Tài Liệu Bồi Dưỡng Cán Bộ Quản Lí Và Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Về Giáo Dục Bảo Tồn Và Phát Huy Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số.pdf

100 7 0
Tài Liệu Bồi Dưỡng Cán Bộ Quản Lí Và Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Về Giáo Dục Bảo Tồn Và Phát Huy Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN II TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN II TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ (Sử dụng nội bộ) HÀ NỘI, 2014 Cơ quan tổ chức biên soạn chịu trách nhiệm nội dung: Trung tâm Giáo dục môi trường vấn đề xã hội Tham gia biên soạn: Bùi Quang Thanh (đồng chủ biên) Phan Thị Lạc (đồng chủ biên) Vũ Thị Ngọc Anh Bùi Ngọc Diệp Nguyễn Thị Thanh Mai Vũ Nho Nguyễn Thị Minh Phương Danh mục kí tự viết tắt Bộ GD&ĐT BSVH BSVHDTTS DTTS DSVH GD GDCD GDNGLL GV HS SGK THPT UNESCO VH VHDT VHPVT Bộ Giáo dục đào tạo Bản sắc văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số Di sản văn hóa Giáo dục Giáo dục cơng dân Giáo dục lên lớp Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học phổ thông Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc Văn hóa Văn hóa dân tộc Văn hóa phi vật thể MỤC LỤC NỘI DUNG Lời nói đầu CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ I Văn hóa Khái niệm văn hóa Đinh nghĩa văn hóa Những đặc trưng chức văn hoá II Bản sắc văn hóa Khái niệm sắc văn hóa Những biểu sắc văn hóa dân tộc III Vùng văn hóa Khái niệm vùng văn hóa Phân vùng văn hóa Việt Nam Vùng văn hóa dân tộc thiểu số sắc văn hóa chủ yếu IV Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam tổ chức quốc tế vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Quan điểm Tổ chức Giáo dục – Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc CHUYÊN ĐỀ 2: NỘI DUNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM I Các yếu tố văn hóa cần bảo tồn phát triển Bảo tồn ngôn ngữ chữ viết DTTS Bảo tồn yếu tố văn hóa vật thể, phi vật thể II Tính cấp thiết nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa DTTS Sự cần thiết phải bảo tồn di sản văn hóa DTTS Nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa DTTS III Một số giải pháp bảo tồn Các nhóm giải pháp Một số biện pháp cấp bách cần triển khai thực CHUYÊN ĐỀ 3: GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ CHO HỌC SINH THPT I Tầm quan trọng mục đích giáo dục bảo tồn phát huy BSVH DTTS nhà trường Vị trí, vai trị giáo dục công tác bảo tồn phát huy BSVH DTTS Mục đích giáo dục bảo tồn phát huy BSVH DTTS nhà trường TRANG 6 15 20 31 45 51 51 60 65 73 73 II Phương hướng, mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDTTS trường THPT Định hướng chung Mục tiêu Nội dung Các phương pháp dạy học Các hình thức giáo dục III Tích hợp giáo dục bảo tồn phát huy BSVH DTTS qua môn học hoạt động trường THPT Giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDT qua môn Ngữ văn Giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDT qua môn Lịch sử Giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDT qua mơn Địa lí Giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDT qua môn GDCD Giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDT qua hoạt động GD lên lớp IV Thực hành thiết kế kế hoạch học/hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy BSVH DTTS cho học sinh THPT CHUYÊN ĐỀ 4: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ I Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn phát huy BSVH DTTS II Tổ chức hoạt động tham quan, tìm hiểu, tơn tạo di sản văn hóa Tham quan di sản văn hóa Tìm hiểu hoạt động bảo tồn, tôn tạo di sản VH Tổ chức thi với nội dung bảo tồn BSVH III.Thực hành xây dựng kế hoạch tổ chức học sinh tham gia hoạt động bảo tồn di sản VH địa phương CHUYÊN ĐỀ 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TRƯỜNG THPT I Hướng dẫn cách tiến hành tập huấn chuyên đề II Hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực giáo dục bảo tồn phát huy BSVH DTTS trường học/môn học Xây dựng kế hoạch thực giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDTTS trường - Mục đích, yêu cầu - Căn xây dựng kế hoạch - Các bước xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch giáo dục bảo tồn phát huy BSVH DTTS môn học Mục đích, yêu cầu Căn xây dựng Các bước xây dựng kế hoạch PHỤ LỤC Một số định nghĩa văn hóa Luật Di sản văn hóa Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 86 146 148 148 152 167 169 169 170 176 221 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trải qua trình phát triển lịch sử, dân tộc tạo cho sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên văn hoá Việt Nam thống đa dạng Bản sắc văn hoá (BSVH) tộc người có tính bền vững định Tuy vậy, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, thơng tin truyền thơng, mạnh mẽ nên yếu tố văn hoá tộc người dù có tính bền vững, chứa đựng sắc riêng bị mai một, lãng quên, hoặc pha tạp, dân tộc có dân số Đánh sắc văn hoá dân tộc đồng nghĩa với việc đánh dân tộc Việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc chiến lược phát triển bền vững quốc gia Bảo tồn phát huy BSVH dân tộc nhiệm vụ chung tồn xã hội, giáo dục giữ vai trò quan trọng Giáo dục cơng cụ góp phần bảo tồn BSVH DTTS nhằm giúp học sinh tơn trọng văn hóa truyền thống dân tộc, khơi dậy lịng tự tơn dân tộc tôn trọng dân tộc khác Để triển khai giáo dục bảo tồn văn hóa có hiệu quả, cần phải triển khai bồi dưỡng giáo viên Dự án Phát triển Giáo dục Trung học Phổ thông giai đoạn II tổ chức biên soạn “Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên trung học phổ thông giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số” nhằm hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng giáo viên Cấu trúc tài liệu gồm năm chuyên đề: Chuyên đề 1: Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam tổ chức Quốc tế bảo tồn phát huy BSVH dân tộc thiểu số Chuyên đề 2: Nội dung bảo tồn phát huy BSVH dân tộc thiểu số Việt Nam Chuyên đề 3: Giáo dục bảo tồn phát huy BSVH dân tộc thiểu số môn học THPT Chuyên đề 4: Tổ chức hoạt động bảo tồn phát huy BSVH dân tộc thiểu số địa phương Chuyên đề 5: Xây dựng kế hoạch thực giáo dục bảo tồn phát huy BSVH dân tộc thiểu số trường THPT Tài liệu dùng khóa tập huấn giáo dục bảo tồn BSVH dân tộc thiểu số, đồng thời cho đơng đảo cán quản lí giáo viên THPT tham khảo, sử dụng trình dạy học trường có học sinh DTTS Mặc dù có nhiều cố gắng, song tài liệu chắn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong q vị góp ý để chỉnh sửa hoàn thiện Dự án Phát triển Giáo dục Trung học phổ thông giai đoạn II CHUYÊN ĐỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Mục tiêu: Học xong chuyên đề này, học viên cần đạt: - Có đủ kiến thức khái niệm văn hóa BSVHDT biểu BSVHDT thể lĩnh vực hoạt động người qua trình ứng xử với tự nhiên, xã hội người với nhau; - Nhận diện vùng văn hóa DTTS BSVH chủ yếu vùng; - Hiểu rõ đồng tình ủng hộ quan điểm, sách Đảng Nhà nước cơng tác bảo tồn phát huy BSVH dân tộc thiểu số Việt Nam; - Hiểu nội dung quan điểm Tổ chức quốc tế Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giới - Tơn trọng BSVH DTTS Có ý thức bảo tồn giáo dục học sinh giữ gìn phát huy BSVH DTTS I VĂN HÓA Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm chứa đựng nội hàm ngữ nghĩa rộng - hẹp khác hiểu theo nhiều cách, tùy theo quan điểm, nhận thức người tiếp cận, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người cộng đồng xã hội Xét nguồn, từ “văn hóa” phổ dụng từ Việt gốc Hán Theo tài liệu cổ xưa Trung Quốc Kinh Dịch, Tiền Hán thư, Hậu Hán thư… “văn” có nghĩa “vẻ đẹp”; “hóa” có nghĩa “thay đổi, biến hóa, giáo hóa” Khi kết hợp nghĩa từ, “văn hóa” hiểu theo nghĩa gốc “làm cho trở nên đẹp” Nghĩa gốc dựa theo câu Kinh Dịch: Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ (nghĩa là: Quan sát vẻ đẹp, đẹp người, xã hội loài người dựa vào mà giáo hóa thiên hạ) Trong Luận ngữ Khổng Tử, có câu: văn tự giáo hóa, nghĩa lấy văn để trị (văn kỷ cương), lấy giáo (giáo dục) để cảm hóa, biến đổi người, nghĩa gộp chung làm biến đổi, trưởng thành Vào đời nhà Hán (khoảng 206 tr CN - 220 sau CN), hai từ “văn” “hóa” kết hợp lại thành “văn hóa” nhìn chung có hàm nghĩa: dùng Thi, Thư, Lễ, Nhạc, điển chương, chế độ,… để giáo hóa dân chúng, hàm nghĩa đối lập với việc dùng vũ lực, uy để trấn áp, cưỡng chế, chinh phục thiên hạ Khái niệm văn hóa hiểu trên, kéo dài đến cuối kỷ XVIII (đời Mãn Thanh) trước bổ sung mở rộng thêm nét nghĩa Trong ngôn ngữ phương Tây, khái niệm tương ứng với từ văn hóa tiếng Việt có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus, hàm chứa hai nghĩa: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt (2) cầu cúng Từ Cultus có nghĩa cày cấy, vun trồng Về sau này, chuyển sang chữ tiếng Anh tiếng Pháp Culture, tiếng Đức Kultur,… hàm nghĩa trồng trọt, cư trú, ni dưỡng mở rộng để nói tính chất khai trí, có học vấn, có giáo dục người Ngay từ năm 45 tr CN, triết gia Cicéron (106 - 43 tr CN) tác phẩm Les Tuscullanes viết rằng: “Một cánh đồng dù màu mỡ đến đâu mà khơng có trồng trọt (cultura) chắng sản sinh Một tâm hồn người (animi) mà khơng giáo dục vậy”, và: “Sự trồng trọt tinh thần (cultura animi) nhổ bỏ, trừ tận gốc thói xấu, làm cho tâm hồn người sẵn sàng tiếp nhận hạt giống…” Và dần dần, khái niệm ngữ nghĩa từ culture mở rộng, hàm nghĩa giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng lực phẩm chất cho người Một xã hội với thành viên chăm sóc, giáo dục, bồi dưỡng chu đáo có khả tạo dựng sống vật chất sống tinh thần có chất lượng cao Đó có lẽ hàm nghĩa khởi nguyên khái niệm văn hóa ứng dụng vào mơi trường sinh hoạt quan hệ xã hội Con người di truyền sinh học di truyền xã hội nhập thân văn hóa từ cịn bào thai Hai chữ văn - hóa người Việt sử dụng thực chuyển nghĩa Hán tự người Nhật cung cấp, chuyển dịch từ thuật ngữ Latin (cultura) phương Tây (culture) tiếng Hán Trong phong trào “Minh Trị tân” khởi xướng vào năm 1868, Nhật Bản dịch nhiều sách phương Tây thuộc đủ chuyên ngành khoa học khác Trong trình dịch thuật, gặp từ cultura culture, người Nhật dùng hai chữ Hán văn hóa để chuyển dịch cho ngữ nghĩa tương ứng phù hợp3 Như vậy, với thời gian, khái niệm văn hóa với hàm nghĩa khơng ngừng mở rộng, ngày phong phú, đa dạng phức tạp Sự đa dạng phức tạp thể nội dung cho câu trả lời “Văn hóa gì?” nhân loại hàng nghìn năm qua, in dấu hàng nghìn cơng trình nghiên cứu với quan niệm, định nghĩa khác nhau, theo phạm vi, mức độ nhìn nhận khác Định nghĩa văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, tùy theo quan điểm, nhận thức người tiếp cận đối tượng nghiên cứu văn hóa Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber (1876 - 1960) Clyde Kluckhohn (1905 - 1960) thống kê có tới 164 định nghĩa khác Dẫn theo Chu Xuân Diên - Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG Tp HCM, 2002, tr.6 Trần Quốc Vượng (chủ biên) - Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997, tr 14 Xem thêm: Đặng Đức Siêu - Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHSP, 2008, tr 16 văn hóa cơng trình tiếng giới sách Văn hóa: Điểm lại bình luận quan niệm định nghĩa (Culture: A Critical Review of Concepts and Definitions)4 Và nay, người ta thống kê có 400 định nghĩa văn hóa Nghĩa xác định khái niệm văn hóa khơng đơn giản, học giả/mỗi nhà khoa học xuất phát từ liệu riêng, góc độ riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu (xem phụ lục 1) Trong tài liệu này, chúng tơi giới thiệu số định nghĩa văn hố tổ chức, tài liệu công bố giới Việt Nam để dễ theo dõi tiếp cận 2.1 Định nghĩa văn hóa UNESCO - Định nghĩa văn hoá nêu Hội nghị liên phủ sách văn hoá họp Venise năm 1970: “Văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động” - Định nghĩa văn hoá nêu Tuyên bố sách văn hố Hội nghị quốc tế bàn văn hố họp Mêhicơ năm 1982: “Văn hố hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hố bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hoá đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hố làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hố mà người thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi mệt ý nghĩ mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân” - Định nghĩa văn hoá Tổng giám đốc UNESCO báo nhan đề: Thập kỷ giới phát triển văn hố đăng Tạp chí Thơng tin UNESCO (số tháng 1/ 1988): “Văn hoá phận tách rời sống nhận thức - cách hữu thức vô thức - cá nhân cộng đồng Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo tạo nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc… Từ trở đi, văn hố cần coi nguồn cổ s trực tiếp cho phát triển ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hố giữ vị trí trung tâm, vai trò điều tiết xã hội” Theo A.A Belick: Văn hóa học - Những lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, HN, 2000 2.2 Định nghĩa văn hoá Từ điển bách khoa giới - Định nghĩa văn hố Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ: “Văn hố trình độ phát triển lịch sử xã hội người, biểu kiểu hình thái tổ chức đời sống hành động người, giá trị vật chất giá trị tinh thần người tạo Văn hố dùng để trình độ phát triển vật chất tinh thần xã hội, dân tộc, tộc cụ thể (thí dụ: văn hố cổ đại, văn hoá Maya, văn hoá Trung Quốc…) Theo nghĩa hẹp, văn hoá liên quan tới đời sống tinh thần người” - Định nghĩa văn hoá Bách khoa tồn thư Pháp: “Văn hố theo nghĩa rộng tập tục, tín ngưỡng, ngơn ngữ, tư tưởng, thị hiếu thẩm mỹ… hiểu biết kỹ thuật toàn việc tổ chức môi trường người… cơng cụ, nhà ở… nói chung tồn cơng nghiệp truyền lại được, điều tiết quan hệ ứng xử nhóm xã hội với mơi trường sinh thái nó…” - Định nghĩa văn hố Đại Bách khoa tồn thư Trung Quốc: “Văn hoá lực thành sáng tạo mà nhân loại đạt trình hoạt động thực tiễn xã hội… Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng bao quát lực sản xuất vật chất sản xuất tinh thần nhân loại toàn sản phẩm vật chất tinh thần làm Văn hoá hiểu theo nghĩa hẹp lực sản xuất tinh thần sản phẩm tinh thần… Văn hoá tượng lịch sử cụ thể Trong giai đoạn lịch sử khác xã hội… văn hố có đặc điểm khác Các dân tộc khác cấp cho văn hoá đặc điểm dân tộc khác Trong xã hội có giai cấp, mức độ khác nhau, văn hoá có in dấu ấn giai cấp Giữa văn hố cũ văn hố có tồn mối quan hệ phê phán cải tạo kế thừa Giữa dân tộc khác giai cấp khác văn hoá tồn quan hệ ảnh hưởng, thẩm thấu qua lại… Xu hướng chung lịch sử phát triển văn hố nhân loại khơng ngừng “gạt bỏ cũ, làm bộc lộ mới”; văn hoá mới, tiến bộ, khắc phục văn hoá hủ bại phản động để không ngừng phát triển tiến lên”5 2.3 Các định nghĩa văn hoá tiêu biểu Việt Nam - Năm 1938, cơng trình Việt Nam văn hố sử cương, cố giáo sư Đào Duy Anh đưa định nghĩa, quan niệm văn hoá: “Hai tiếng văn hoá chẳng qua chung tất phương diện sinh hoạt lồi người ta nói rằng: Văn hố tức sinh hoạt”6 - Vào năm 1943, Mục đọc sách viết kèm theo trang cuối tập Nhật kí tù, nhà văn hố Hồ Chí Minh nêu định nghĩa có giá trị khoa học cao văn hố: Dẫn theo Đặng Đức Siêu: Giáo trình Cơ cở văn hoá Việt Nam, Sđd tr 35 - 36 Đào Duy Anh - Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Tp HCM tái bản, 1992, tr 13 Ăn cắp không đủ ăn Ăn xin không no Quả ngỗ xù xì có mật, Quả chanh mọng nước ruột lại chua, Trai lười, tìm vợ thừa, Gái biếng khó làm dâu Anh em xa khơng khói xóm giềng Ngồi khơng lệch bóng, người khơng sợ sai Kĩ sống vừa mục tiêu vừa phương tiện giáo dục bảo tồn BSVHDT Thông qua rèn luyện kĩ sống để giáo dục học sinh gìn giữ BSVH dân tộc Đồng thời thơng qua truyền thống văn hố dân tộc để rèn luyện học sinh cách giao tiếp, ứng xử tích cực, thân thiện xác định giá trị đích thực sống Một số kĩ quan trọng cần phát triển:  Kĩ tự nhận thức  Kĩ giao tiếp  Kĩ xác định giá trị  Kĩ xác định mục tiêu  Kĩ thương thuyết, tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số Trong trình giáo dục cần ý sử dụng giá trị văn hoá dân tộc để giáo dục, rèn luyện kĩ sống cho học sinh Đồng thời sử dụng phương pháp rèn luyện kĩ sống để giáo dục bảo tồn BSVHDT thông qua việc luyện tập xử lí tình cụ thể Các hình thức giáo dục Giáo dục bảo tồn BSVHDT cần xem nội dung giáo dục, thực chương trình nhằm đào tạo người tồn diện, người ln hiểu gắn với cội nguồn đồng thời sẵn sàng tiếp thu tinh hoa nhân loại Để giáo dục có hiệu cần xây dựng chương trình khơng mơn học riêng biệt phải có nội dung có cách thức triển khai phù hợp Nội dung chương trình đưa vào dạy học khóa ngoại khóa có chứa đựng nội dung BSVH cho phù hợp với dân tộc vùng văn hóa Hiện tại, lấy biểu BSVH vùng phục vụ cho việc xây dựng chương trình dạy học nhà trường phổ thơng 85 Mơ hình tích hợp giáo dục bảo tồn BSVHDT THPT Mục tiêu giáo dục THPT Nội dung giáo dục THPT Mục tiêu giáo dục bảo tồn BSVHDT THPT Nội dung giáo dục bảo tồn BSVHDT THPT Tích hợp môn học - Ngữ văn - Lịch sử - Địa lí - Giáo dục cơng dân - Tiếng nước ngồi - Chủ đề tự chọn Tích hợp hoạt động - Sinh hoạt lớp - Sinh hoạt trường - Hoạt động GDNGLL - Hoạt động tham quan, chăm sóc di tích lịch sử - văn hóa, hoạt động giao lưu văn hoá dân tộc trường học cộng đồng a Dạy học chương trình khố  Tích hợp qua mơn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Tiếng nước ngồi  Tích hợp chương trình giáo dục ngồi lên lớp Việc tích hợp môn học triển khai theo phương án khai thác nội dung có liên quan để giáo dục Tuy vậy, để dạy học số nội dung đảm bảo tính hệ thống có điều kiện sâu, cụ thể, cần xây dựng chuyên đề tự chọn Ví dụ: chun đề truyện cổ tích người Mơng, chun đề truyện cổ tích người Mường, lễ hội người Thái, lễ hội dân tộc thiểu số Gia Lai… b Các hoạt động ngoại khoá Với cách tiếp cận tổng thể nhà trường, giáo dục bảo tồn BSVHDT tổ chức nhiều hình thức hoạt động Mỗi hình thức có ưu khó khăn địi hỏi phải vận dụng mơt cách mềm dẻo, phù hợp với thời điểm điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương: 86 - Tổ chức phòng trưng bày BSVH dân tộc Trong trường học có phịng truyền thống trường Có thể kết hợp trưng bày phịng hoặc phịng thư viện Đối với trường có điều kiện không gian nên tổ chức trưng bày thành phòng riêng Nhà trường tổ chức học sinh tham gia quản lí, xây dựng phịng Ảnh Một góc thư viện thân thiện trường Lùng Cải, Bắc Hà Lào Cai - Tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá dân tộc trường học Học sinh trường học khu vực miền núi thường thuộc nhiều dân tộc khác nhau, Nhà trường cần tổ chức giao lưu văn hoá để em thể hiện, tơn vinh văn hố dân tộc hiểu biết thêm văn hố dân tộc bạn - Tổ chức cho học sinh tọa đàm, thảo luận để rèn luyện kỹ tìm hiểu, phát biểu BSVHDT, giá trị văn hóa truyền thống thơng qua đời sống thực tiễn làng, vùng đất sinh sống em - Tổ chức biểu diễn văn nghệ, thi hình thức giáo dục bảo tồn BSVHDT có hiệu Các thi tìm hiểu, sáng tác theo chủ đề bảo tồn BSVHDT không giúp cho người học hiểu sâu văn hố dân tộc mà quan trọng tạo nên ý tưởng sáng tạo họ tự biểu đạt ý kiến Cuộc thi diễn phạm vi lớp, trường hoặc cụm trường, tỉnh hoặc chí tồn quốc Các bước tổ chức thi: Bước 1: Lựa chọn chủ đề cho thi Bước 2: Thông báo mục tiêu, nội dung, thời gian thể lệ thi, cấu giải thưởng Bước 3: Phát động thi Bước 4: Thành lập Hội đồng chấm thi (Ban giảm khảo) Bước 5: Thu sản phẩm dự thi Bước 6: Chấm thi Bước 7: Công bố kết quả, trao giải Bước 8: Đánh giá, rút kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch triển khai thực việc sử dụng sản phẩm thi - Thực hành nghề thủ công truyền thống, trò chơi dân gian, hát đối đáp, kể chuyện… 87 - Tổ chức chương trình ngoại khóa, tham quan với định hướng, theo dõi đặt yêu cầu viết thu hoạch giáo viên học sinh Cần có kinh phí để nhà trường chọn lọc, in tập tài liệu thu hoạch này, tạo động viên cụ thể gây niềm hứng thú cho học sinh - Giáo dục bảo tồn BSVHDT thơng qua hình thức câu lạc Câu lạc tổ chức theo lớp hoặc trường Nếu có nhiều học sinh tham gia nên theo sở thích mà chia em thành nhóm Ví dụ nhóm em tham gia câu lạc thêu, nhóm em tham gia câu lạc ca dao dân ca, câu lạc múa, câu lạc cồng chiêng… Ban phụ trách câu lạc phải thành viên bầu ra, Ban giáo viên, cán Đoàn tổ chức triển khai hoạt động Mỗi câu lạc cần xây dựng cam kết hoặc điều lệ Bản cam kết hoặc điều lệ thành viên câu lạc thảo luận chung thống nhất, có chữ kí tất thành viên Nếu có điều kiện đặt hát cho câu lạc Sau hình thành tổ chức, nhóm phụ trách phải xây dựng kế hoạch báo cáo với Ban giám hiệu để nhà trường ủng hộ cho phép thực Câu lạc cần sinh hoạt theo định kì Trong buổi sinh hoạt việc thảo luận hoạt động theo kế hoạch nên tổ chức trò chơi để tạo hứng thú cho em III TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC QUA MƠN NGỮ VĂN 1.1 Khả tích hợp giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc môn Ngữ văn Môn Ngữ văn gồm ba phân mônVăn, Tiếng Việt, Làm văn liên quan chặt chẽ đến văn hóa nói chung BSVH nói riêng Học sinh học tác phẩm văn chương tìm thấy hình ảnh người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia, dân tộc, quan hệ xã hội ý thức thân Để hiểu người văn chương, tách rời yếu tố địa lí, văn hóa, tín ngưỡng, phong tục tập quán tồn lâu đời mảnh đất Bản thân tác phẩm văn học nghiên cứu xem xét, cắt nghĩa, thường tiếp cận nhìn nhận góc độ văn hóa Xu hướng tiếp cận tác phẩm văn 88 học từ góc độ văn hóa làm cho việc tìm hiểu tác phẩm trở nên sâu sắc toàn diện Nhiều học văn liên quan đến sắc văn hóa dân tộc Ví dụ nghiên cứu văn học dân gian, thấy có 12 loại thể văn học dân gian văn học Việt Nam với 54 dân tộc khác Có dân tộc có 12 thể loại Có dân tộc có số 12 Có dân tộc đóng góp nhiều thể loại sử thi, dân tộc khác lại đóng góp nhiều truyện thơ, truyện cười… Ngay thể loại dân tộc lại có sắc thái riêng Chẳng hạn tục ngữ dân tộc Kinh có màu sắc khác với tục ngữ dân tộc Thái xuất phát từ tín ngưỡng, phong tục, kinh nghiệm sống…, khác Trong chương trình văn học, có tác phẩm văn học dân tộc người đưa vào học thức đọc thêm Sử thi Đăm Săn (dân tộc Ê đê), Đẻ đất đẻ nước (dân tộc Mường), Tiễn dặn người yêu (dân tộc Thái), Mười tay (ca dao dân tộc Mường), Dọn làng (Nông Quốc Chấn, dân tộc Tày); đồng thời có tác phẩm văn học tác giả người dân tộc viết dân tộc, miền núi Tơ Hồi (Vợ chồng A Phủ), Nguyễn Trung Thành (Rừng Xà nu), Tố Hữu (Việt Bắc), Quang Dũng (Tây Tiến)… Những tác phẩm cho học sinh thấy nét đẹp tính cách người DTTS phong tục, vốn văn hóa phong phú, tốt đẹp dân tộc Trong học tác phẩm thể loại văn học chung chương trình, học sinh dân tộc có điều kiện liên hệ, so sánh với tác phẩm thể loại dân tộc mình, từ hiểu thêm tác phẩm học hiểu thêm nét độc đáo tác phẩm dân tộc Các viết học sinh nghị luận xã hội có liên quan đến tư tưởng, đạo lí, tượng đời sống không liên hệ đến thực tế địa phương mình, dân tộc Việc liên hệ chắn phải xuất phát từ vốn sống vốn văn hóa dân tộc Các em học sinh người dân tộc, việc sử dụng tiếng dân tộc giao tiếp hẹp, em sử dụng tiếng Việt ngơn ngữ giao tiếp chung đại gia đình dân tộc Việt Nam Việc trau dồi vốn tiếng Việt, việc giữ gìn sáng tiếng Việt làm cho em thêm hiểu sâu sắc tiếng dân tộc mình, có ý thức giữ gìn giá trị văn hóa cha ơng kết tinh tiếng nói văn học Khả tích hợp giáo dục bảo tồn BSVHDT môn Ngữ văn trường THPT nhiều thuận lợi Vấn đề giáo viên học sinh cần có nhận thức có ý thức kết cơng việc đạt mong muốn 1.2 Mục tiêu giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học phổ thông qua mơn Ngữ văn Sau học xong chương trình, học sinh đạt được: a) Kiến thức 89 - Hiểu khái niệm văn hóa, sắc văn hóa dân tộc - Biết lễ hội dân gian dân tộc - Biết phong tục tập quán ăn ở, cưới xin, ma chay dân tộc - Hiểu tác phẩm văn học dân gian văn học viết dân tộc - Biết luật pháp chủ trương, sách Đảng, Nhà nước bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc b) Thái độ – Tình cảm - Có tình cảm u q, tơn trọng di sản văn hóa dân tộc - Có ý thức giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc - Có thái độ thân thiện, tơn trọng sắc văn hóa dân tộc anh em, tiếp thu, học tập phần tốt đẹp văn hóa c) Kĩ – Hành vi - Có kĩ phát vấn đề sắc văn hóa độc đáo dân tộc - Có hành động cụ thể bảo vệ, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc - Tuyên truyền, vận động cộng đồng dân tộc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc 1.3 Địa chỉ, nội dung phương pháp/kĩ thuật dạy học Lớp Tên Văn Tiếng Làm Gợi ý phương pháp/kĩ thuật Việt văn dạy học Tổng quan Văn x Các thể loại văn học dân gian học Việt Nam HS dân tộc liên hệ dân tộc có thể loại văn học số thể loại đề cập 10 trang SGK Các tác giả văn học trung đại đại người dân tộc người Khái quát văn học x HS liên hệ với 12 thể loại văn dân gian Việt học dân gian nước Dân Nam tộc đóng góp thể loại nào? Thể loại khơng có thể loại phát triển phong phú Viết làm văn x Khuyến khích HS dân tộc viết số Nghị luận xã tượng đời sống dân hội hoặc văn học tộc mình, tác phẩm văn học dân tộc Chiến thắng Mtao x Khuyến khích HS tóm tắt sử thi Mxây dân tộc mình: Mường: Đẻ đất đẻ nước Thái : Ẩm ệt luông Mông : Cây nêu thần Ê đê : Đăm San, Đăm Di, Xing Nhã, Khinh Dú Tam đại gà x HS dân tộc kể truyện cười 90 Nó phải hai mày Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ca dao hài hước x Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu – Xống chụ xôn xao, truyện thơ DT Thái) Ôn tập văn học dân gian Việt Nam x x Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ x Lập dàn ý văn thuyết minh x Viết làm văn số : Văn thuyết minh x Viết làm văn số : thuyết minh văn học x Thực hành phép tu từ: Phép điệp phép đối Tổng kết phần văn học x x có chủ đề tương tự hai truyện SGK Cũng kể truyện cười khác so sánh chủ đề biện pháp gây cười HS dân tộc liên hệ ca dao, dân ca dân tộc chủ đề than thân, yêu thương tình nghĩa HS dân tộc sưu tầm ca dao hài hước, châm biếm dân tộc thói lười nhác, rượu chè, tảo hơn, đa thê, mê tín dị đoan HS dân tộc Thái đọc tóm tắt chi tiết nội dung truyện thơ Chọn giới thiệu đoạn mà em cho hay hoặc em thích HS người dân tộc thống kê tên thể loại văn học dân gian dân tộc So sánh với văn học dân gian người Kinh HS người dân tộc tìm ví dụ phép tu từ ấn dụ hoán dụ thơ ca dân tộc (thơ ca dân gian thơ ca văn học viết) Khuyến khích HS dân tộc thuyết minh nhà văn dân tộc mình, gương người dân tộc vượt khó làm giàu cho cho quê hương Khuyến khích HS dân tộc thuyết minh thắng cảnh quê hương, loại hình dân ca, lễ hội, đặc sản ẩm thực dân tộc Khuyến khích HS dân tộc thuyết minh vể thể loại văn học, tác giả tác phẩm văn học dân tộc Học sinh dân tộc tìm ví dụ phép điệp phép đối tác phẩm văn học dân tộc Học sinh dân tộc thống kê thể loại nhà văn dân tộc 91 11 12 Thực hành thành ngữ, điển cố x Viết làm văn số 3: Nghị luận văn học x Luyện tập thao tác lập luận so sánh x Một số thể loại văn học: Thơ, truyện x Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp Một số thể loại văn học : Kịch, Nghị luận Nghị luận tư tưởng đạo lí x x x Luật thơ Việt Bắc x x Thực hành số phép tu từ ngữ âm Dọn làng x x Khuyên khích HS dân tộc phân tích giá trị nghệ thuật điển cố thành ngữ dân tộc Khuyến khích HS dân tộc viết văn với đề so sánh nội dung thể loại, tác phẩm dân tộc với dân tộc khác; hoặc phân tích tác phẩm văn học dân tộc Với câu số : Tự chọn đề tài (một danh ngôn hoặc thành ngữ, tục ngữ có nội dung so sánh) để viết đoạn văn so sánh, khuyến khích HS dân tộc chọn danh ngơn, thành ngữ, tục ngữ dân tộc HS dân tộc thống kê tác giả, tác phẩm thơ, truyện dân tộc HS liên hệ quan hệ tiếng dân tộc với tiếng Việt, có ý thức học tập tốt tiếng Việt, đồng thời nắm vững tiếng dân tộc HS dân tộc thống kê kịch, tập, văn nghị luận dân tộc Có thể gợi ý cho HS dân tộc viết nghị luận tư tưởng, đạo lí đúc kết tục ngữ dân tộc Đối chiếu thể thơ truyền thống tự với thể thơ dân tộc Khuyến khích em HS dân tộc người Việt Bắc tìm hiểu giải thích sản vật, địa danh quê hương: áo chàm, chăn sui, trám bùi, rừng nứa, rừng phách…Phủ Thông, sông Lô, Phố Ràng, Đèo Giàng… Khuyến khích HS dân tộc phân tích ví dụ nhịp điệu, điệp âm, điệp vần, điệp thơ ca dân tộc (văn học dân gian văn học viết) Khuyến khích HS dân tộc , 92 Thực hành số phép tu từ cú pháp x Luyện tập vận dụng tổng hợp thao tác lập luận Vợ chồng A Phủ x x Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Rừng Xà nu x x Viết làm văn số : Nghị luận văn học x x Nhìn vốn văn hóa dân tộc dân tộc Tày Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn tìm hiểu nội dung cách diễn đạt riêng nhà thơ dân tộc Tày Nông Quốc Chấn Hướng dẫn HS dân tộc tìm phân tích ngữ liệu văn thơ dân tộc Hướng dẫn HS người dân tộc thực phần Luyện tập nhà (Ngữ văn 12 tập 1, trang 175) ngữ liệu văn liệu dân tộc Khuyến khích em học sinh dân tộc Mơng trình bày ngoại khóa trị chơi dân gian đánh quay, ném pao, thổi sáo, tục cướp vợ… Gợi ý đề văn HS dân tộc so sánh tác phẩm văn xuôi với tác phẩm văn xuôi khác nhà văn dân tộc để làm bật khác từ ngữ, giọng văn Khuyến khích HS Tây Nguyên liên hệ phong tục tập quán người Strá làng Xô Man với phong tục dân tộc mình: hội họp nhà rưng, máng nước đầu làng, địu nhỏ… Khuyến khích HS dân tộc viết truyện ngắn tác giả người dân tộc viết, hoặc nhà văn viết dân tộc Khuyến khích HS dân tộc liên hệ ưu điểm hạn chế văn hóa dân tộc với văn hóa chung dân tộc Việt Nam 1.4 Bài soạn minh họa CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên-Ngữ văn lớp 10) 1) Mục tiêu Sau học, học sinh có khả năng: 93 - Nêu đặc điểm chung sử thi anh hùng, đặc điểm người anh hùng sử thi - Biết phân tích văn sử thi anh hùng qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật, ngôn ngữ trần thuật người kể biện pháp nghệ thuật nhằm làm bật tính lí tưởng sống giàu có, hạnh phúc âm điệu hùng tráng sử thi - Tôn trọng, tự hào BSVH người Ê Đê Tây Nguyên nói riêng dân tộc thiểu số nói chung văn hóa thống đa dạng Việt Nam 2) Tài liệu phương tiện dạy học - Một số hình ảnh núi rừng Tây Nguyên, bìa số sách sử thi Tây Nguyên (Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú, Đăm Noi…) - Sách giáo khoa Ngữ văn 10, sách Giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục 3) Những điều cần lưu ý 3.1) Về nội dung a) Đặc điểm học - Giáo viên cần lưu ý học sinh khái niệm sử thi thể loại sử thi - Sử thi thể loại đặc sắc văn học dân gian dân tộc thiểu số gồm sử thi thần thoại sử thi anh hùng - Sử thi anh hùng sử thi ca ngợi đời chiến công người anh hùng Chiến công nghiệp anh hùng nhân vật trung tâm niềm tự hào, lí tưởng xã hội cộng đồng - Sử thi Đăm Săn sử thi anh hùng, ca ngợi tù trưởng Đăm Săn, người coi trọng danh dự, gắn bó với gia đình, thiết tha với sống giàu có, bình n tộc, chiến thắng tù trưởng khác để giành lại vợ trở thành tù trưởng hùng mạnh b) Trọng tâm học Hình ảnh người anh hùng Đăm Săn chiến đấu chiến thắng kẻ thù Mtao Mxây đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây 3.2) Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học Học sinh cần tìm hiểu tóm tắt nội dung sử thi dân gian (sử thi thần thoại sử thi anh hùng) nhắc đến phần tiểu dẫn Đối với học sinh Tây Nguyên, cần cho em tìm hiểu sử thi anh hùng Học sinh người Ê Đê, cần tổ chức ngoại khóa để em trình bày sử thi Đăm Săn 3.3) Những lưu ý khác Giáo viên cần khai thác tốt mục Tiểu dẫn Đây hội để học sinh người dân tộc (Mường, Thái, Mnông, Ê đê, Ba na) trình bày trước lớp sử thi 94 dân tộc mình, tự hào đóng góp dân tộc vào kho tàng văn học dân gian đất nước; nâng cao ý thức bảo tồn BSVHTD 4) Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu chung sử thi dân gian sử thi Đăm Săn - GV yêu cầu học sinh phát biểu sử thi dân gian nội dung tóm tắt sử thi Đăm Săn sở nội dung phần tiểu dẫn - HS phát biểu GV bổ sung (nếu cần thiết) Nội dung cần đạt: - Sử thi dân gian thể loại văn học dân gian gồm sử thi thần thoại sử thi anh hùng Sử thi thần thoại kể hình thành giới, đời mn lồi hình thành dân tộc (Đẻ đất đẻ nước, Ẩm ệt luông, Cây nêu thần,…) Sử thi anh hùng kể đời chiến công người anh hùng (Đăm Săn Đăm Di, Xing Nhã, Khinh Dú, Đăm Noi,…) - Sử thi Đăm Săn kể chiến công tù trưởng Đăm Săn, chàng đánh bại tù trưởng Kên Kên (Mtao Grư), tù trưởng Sắt ( Mtao Mxây), cứu vợ tịch thu cải, nơ lệ kẻ thù, trở nên giàu có, hùng mạnh - Đăm Săn chặt sơ múc (cây vật tổ bên vợ) nên hai vợ (Hơ Nhị Hơ Bhị) bị chết Đăm Săn phải lên trời xin thuốc thần cứu vợ sống lại Sau Đăm Săn muốn hỏi Nữ thần Mặt Trời (con gái trời ) làm vợ Tức giận bị từ chối, chàng bỏ người lẫn ngựa bị chết ngập rừng Sáp Đen nhão bùn nước Hồn Đăm Săn biến thành ruồi bay vào miệng chị gái Hơ Âng khiến nàng có mang sinh đứa trai Đó Đăm Săn cháu, lớn lên lại tiếp đường người cậu anh hùng Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung tóm tắt đoạn trích - GV u cầu học sinh chia đoạn tóm tắt nội dung đoạn nhỏ đoạn trích - HS chia đoạn Có thể có nhiều cách chia Nhưng nên chia gọn làm đoạn nhỏ Nội dung cần đạt: Đoạn từ đầu đến “mịt mù sương sớm”: Đăm Săn thách đấu Mtao Mxây chấp nhận Đoạn hai tiếp đến “đem bêu đường”: đánh Đăm Săn với Mtao Mxây Đăm Săn mạnh mẽ tài giỏi nên chiến thắng Đoạn ba lại: Đăm Săn thuyết phục dân làng Mơtao Mxây theo ăn mừng chiến thắng Hoạt động 3: Nhận xét hai tù trưởng đoạn thách đấu - GV yêu cầu học sinh nêu nhận xét hai tù trưởng Đăm Săn Mtao Mxây đoạn Đăm Săn thách đấu - HS nêu nhận xét GV theo dõi, bổ sung (nếu cần thiết) 95 Nội dung cần đạt: Đăm Săn hiên ngang thách đấu, đe dọa phá nhà kẻ thù Mtao Mxây không xuống giao đấu (“Ta lấy sàn hiên nhà ta bổ đôi, ta lấy cầu thang nhà ta chẻ kéo lửa, ta hun nhà nhà cho mà xem!”) Đăm Săn coi thường kẻ thù heo nái, trâu, không thèm đâm Mtao Mxaay tù trưởng hùng mạnh (nhà to, cầu thang rộng) Khiên tròn, gươm óng ánh, “dữ tợn vị thần”, “tần ngần dự”, “đắn đo” Vì danh dự nên phải xuống đấu với Đăm Săn Hoạt động 4: Phân tích giao tranh Đăm Săn Mtao Mxây - GV yêu cầu học sinh phân tích giao tranh hai tù trưởng So sánh để làm bật tài vượt trội Đăm Săn (qua việc múa khiên, việc đuổi đánh kẻ thù, việc làm theo lời báo mộng trời, ném chày vào tai kẻ thù chiến thắng) - Học sinh phát biểu GV yêu cầu so sánh hai nhân vật Nội dung cần đạt: So sánh hai nhân vật Đăm Săn Mtao Mxây Đăm Săn Múa khiên Một lần xốc tới, chàng vượt đồi tranh Một lần xốc tới nữa, chàng vượt đồi lồ ô Chàng múa cao gió bão Chàng múa thấp gió lốc Chịi lẫm đổ lăn lóc Cây cối chết rụi Chạy Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây Đánh đối Phóng giáo trúng đùi, Đâm thủ trúng người khơng thủng Chộp chày mịn, ném trúng tai kẻ địch Mtao Mxây Múa kêu lạch xạch mướp khô Bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông Chém trượt, trúng chão cột trâu Tháo chạy, tránh quanh chuồng lợn, tránh quanh chuồng trâu, ngã lăn Phá tan chuồng lợn, phá tan quay đất, xin đầu hàng (làm lễ chuồng trâu Giết kẻ thù cầu phúc trâu, tặng voi) GV: Qua việc miêu tả, so sánh, thái độ người kể chuyện thể nào? HS: phát biểu GV theo dõi, bổ sung (nếu cần) Nội dung cần đạt: 96 Người kể chuyện nghiêng ca ngợi Đăm Săn, người tù trưởng dũng mãnh, tài Chàng đối lập hẳn với vụng về, lúng túng cỏi kẻ thù Tuy Đăm Săn không chiến thắng dễ dàng Chàng đâm không thủng kẻ thù, chàng thấm mệt, nhờ mách bảo trời, chàng đánh bại kẻ thù Hoạt động 5: Tìm hiểu thái độ dân làng trước lời mời theo Đăm Săn - GV hỏi : Đăm Săn mời dân làng Mtao Mxây theo Dân làng phản ứng nào? Điều phản ánh nguyện vọng nhân dân với người anh hùng? - HS thảo luận trả lời Tải FULL (222 trang): https://bit.ly/2ZL27Rl Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Nội dung cần đạt: - Đăm Săn kêu gọi, mời người theo Tất người hưởng ứng vui vẻ Ba lần hỏi ba lần trả lời : “ Không được!” Điều chứng tỏ dân làng sẵn lòng ủng hộ, coi Đăm Săn tù trưởng mình, Đăm Săn dũng mãnh, tài Chàng có đủ uy tín sức mạnh để đảm bảo cho sống tộc giàu có, thịnh vượng Tác giả miêu tả đoàn người theo: “ Đoàn người đông bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối” Hoạt động 6: Tìm hiểu cảnh ăn mừng chiến thắng - GV nêu câu hỏi: Cảnh ăn mừng chiến thắng mô tả nào? Những tham gia? Nhân vật trung tâm khắc họa ? - HS trả lời GV theo dõi, bổ sung (nếu cần thiết) Nội dung cần đạt: Cảnh ăn mừng chiến thắng mô tả tỉ mỉ hoành tráng Đăm Săn yêu cầu lấy rượu, bắt trâu, đánh chiêng, đánh trống, đánh cồng Rựơu năm ché, rượu bảy ché, rượu bảy ché,…được mang Các loại nhạc cụ đánh lên khiến “ vỡ tốc địn ngạch, cho gãy nát xà ngang” “ khiến voi, tê giác rừng quên không cho bú, ếch nhái gầm sàn, kì nhơng ngồi bãi phải ngừng kêu, tất ngày đêm lặng thinh để nghe tiếng chiêng ăn đông uống vui” Tham gia ăn mừng khách, tù trưởng phương xa, tớ Đăm Săn “Các chàng trai lại ngực đụng ngực, cô gái lại vú đụng vú”… Hình ảnh trung tâm ăn mừng chiến thắng chàng Đăm Săn, dũng tướng, tù trưởng nhà giàu “Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy” “ Tóc thả sàn, hứng tóc chàng đất nong hoa” “Đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa, đánh đâu đạp tan đó” 97 “ Ngực quấn chéo mền chiến, khốc áo chiến, tai đeo nụ, sát bên nghênh ngang đủ giáo gươm, đôi mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre” Hoạt động 7: Tìm hiểu nét nghệ thuật bật đoạn trích - GV yêu cầu học sinh: Hãy nêu nhận xét việc sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật đoạn trích Biện pháp nghệ thuật bật đoạn trích gì? Tác dụng biện pháp đó? - HS suy nghĩ, trả lời Tải FULL (222 trang): https://bit.ly/2ZL27Rl Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Nội dung cần đạt: a) Ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện đan xen đoạn trích Người kể chuyện thường hướng trực tiếp đến người nghe : “Bà xem…” nhằm lơi cuốn, sau miêu tả, thể thái độ qua việc bình luận Ngơn ngữ nhân vật thể đối thoại, thuyết phục, sai phái tớ Đối với nhân vật Đăm Săn, nhiều chỗ dùng câu mệnh lệnh mang âm hưởng hiệu triệu, kêu gọi : “ Ơ nghìn chim sẻ, vạn chim ngói…” “ tất dân làng này…” “ Ơ con, con, lấy rượu bắt trâu! ” Ngôn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật thấm đẫm tính chất diễn xướng sử thi b) Biện pháp nghệ thuật bật đoạn trích biện pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại điệp ngữ - So sánh thể đậm đặc việc miêu tả nhân vật : “Khiên trịn đầu cú, gươm óng ánh cầu vồng Trông tợn vị thần” - So sánh đoạn tả Đăm Săn, Mtao Mxây múa khiên, dân làng theo Đăm Săn, đoạn tả cảnh ăn mừng chiến thắng - Bên cạnh so sánh phóng đại: Chàng múa cao gió bão Chàng múa thấp, gió lốc Chịi lẫm đổ lăn lóc Cây cối chết rụi Phóng đại miêu tả tiếng chiêng, miêu tả Đăm Săn… - Điệp ngữ sử dụng với tần suất cao : “Ta lấy sàn…ta lấy cầu thang, ta hun…” “Có cậu ta học cậu Có bác ta học bác Có thần Rồng ta học thần Rồng” “ Rượu năm ché, trâu dâng […] Rượu bảy ché, trâu bảy để dâng thần, rựơu bảy ché, lợn thiến bảy để dâng thần…” - Biện pháp so sánh, phóng đại, điệp ngữ tạo nên sinh động, hấp dẫn sử thi Hoạt động 8: Tổng kết - GV yêu cầu nhắc lại nội dung học, nét nghệ thuật phân tích 98 - Nội dung: Đăm Săn, tù trưởng anh hùng, giàu có, tiếng tăm lừng lẫy đánh bại kẻ thù, giành lại vợ trở nên giàu có, hùng mạnh Chàng đáng tôn vinh, ca ngợi - Nghệ thuật: Nhắc lại nét nghệ thuật phân tích Hoạt động 5) Hướng dẫn luyện tập yêu cầu làm việc nhà - GV hướng dẫn học sinh thực luyện tập (trang 36, Ngữ văn 10, tập 1) - GV yêu cầu học sinh người dân tộc chuẩn bị tìm hiểu nội dung tác phẩm sử thi dân tộc nhắc phần tiểu dẫn để trình bày ngoại khóa văn học GIÁO DỤC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC QUA MƠN LỊCH SỬ 2.1 Khả tích hợp giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc mơn Lịch sử Trong việc giáo dục bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc trường phổ thơng nói chung, THPT nói riêng, mơn Lịch sử có vị trí ý nghĩa to lớn Một nguyên tắc quan trọng việc xây dựng chương trình biên soạn SGK Lịch sử trường phổ thông bảo đảm tính tồn diện lịch sử Văn hóa phận quan trọng lịch sử mà học sinh cần tìm hiểu học lịch sử; song vấn đề văn hóa khơng phải đối tượng nghiên cứu chủ yếu sử học, nội dung việc dạy học lịch sử trường phổ thơng Bởi vì, đối tượng nghiên cứu sử học tồn q trình phát triển xã hội loài người từ lúc xuất đến - trình thống nhất, đa dạng, đầy mâu thuẫn hợp quy luật Vì vậy, vấn đề văn hóa nghiên cứu học tập lịch sử xem xét góc độ sử học, với tư cách kiện lịch sử, góc độ văn hóa học Dẫu sao, sử học, giáo dục lịch sử kiến thức văn hóa học có mối quan hệ chặt chẽ với Bởi vì, văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần lịch sử xã hội Văn hóa hình thành thời gian lâu dài tích lũy qua nhiều hệ phản ánh lịch sử Tri thức lịch sử phận văn hóa Cho nên cần thực ngun tắc tích hợp, phương pháp liên mơn dạy học lịch sử trường phổ thông Những điều trình bày giúp nhận thức dạy học Lịch sử trường phổ thông cần phải tích hợp kiến thức lịch sử với kiến thức văn hóa (được học mơn Ngữ văn, Nghệ thuật, Âm nhạc…, khơng phải sâu tìm hiểu vấn đề văn hóa mà kiện văn hóa Sự kiện văn hóa bao gồm tượng lịch sử đời sống tinh thần, phát triển hình thái ý thức tư tưởng xã hội, hoạt động tinh thần người, thành tựu văn học, nghệ thuật khoa học… 99 5436187 ... Dự án Phát triển Giáo dục Trung học Phổ thông giai đoạn II tổ chức biên soạn ? ?Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên trung học phổ thông giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu. .. đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Quan điểm Tổ chức Giáo dục – Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc CHUYÊN ĐỀ 2: NỘI DUNG BẢO TỒN VÀ... trường THPT Giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDT qua môn Ngữ văn Giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDT qua môn Lịch sử Giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDT qua mơn Địa lí Giáo dục bảo tồn phát huy BSVHDT qua

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan