơng tin – Thể thao Sơn La công bố sách Truyện thơ trƣờng ca dân gian Thái gồm ba tập tiếng Thái cổ (khơng có phiên âm tiếng Thái dịch sang ngơn ngữ phổ thơng), tập giới thiệu mười truyện: Xống chụ xon xao, Khun Lú nàng Ủa, Ý Đón Ý Đăm, Ý Nọi Náng Xƣa, Náng Ý Tú, Náng Phôn Hom, Tạo Láng Hôm Náng Hai, Hiến Hom, Tóng Đón Ăm Ca, Xơng Ca Xy Cáy; tập giới thiệu mười truyện thơ: Quắm Khun Tính, Quắm Ca Đơng, Quắm Kén Kẻo, Út Ỏ, Ngú Háo, U Thến, Thi Thốn, Pha Mệt, Pha Cáng, Thi Thặt, Náng Cống Cắm Đanh; tập giới thiệu hai truyện: Trái Kắm, Tạo Sam Lƣớng nàng Inh Lái Năm 1999, truyện thơ Ý Nọi nàng Xƣa (Lị Ngọc Dun sưu tầm dịch) cơng bố Nxb Văn hóa dân tộc Cuốn sách gồm năm phần: Lời giới thiệu, tóm tắt nội dung, phần dịch sang ngôn ngữ phổ thông, phần tiếng Thái, phần chữ Thái cổ Cũng năm 1999, Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam Viện Văn học chủ trì cơng bố Cơng trình gồm năm tập (Nxb Giáo dục ấn hành), núi với tiếng đàn, tiếng sáo, với sinh hoạt nơi hạn khuống, với phong tục, tập quán mang đặc trưng người Thái Khi Anh u Em u u khơng gian trước mắt họ đầy vui vẻ, đầm ấm, thiên nhiên mắt họ đáng yêu, đáng sống phải xa khơng gian trước mắt họ lại ngột ngạt đầy đau khổ Thời gian xuất nhân vật truyện thơ chung chung, phiếm Đó thời gian tuổi thơ Anh yêu Em yêu hai người nhỏ, thời gian yêu hai người trưởng thành, thời gian xa nhau, thời gian gặp lại hai người già Trong truyện thơ Xống chụ xon xao, khơng hai nhân vật Anh yêu Em yêu mà nhân vật bố mẹ (bố mẹ Em yêu, bố mẹ người chồng thứ nhất, bố mẹ người chồng thứ hai) không miêu tả cách cụ thể, tên gọi cách chung chung để bậc cha mẹ xuất dân ca với hành động quen thuộc như: ép duyên, gả bán… Nhân vật truyện thơ Chim Yểng chưa xây dựng cách rõ ràng cốt truyện Ngồi nhân vật mang tính chất trung gian đơi chim yểng (là chuyển hóa nhân vật trữ tình dân ca) truyện thơ có xây dựng hai nhân vật tạo thành cốt truyện, là: nhân vật Hiền Mương Ỏn La, nhân vật bà mẹ Hiền Mương, nhân vật ông mo, nhân vật ông mối, nhân vật bố mẹ nàng Ỏn La Toàn truyện thơ gồm đoạn đối thoại, đối đáp nhân vật lúc gặp So với truyện Xống chụ xon xao nhân vật truyện thơ đặt tên, chàng Hiền Mương, nàng Ỏn La Tuy nhiên, dù có tên nhân vật chưa khắc họa cách rõ nét, chưa giới thiệu cách cụ thể diện mạo, tuổi tác Truyện thơ giới thiệu cách chung chung: Hiền Mương trai chủ mường Quy Chú Pu Quai, nàng Ỏn La mường Luộc Chiêng Van Mặc dù nhân vật Ỏn La miêu tả “Nhìn đằng sau xinh tựa bạc năm Trông đằng trước đẹp bạc sáu Mắt sáng trăng mồng ba Sáng long lanh ngắm đẹp Tấm lưng eo khuôn ngực nở Đôi mắt ướt bắp chân trịn” vẻ đẹp vẻ đẹp cô gái xuất dân ca Nhân vật mẹ Hiền Mương, nhân vật ông mối, nhân vật bố mẹ Ỏn La không miêu 101 tả diện mạo, tuổi tác, ngoại hình, lên qua đối thoại Do vậy, dù có tên hay khơng có tên nhân vật như: anh – em, ông mối, bố mẹ nhân vật chung chung, mang tính phiếm rõ nét thể loại dân ca Tâm trạng nhân vật, kiện, tình tiết miêu tả nhân vật mảng tâm trạng, kiện, tình tiết có sẵn dân ca Truyện thơ Xống chụ xon xao thực chất chuỗi tâm trạng đôi lứa yêu đặt cốt truyện mang tính tự Mỗi lần nhân vật gặp lần nhân vật bộc lộ tâm trạng Những cung bậc khác tâm trạng Anh yêu Em yêu cung bậc tình cảm khác dân ca Tản chụ, Xắng chụ Do vậy, bản, tâm trạng nhân vật truyện thơ Xống chụ xon xao mảng tâm trạng xuất dân ca PGS Lê Trường Phát rõ luận án truyện thơ Xống chụ xon xao có nhiều tình tiết, kiện miêu tả hành động nhân vật mượn sẵn từ dân ca Chẳng hạn tình tiết kể tiểu sử Anh yêu Em yêu từ lúc nhỏ lớn lên, yêu không biết; việc Anh yêu mang lễ vật đến hỏi Em yêu bị cha mẹ Em yêu từ chối; việc Anh yêu định buôn kiếm tiền để cưới Em yêu lúc trở muộn; việc Anh yêu tiễn dặn Em yêu nhà chồng… Tất chi tiết có sẵn từ dân ca, nhiên vào truyện thơ cụ thể hóa cách rõ nét [152, tr 134-135] Ở truyện thơ Chim Yểng, nhiều chi tiết truyện mượn sẵn từ dân ca: chi tiết nhờ vật cầu hôn, chi tiết xem quẻ bói, chi tiết ơng mối đến hỏi đón dâu… Chi tiết ơng mối đến hỏi đón dâu phần cuối truyện thơ tiếp thu motif phổ biến dân ca Mơng Tiếng hát làm dâu (Ơng mối đến hỏi, đón dâu -> sống khổ cực người làm dâu) Tuy nhiên, sử dụng motif này, truyện thơ Chim Yểng dừng lại việc ông mối đến hỏi, đón dâu chưa sâu vào sống gái sau Như vậy, q trình định hình phát triển, truyện thơ khơng kế thừa motif truyện cổ dân gian, cốt truyện truyện cổ dân gian văn học dân tộc mà 102 cịn kế thừa cách sáng tạo motif truyện cổ dân gian, cốt truyện truyện cổ dân gian văn học dân tộc khác Nhìn chung, nhân vật dạng truyện thơ có kết cấu cốt truyện dựa nội dung dân ca nhân vật trữ tình dân ca “bứng khỏi thể loại vốn có dân ca” [152, tr 137] để đặt vào hệ thống cốt truyện thể loại Hệ thống nhân vật đơn giản với nhân vật nhân vật dân ca nên khơng khắc họa diện mạo, hành động, tuổi tác Tuy nhiên, so với dân ca, nhân vật truyện thơ hình thành nên nét riêng hành động, tính cách Đó tảng để tạo nên thay đổi chất cách xây dựng nhân vật thể loại truyện thơ so với thể loại dân ca Vấn đề chúng tơi có dịp bàn kỹ phần sau 2.2.1.2 Kiểu nhân vật tự truyện cổ tích * Nhân vật truyện thơ nhân vật chức Với truyện thơ có kết cấu cốt truyện dựa cốt truyện truyện cổ dân gian hệ thống nhân vật nhân vật chức mang tính truyền thống truyện cổ dân gian Đó nhân vật người riêng như: Ý Nọi (Ý Nọi nàng Xƣa), Pết (Cẩu tơ cốp); nhân vật mụ ghẻ, bố dượng: Tóng Lang (Ý Nọi nàng Xƣa), bố dượng (Cẩu tơ cốp); nhân vật chàng trai có phẩm chất đạo đức nhân vật dũng sĩ như: Ú Thêm (Ú Thêm); Tóng Đón (Tóng Đón Ăm Ca); Khủn Tinh, Khủn Tưởng (Khủn Tinh); Trai Kằm (Kén Kẻo); Khăm Panh, Khăm Khoong (Khăm Panh), Xam Lương (Tạo Xam Lƣơng nàng Anh Đài), Tống Trân (Lang Chang Nguyên); nhân vật người phụ nữ có tài có đức như: nàng Mứn (Khăm Panh), Ăm Ca (Tóng Đón Ăm Ca); nhân vật bậc cha mẹ ham giàu, ham nặng tư tưởng môn đăng hộ đối: bố mẹ Cầm Đôi (Hiến Hom Cầm Đôi), bố mẹ nàng Ủa (Khun Lú nàng Ủa), bố mẹ nàng Si Cáy (Tạo Sông Ca nàng Si Cáy); nhân vật ông Bụt, bà Tiên, nhà tiên tri như: nhân vật thầy Thiên – thầy Kéo Bằng Nong (Ú Thêm), nhân vật thuồng luồng (Tóng Đón Ăm Ca), bà Da Xửa (Kén Kẻo), Tạo An Đức nàng Chiêu Công; nhân vật nhà vua: vua Chăm Pa, vua Trời (Ú Thêm), nhà vua (Kén Kẻo), vua Tếm Vương (Tạo Xam Lƣơng nàng Anh Đài) 103 Những kiểu nhân vật nhân vật truyện cổ tích xuất truyện thơ nhân vật mang theo đặc trưng giới nhân vật cổ tích Chẳng hạn nhân vật mụ dì ghẻ xuất nhiều truyện cổ tích thường nhân vật tham lam, độc ác truyện thơ, nhân vật mụ dì ghẻ Tóng Lang (Ý Nọi nàng Xƣa) mang đầy đủ phẩm chất Ý Nọi vốn đứa đôi vợ chồng Láng Pháu, Ý Nọi hai tuổi Pháu chết Để có người chăm sóc Ý Nọi, Láng lấy Tóng Lang làm vợ trở thành mẹ kế Ý Nọi Mẹ ghẻ chồng, Tóng Lang chẳng để ý đến việc chăm sóc Ý Nọi, chí cịn khơng cho bé ăn cơm để đến Láng phát Ý Nọi cha cõng vào rừng riêng để tự chăm sóc Nhưng độc ác, tham lam mụ không dừng lại đó, thấy Ý Nọi nhiên tích, ả theo rình mị biết chỗ Ý Nọi túp lều tranh rừng sâu Nhìn thấy Ý Nọi đầy đặn, xinh xắn, khỏe mạnh lại giàu có, nhiều cải mụ nảy sinh lịng tham, dùng lời ngon nói với chồng để đưa Ý Nọi nhà đưa Cầm Xôm lên túp lều Ý Nọi với mong muốn để Cầm Xôm trở thành cô gái xinh xắn sống sống giàu có Nhưng âm mưu mụ vơ tình đẩy vào chỗ chết, mụ đau đớn nhặt mảnh xương lại Cái kết cho đời mụ dì ghẻ Tóng Lang truyện Ý Nọi nàng Xƣa kết cho đời kiểu nhân vật mụ dì ghẻ nhiều câu chuyện cổ tích Nhân vật bậc cha mẹ truyện cổ tích thường nhân vật ham giàu, ham của; tư tưởng môn đăng hộ đối mà ép duyên, rẽ duyên cái, để dẫn đến bi kịch tình u truyện thơ kiểu nhân vật xây dựng với tính cách, phẩm chất giống Trong truyện Khun Lú nàng Ủa, bố mẹ Ủa ham giàu, ham địa vị mà ép Ủa lấy Khun Chai – chủ mường lớn, giàu có, nhiều qn lính Nếu gả Khun Chai Bái Hương có thêm mường lớn phụ thuộc nhiều tiền bạc Cuộc thương lượng, gả bán Khun Chai Khun Bái diễn vừa đột ngột vừa chóng vánh Lúc ông người trực tiếp chia rẽ đôi lứa, thực thi ý đồ phong kiến ngăn cấm tự yêu đương Bản chất độc ác, nhẫn tâm ông bộc lộ ông đưa lưỡi dao vào cổ chàng Lú rít đe dọa cháu yêu 104 Để biện minh cho hành động mình, “luật đời xưa” khơng rõ luật giơ lên để làm lý ngăn cản bàn cãi Ở Khun Bái ta thấy đầy đủ chất kẻ thống trị, kẻ đại diện cho luật tục, cịn Ngân Liếng người tiếp tay thực thi phận cách mẫn cán cho độc ác bọn phong kiến thống trị Bà kiên sang nhà Lú đòi gái để gả cho người khác theo thúc lễ giáo phong kiến Cùng với bố mẹ Ủa, ép duyên bố mẹ Lú bắt chàng lấy Mành làm vợ trực tiếp gây nên chết Ủa chết Lú sau Tư tưởng ham giàu, tư tưởng mơn đăng hộ đối cịn thể truyện Hiến Hom Cầm Đôi thông qua hình ảnh ơng Cầm Phương – kẻ đầy quyền uy vùng với uy lực rẽ dun Khi Hiến Hom có mang với Cầm Đơi, chàng xin phép bố mẹ cho cưới Hiến Hom làm vợ Cầm Phương giận “Con lấy lòng cha, ý mẹ Con nhà ấy, bố không thuận, mẹ không ưng” Cha mẹ Cầm Đôi khơng chấp nhận Hiến Hom nàng xuất thân từ gia đình nghèo khó Sự rẽ dun bố mẹ Cầm Đôi dẫn đến chết oan nghiệt Hiến Hom sau Nhân vật ông Tiên, nhà tiên tri truyện cổ tích thường nhân vật trợ thủ cho nhân vật diện, giúp cho nhân vật vượt qua khó khăn, thử thách cách dễ dàng Truyện thơ vậy, nhân vật thầy Thiên (thầy Kéo Bằng Nong) truyện Ú Thêm xuất giúp nhân vật Ú Thêm Khăm Ín dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách Lần thứ nhân vật thầy Kéo Bằng Nong xuất Ú Thêm bị Khăm Ca lừa đến mường quỷ để tìm cách hãm hại chàng Thầy Kéo Bằng Nong tráo đổi thư Khăm Ca, cho chàng biết âm mưu Khăm Ca dạy cho chàng cách diệt mường quỷ Lần thứ hai thầy Kéo Bằng Nong xuất (lúc có tên thầy Thiên) giúp Pho No Hoa trao gửi vật tin lời nhắn nhủ đến Ú Thêm chàng nàng bị ngăn cách Và lần thứ ba nhân vật thầy Kéo Bằng Nong giúp đưa hai Ú Thêm Khăm Ín từ mường Trời với mường Chăm Pa Hình ảnh thầy Kéo Bằng Nong truyện Ú Thêm hình ảnh ơng Pựt truyện cổ Tày, nhân vật ơng Bụt, ơng Tiên truyện cổ tích Như vậy, thấy kiểu nhân vật như: nhân vật mụ dì ghẻ, nhân vật cha mẹ ham giàu, nhân vật thầy 105 Thiên, ông Tiên… nhân vật chức truyện cổ tích Dù xuất nhiều truyện thơ khác nhân vật mang đầy đủ đặc điểm phẩm chất, tính cách nhân vật truyện cổ tích * Nhân vật truyện thơ với việc xây dựng thành hai tuyến đối lập Giống truyện cổ tích, truyện thơ có giới nhân vật phong phú đa dạng Nhân vật khơng bó hẹp hệ thống nhân vật trần mà mở rộng hệ thống nhân vật nơi tiên giới, nhân vật ma quỷ; khơng có nhân vật trung tâm mà cịn có nhân vật quần chúng, nhân vật tớ… Hệ thống nhân vật xây dựng nhiều phương diện phân loại khác nhau: nhân vật – nhân vật phụ, nhân vật phù trợ - nhân vật thù địch, nhân vật cõi trần – nhân vật cõi phi trần thế, nhân vật phi – nhân vật thần tiên, nhân vật diện – nhân vật phản diện… Đó giới xã hội với đầy đủ lứa tuổi, tầng lớp, giới tính với đặc điểm ngoại hình, tâm lý, tính cách, hành động khác Chỉ giới hạn phạm vi khảo sát truyện thơ Ú Thêm, thấy hệ thống nhân vật phong phú đa dạng Thế giới nhân vật truyện thơ chia làm hai phận: nhân vật trần nhân vật phi trần Nhân vật trần bao gồm: nhân vật Ú Thêm, vua Chăm Pa, sáu bà vợ vua Chăm Pa, nàng Xo Nôm, nhân vật Nai Phan, nhân vật quan hầu cận vua, nhân dân Chăm Pa, nhân vật đứa trẻ nhân vật Ú Liêng, Ú Lương Ở phận nhân vật này, ngồi nhân vật Ú Thêm hệ thống nhân vật phụ đơng đảo, có tên khơng tên Nhóm nhân vật phụ vừa giúp cho tính cách nhân vật phát triển cách phong phú, đa dạng vừa thể phần tư tưởng, tình cảm, quan niệm tác giả dân gian Trong quan niệm người Thái, ngồi cõi trần cịn có giới rộng lớn giới Phi (ma) giới thần tiên Do vậy, truyện thơ Ú Thêm, bên cạnh hệ thống nhân vật nơi trần hệ thống nhân vật phi trần Đó nhân vật Phi (ma) nhân vật: Khăm Ca, Pha Nha Nhặc nhóm nhân vật thần tiên nhân vật: Khăm Ín (Pho No Hoa), vua Trời, em trai Pho No Hoa, thầy Kéo Bằng Nong (thầy Thiên), vua Nước, nhóm nhân vật bị trừng phạt Những nhân vật phi trần có sống giống 106 người nơi trần thế, có nhân vật tốt, nhân vật xấu; nhân vật có tên, nhân vật khơng tên, nhân vật trẻ, nhân vật già… Nhóm nhân vật trần nhân vật phi trần truyện thơ Ú Thêm không xuất tách rời nhau, mà chúng xuất nhiều mối quan hệ qua lại với nhau, tác động lẫn để tạo thành khối xã hội rộng lớn phong phú Với hệ thống nhân vật phong phú đa dạng, truyện thơ Ú Thêm thể sống xã hội Thái lúc sống đầy phức tạp đột biến Tính chất phức tạp đột biến sống thể mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn tâm hồn người Sự xuất lực làm đảo lộn xã hội, gây tai họa cho sống người Đó quỷ Khăm Ca hóa thành gái đẹp làm vợ vua khiến cho đất nước Chăm Pa xinh đẹp trở nên đau buồn, u tối Đó kẻ “vằn lòng ác ý” dẫn đường cho giặc ngoại xâm vào đánh phá bờ cõi Chăm Pa Đó ghen tị, ích kỷ người vợ Xo Nôm khiến cho Pho No Hoa Xi Thuần phải bị chia cách Đó độc ác vua Trời người em trai Pho No Hoa làm cho gia đình Xi Thuần Pho No Hoa bị chia lìa mãi Nhân vật truyện thơ Ú Thêm nhìn nhận, đánh giá nhiều góc độ: góc độ xã hội, góc độ gia đình Nhiều người xã hội xung đột với người gia đình, người cá nhân Trách nhiệm xã hội vua Chăm Pa mâu thuẫn sâu sắc với tình riêng giành cho người vợ, giành cho trai, tình thương giành cho dâu Tình yêu mãnh liệt Ú Thêm xung đột với trách nhiệm chàng với mường, đạo hiếu với cha mẹ Những mâu thuẫn chồng chéo xoay quanh nhân vật, đặc biệt nhân vật Ú Thêm khiến cho sống thể tác phẩm diễn đầy phức tạp biến động Ngay với truyện thơ Khăm Panh – sáng tạo thể loại có hệ thống nhân vật phong phú đa dạng Thế giới nhân vật truyện Khăm Panh chia thành hai nhóm: nhóm nhân vật thuộc dịng họ Khăm Panh nhân dân Mường Khng nhóm nhân vật thuộc dịng họ Khun Ha Nhóm nhân vật thuộc dịng họ Khăm Panh nhân dân Mường Khoòng bao gồm: nhân vật Khăm Panh, nàng Mứn, Khăm Khiền, Khăm Lụa, 107 Khăm Kéo, Khăm Xao, nàng dâu thứ tư, Khăm Khoong, người bẻ măng, người bè, nhân dân Mường Khoòng Nhóm nhân vật thuộc dịng họ Khun Ha bao gồm: nhân vật Khun Ha, vợ Khun Ha, Khun Ý Lân, Khun Hao, Khun Hiếng, Khun Kè, Khun Tao, Khun Pảo, Khun Pẹp, Khun Rong, Khun Ré Với hệ thống nhân vật phong phú đa dạng vậy, truyện thơ Khăm Panh phác họa hình ảnh xã hội rộng lớn với nhiều mối quan hệ phức tạp: tình chồng nghĩa vợ, tình cha con, dịng họ, quan hệ cá nhân với tập thể, quan hệ lợi ích riêng với lợi ích chung… Kế thừa kết cấu thể loại cổ tích, giới nhân vật truyện thơ chia thành hai tuyến nhân vật đối lập: nhân vật diện nhân vật phản diện Dù nhân vật trần hay nhân vật phi trần thế, dù nhân vật hay nhân vật phụ, nhân vật có tên hay nhân vật khơng tên, nhân vật cá nhân hay nhân vật tập thể… giới nhân vật chứa đựng hai phẩm chất, tính cách trái ngược nhau: tốt xấu, nghĩa phi nghĩa Theo tác giả Từ điển thuật ngữ văn học nhân vật diện nhân vật thể giá trị tinh thần, phẩm chất đẹp đẽ, hành vi cao người nhà văn miêu tả, khẳng định, đề cao tác phẩm theo quan điểm, tư tưởng, lý tưởng xã hội – thẩm mĩ định [67, tr 156] Còn nhân vật phản diện nhân vật văn học mang phẩm chất xấu xa, trái với đạo lý lý tưởng người, nhà văn miêu tả tác phẩm với thái độ chế giễu, lên án, phủ định Do đó, nhân vật phản diện nhân vật diện hai loại nhân vật đối lập với [67, tr 159] Tuy tính chất hai tuyến nhân vật ln đối lập trái ngược chúng không xuất tách rời mà ln có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với tác phẩm Về tuyến nhân vật diện, trước hết hình ảnh chàng trai thủy chung son sắt tình u, ln đấu tranh cho lẽ phải hết lịng người thân, gia đình, mường Đó Tóng Đón – chàng trai nghèo khổ lại người sâu sắc tình yêu, sẵn sàng nàng Ăm Ca vượt qua khó khăn, thử thách sống Đó chàng Sơng Ca mực thủy chung với nàng Si Cáy, sẵn sàng đối mặt với Nái Xa Pấu – kẻ tiền nhiều 108 đầy mưu mô để giành lại người vợ thân u Đó Ú Thêm (Xi Thuần) chàng trai son sắt, thủy chung tình u mà cịn người mực hiếu thảo, chàng trai có sức mạnh phi thường, có tinh thần dũng cảm, sẵn sàng trận chiến đấu với kẻ thù Khi thầy Kéo Bằng Nong cho biết âm mưu tội ác Khăm Ca, Ú Thêm tâm đến xứ Quỷ tìm cách cứu mẹ dù biết bọn quỷ thèm khát thịt người giết chàng lúc Bất chấp lời can ngăn Ca Đê (Khăm Ín), Ú Thêm rút gươm chém tới chặt cột đồng chứa linh hồn quỷ Hành động hai lần chém cột đồng mường quỷ chứng tỏ lĩnh dũng cảm Ú Thêm Cũng nơi đây, chàng cứu nàng Khăm Ín khỏi vịng vây quỷ (người vua Trời bị vua Quỷ bắt cóc), giặc Phăng Đơ xâm lấn bờ cõi, đất nước Chăm Pa đứng trước nguy bị kẻ thù thơn tính giày xéo, chàng xin vua cha đuổi giặc Sau chiến thắng giặc Phăng Đô, nàng Pho No Hoa (Khăm Ín), Ú Thêm đau khổ thương nhớ nàng vơ cùng, chàng tâm lên mường Trời để tìm lại người vợ thân yêu Tại đây, chàng phải vượt qua tất thử thách vua Trời sức mạnh trí tuệ tài Đành để Xi Thuần lại làm rể vua Trời nuôi ý định giết rể Khi biết ý định nhà vua, sức mạnh người nơi trần gian, chàng giết chết vua Trời để bảo vệ tình yêu gia đình Nhân vật chàng trai truyện thơ Thái không người thủy chung son sắt tình u như: Tóng Đón, Sơng Ca, Cầm Đơi, Khun Lú, Ú Thêm… mà cịn người anh hùng mường như: Khăm Panh, Khăm Kéo, Khăm Khiền, Khăm Lụa, Khăm Khoong truyện Khăm Panh Bằng ý chí nghị lực phi thường, anh em nhà Khăm Panh xây dựng Mường Khoòng thành mường giàu có, chiến đấu với quân giặc Khun Ha đến thở cuối để giành lại mường từ tay giặc… Cuộc chiến đấu họ với lũ giặc chênh lệch số lượng tinh thần họ khơng có bạo lực đè bẹp Từ hình ảnh Khăm Panh, Khăm Kéo, Khăm Khiền, Khăm Lụa đến Khăm Khoong vẻ đẹp bất diệt 109 sống không tàn lụi Ở truyện Khăm Panh, nhân vật diện khơng đơn cá nhân, mà tập thể, dòng họ anh hùng Bên cạnh hệ thống nhân vật diện chàng trai truyện thơ cịn xây dựng hình ảnh người phụ nữ thủy chung, son sắt tình u Đó nhân vật nàng Hiến Hom truyện Hiến Hom Cầm Đôi, Em yêu truyện Xống chụ xon xao, nàng Khăm Ín truyện Ú Thêm, nhân vật nàng Ủa Khun Lú nàng Ủa…và nhiều truyện thơ khác dân tộc Thái Tính chất đấu tranh cho tình yêu nhân vật nữ truyện thơ Thái thể hai cấp độ khác Cấp độ đấu tranh thứ nhất: chấp nhận -> phản kháng -> buông xuôi chấp nhận Tiêu biểu cho cấp độ nhân vật nàng Ủa Khun Lú nàng Ủa, nàng Tiên Út Chàng Đông Vinh nàng Tiên Út,… Cấp độ đấu tranh thứ hai: chấp nhận -> phản kháng -> phản kháng đến để bảo vệ tình yêu Tiêu biểu cho cấp độ tình yêu nhân vật Em yêu Xống chụ xon xao, Hiến Hom Hiến Hom Cầm Đôi, nàng Anh Đài Tạo Xam Lƣơng nàng Anh Đài,… Mặc dù tính chất đấu tranh cho tình u nhân vật nữ khác nhau, số phận họ khác người phụ nữ son sắt, mãnh liệt tình yêu, sẵn sàng chọn chết Tải FULL (251 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 để minh chứng cho tình u Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Truyện thơ Thái ngồi việc xây dựng hình ảnh người gái thủy chung son sắt tình yêu cịn xây dựng hình ảnh người phụ nữ Thái có tài có đức mang dáng dấp nhân vật nữ truyện Nơm người Kinh Đó nàng Mứn truyện thơ Khăm Panh, nàng Si Cáy Tạo Sông Ca nàng Si Cáy, nàng Cúc Hoa truyện thơ Lang Chang Nguyên Nàng Mứn người gái đẹp, sau kết duyên Khăm Panh, nàng dùng sức lực trí tuệ để xây dựng mường Không vậy, nàng Khăm Panh cho người rèn súng, rèn dao để lo đuổi giặc, đánh cướp để giữ bản, giữ mường Khi quân giặc đánh chiếm Mường Khoòng, Khăm Panh già yếu gửi thân lại nơi rừng sâu, nàng Mứn dạy đàn cháu múa rìu, gương ná để chiến đấu với quân thù Rồi chết rồi, nàng Mứn khơng thơi dìu dắt cháu, nàng báo mộng cho nàng dâu thứ tư tìm bơng lau thiếc để ni 110 Nàng cịn báo mộng cho nhân dân Mường Khng tìm bắt cá khềnh có xương cứng lim nướng thơm dâng tiến cho Khun Ha khiến cho bị mắc mưu mà chết Nếu Khăm Panh người dựng nước xét góc độ nàng Mứn người giữ nước, người truyền lửa đấu tranh từ hệ sang hệ khác Hình ảnh nàng Mứn tài đức vẹn tồn hình ảnh nàng Ăm Ca truyện Tóng Đón Ăm Ca Nàng Ăm Ca quan nàng lại yêu người trai thường dân cương lấy chàng, bất chấp ngăn cấm gia đình Sau lấy Tóng Đón làm chồng, nàng dùng tài trí chồng sức khai phá ruộng nương, hết chỗ đến chỗ khác Họ đến đâu, mường mọc lên đến đấy, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Có thể khẳng định giới nhân vật diện truyện thơ phản ánh cách toàn diện phẩm chất, truyền thống tốt đẹp, hành vi cao người thời xưa Những truyền thống, phẩm chất tốt đẹp điểm tựa để xã hội mường lên phát triển Đối lập với giới nhân vật diện giới nhân vật phản diện Thế giới nhân vật phản diện đa dạng phong phú, có kẻ có tên có kẻ khơng tên, có người có lúc lại nhóm người Hệ thống nhân vật phản diện phân loại với nhiều nhóm nhân vật khác nhau: nhóm nhân vật cha mẹ ham giàu, mang nặng tư tưởng môn đăng hộ đối nhẫn tâm rẽ duyên, ép duyên như: bố mẹ nàng Ủa (Khun Lú nàng Ủa), bố mẹ Cầm Đôi (Hiến Hom Cầm Đôi), bố mẹ Sông Ca (Tạo Sơng Ca nàng Si Cáy); nhóm nhân vật người gái đẹp đầy gian ác, người vợ đầy mưu mô, xảo quyệt nhân vật Khăm Ca, Xo Nơm (Ú Thêm); nhóm nhân vật nhà vua cai trị thiếu sáng suốt vua Trời (Ú Thêm), nhà vua (Kén Kẻo); nhóm nhân vật tên tướng xâm lược: lũ giặc Phăng Đô (Ú Thêm), tên giặc Khun Ha (Khăm Panh); nhóm nhân vật bầy quỷ (Ú Thêm); nhóm nhân vật giàu có lại thâm độc, gian ác Khun Chai (Khun Lú nàng Ủa), Nái Xa Pấu (Tạo Sông Ca nàng Si Cáy); nhân vật mụ dì ghẻ, bố dượng độc ác với riêng mụ dì ghẻ Tóng Lang (Ý Nọi nàng Xƣa), bố dượng (Cẩu tô cốp)… Trong tác phẩm xuất nhiều loại nhân vật phản diện khác với vai trò khác Ở truyện Ú 111 Thêm, tác giả dân gian xây dựng hàng loạt nhân vật phản diện xung quanh nhân vật diện Ú Thêm Đó nhân vật nàng Khăm Ca với quỷ Pha Nha Nhặc âm mưu muốn cướp nước Chăm Pa Đó cịn người vợ Xo Nơm đầy âm mưu tính tốn rắp tâm vu oan cho nàng Pho No Hoa để dẫn đến cảnh chia lìa đầy đau thương Đó cịn vua Trời người em trai Pho No Hoa đầy ích kỷ, tham lam, sợ người trần làm vua gây loạn nên tìm cách giết chết Xi Thuần Khác với truyện thơ Ú Thêm, hệ thống nhân vật phản diện truyện thơ Khăm Panh nhóm nhân vật tên xâm lược xuất từ đầu đến cuối câu chuyện, song song với hệ thống nhân vật diện Tên giặc Khun Ha bè lũ chúng đại diện cho kẻ thù xâm lược, chúng kẻ đầy âm mưu vào tội ác Lợi dụng lòng mến khách Khăm Panh nhân dân Mường Khoòng, Khun Ha giả làm anh thợ bạc vào Mường Khoòng để làm duyên cho dân Mường Khoòng, đẹp cho người Mường Khoòng Khi lợi dụng lòng tin dòng họ Khăm Panh người dân nơi đây, Khun Ha tiến thêm bước kế hoạch hắn, xin cưới người gái yêu Khăm Panh nàng Mứn làm vợ Có tất tay, Khun Ha trở mặt lộ rõ tên cướp nước cách trắng trợn, tay giết hại dòng họ Khăm Panh, đưa quân vào chiếm đất Mường Khoòng làm cho lòng người Mường Khoòng quặn đau, uất hận Khun Ha, sau Khun Ý Lân kẻ thù khơng đội trời chung với nhân dân Mường Khng Đó đại diện tiêu biểu cho hệ thống nhân vật phản diện truyện thơ PGS Vũ Anh Tuấn nhận xét hệ thống nhân vật phản diện sau: mặt trái đạo đức xã hội biểu qua nhân vật phản diện rõ ràng đối lập với quan điểm tư tưởng – thẩm mĩ lập trường đạo đức nhân dân Các thói xấu tội ác xã hội truyện thơ phê phán triệt để Số phận nhân vật thể giải lập trường nhân dân Sự trừng phạt chúng tương xứng với tội ác chúng [176, tr 178] Cái kết cho nhân vật phản diện thƣờng chết, phải sống đau khổ dằn vặt, đƣợc nhân vật diện cải tà quy Mụ dì ghẻ Tóng Lang phải sống đau khổ tội ác mụ khiến đứa gái phải chết cách tội nghiệp, bố mẹ nàng Ủa 112 bố mẹ Cầm Đôi cảm thấy đau đớn trước chết đầy oan nghiệt đứa mình, Khăm Ca quỷ Pha Nha Nhặc cuối bị tiêu diệt, Xo Nôm phải góa mình, Vua Trời bị tay Xi Thuần giết chết Còn Khun Ha bị trúng mưu mà chết, Khun Ý Lân bị Khăm Khoong dùng gươm chém chết, nhà Khun Ý Lân bị tiêu diệt… Như vậy, truyện thơ, đặc điểm nhân vật kế thừa thi pháp truyện cổ tích Các nhân vật nói thuộc loại nhân vật chức năng, xuất nhiều truyện để thực “vai nhau” cốt truyện chia thành hai tuyến thiện ác, tà Số phận nhân vật thường thể qua bước với tính cách phẩm chất có tính loại hình chung [176, tr 179] Những nhân vật diện thường bị rơi vào hoạn nạn, tai biến sức mạnh, tài trí phi thường họ trợ giúp lực lượng thần kỳ, cuối chiến thắng loại kẻ thù (bọn xâm lược, bọn gian thần ) để hưởng sống hạnh phúc Còn nhân vật phản diện sau âm mưu, tội ác cuối phải gánh chịu hậu quả: bị tiêu diệt, phải sống đau khổ, dằn vặt tội lỗi gây Bên cạnh hệ thống nhân vật diện nhân vật phản diện truyện thơ Thái cịn xây dựng hệ thống nhân vật phù trợ như: nhân vật thầy Thiên, Nai Pan (Ú Thêm), nhân vật người bè truyện thơ (Khăm Panh), nhân vật bà Da Xửa (Kén Kẻo), nhân vật Mák Hố Súk (Tạo Sông Ca nàng Si Cáy), Then Bun (Chàng Đông Vinh nàng Tiên Út), thầy Thiên (Tạo An Đức nàng Chiêu Công),… Những nhân vật xuất nhân vật gặp phải hoạn nạn, trắc trở, thường họ xuất để đường cho nhân vật giúp nhân vật có đủ sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách; giúp nhân vật có đủ sức mạnh chiến đấu với ác, xấu Tuy xuất thời gian ngắn hệ thống nhân vật phù trợ ln có vai trò quan trọng chiến thắng nhân vật đặc biệt việc liên kết hai hệ thống nhân vật (chính diện phản diện) với 113 2.2.2 Xu hướng biến đổi nhân vật truyện thơ so với dân ca truyện cổ Như khẳng định phần trên, truyện thơ thể loại có kế thừa từ nội dung dân ca cốt truyện truyện cổ Do vậy, nhân vật truyện thơ mang đậm dấu ấn nhân vật dân ca nhân vật truyện cổ Tuy nhiên, trình phát triển, nhân vật truyện thơ có vận động định đường tách dần từ tính chung sang tính riêng, mang tính cá thể hóa So với nhân vật dân ca truyện cổ, nhân vật truyện thơ có xu hướng biến đổi cách rõ nét Tải FULL (251 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nếu thể loại dân ca, nhân vật đơn nhân vật tâm trạng truyện thơ, nhân vật có xu hướng biến đổi cách bộc lộ phần tính cách thơng qua hành động Nhân vật truyện thơ dần hình thành tính cách định Thử làm phép so sánh nhân vật chàng trai cô gái Tản chụ xống xƣơng, Xắng chụ với nhân vật Anh yêu Em yêu Xống chụ xon xao thấy rõ điều Trong Tản chụ xống xƣơng, Xắng chụ nhân vật chàng trai cô gái lên đơn với mảng tâm trạng khác nhau, nhân vật chưa có hành động cụ thể Mỗi lần nhân vật gặp phải biến cố, thử thách lần nhân vật bộc lộ tâm trạng, nhân vật dường chưa có hành động để bộc lộ tính cách Dạng nhân vật chàng trai cô gái với mảng tâm trạng khác tình u đơi lứa trở thành dạng nhân vật phổ biến dân ca trữ tình dân tộc thiểu số Trong đó, nhân vật Anh yêu Em yêu truyện thơ Xống chụ xon xao bước đầu hình thành nên tính cách riêng thơng qua hành động cụ thể Tính cách thủy chung, son sắt nhân vật Anh yêu Em yêu bộc lộ cách rõ nét truyện thơ đặt hai nhân vật vào tình đầy thử thách Đó tình đời làm dâu nhân vật Em yêu nhà người chồng thứ nhà người chồng thứ hai Dù hoàn cảnh cực khổ kiếp làm dâu, bị gả bán nhiều lần Em yêu giữ trọn tình yêu thủy chung với Anh yêu Còn nhân vật Anh yêu, tác giả dân gian đặt nhân vật vào tình đầy thử thách: người anh đổi cuộn dong lại Em yêu Đây thử thách liệt gay go nhất, lẽ anh có gia đình đầm ấm, 114 hạnh phúc Khi nhận Em u người tình cũ năm xưa Anh yêu sẵn sàng từ bỏ tất để sum họp Em yêu Rõ ràng, nhân vật Anh yêu Em yêu truyện thơ Xống chụ xon xao với tính cách thủy chung, son sắt; với hành động mạnh mẽ, dứt khốt khơng cịn nhân vật chung dân ca trữ tình mà trở thành nhân vật riêng thể loại truyện thơ Như vậy, so với dân ca, nhân vật truyện thơ có biến đổi định đường tách dần từ tính chung sang tính riêng Vấn đề biến đổi nhân vật không diễn với kiểu nhân vật trữ tình mà cịn diễn kiểu nhân vật tự Nếu truyện cổ, nhân vật xây dựng có phần khơ cứng với hàng loạt kiện, biến cố nhân vật truyện thơ lại xây dựng cách sinh động với giới tâm trạng phong phú đa dạng Nhân vật truyện thơ bước biến đổi chất: từ việc thể tính cách hành động, lời nói chủ yếu đến việc tập trung bộc lộ tính cách tâm trạng, nội tâm Nhân vật truyện thơ lên với diễn biến tâm lý phức tạp người đời thường: có giận hờn, có hạnh phúc, có đau khổ, có trăn trở, có uất ức… Nếu tính cách nhân vật truyện cổ dường có tính bất biến nhân vật truyện thơ lại có vận động, chuyển hóa từ bên bên ngồi, từ bên ngồi vào có biến đổi từ đầu cuối truyện Tuy nhiên, để nhân vật truyện thơ có biến đổi chất so với nhân vật truyện cổ truyện thơ có sửa đổi, thêm bớt số tình tiết cho phù hợp với tính cách nhân vật, đặc biệt dung lượng chi tiết truyện thơ có dãn nở so với truyện cổ Để thấy điều đó, chúng tơi vào phân tích số truyện thơ cụ thể Theo đối chiếu PGS Lê Trường Phát truyện thơ Khun Lú nàng Ủa tóm tắt cốt truyện Khun Lú nàng Ủa (dân tộc Xá) Tuy nhiên, so với truyện cổ, truyện thơ có thay đổi vài chi tiết Chi tiết thứ chi tiết lấy xác Ủa từ tùng xuống, truyện cổ Lú đến lấy xác Ủa từ tùng xuống truyện Lú đến nơi Ủa chết khơng cịn thấy xác Ủa nữa, chàng phải thơ thẩn dò hỏi biết Ủa chết Chi tiết cho phép truyện thơ dừng lại mô tả nỗi đau xót Lú Ủa tự dịp để 115 6795734 ... sử nghiên cứu truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung truyện thơ Thái Việt Nam nói riêng 2.2.1 Những cơng trình nghiên cứu truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam Truyện thơ dân tộc thiểu số. .. Những nghiên cứu tác giả vạch cho hướng để nghiên cứu truyện thơ dân tộc Thái 10 2.2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện thơ Thái Việt Nam Nghiên cứu truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam dừng lại đa số ý... HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ HIỀN KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRUYỆN THƠ TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62 22 36 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan