1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chương 4: Phân tích P.A theo suất thu lợi nội tại IRR doc

39 1,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM SUẤT THU LỢISuất thu lợi RR – Rate of Return: Tỷ số tiền lời thu được trong một thời đoạn so với vốn đầu tư ban đầu biểu thị bằng %... KHÁI NIỆM SUẤT THU LỢISuất thu lợi nội t

Trang 2

Khái niệm suất thu lợi

Trang 3

KHÁI NIỆM SUẤT THU LỢI

Suất thu lợi (RR – Rate of Return):

 Tỷ số tiền lời thu được trong một thời đoạn so với vốn đầu tư ban đầu (biểu thị bằng %).

Trang 4

KHÁI NIỆM SUẤT THU LỢI

Suất thu lợi nội tại (IRR – Internal Rate of Return):

 Mức lãi suất làm cho giá trị tương đương của

phương án bằng 0:

 Khi đó giá trị hiện tại của thu nhập (PWR) sẽ

cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí (PWC).

PWR - PWC = 0 hay PWR = PWC

AWR - AWC = 0 hay AWR = AWC

Trang 5

KHÁI NIỆM SUẤT THU LỢI

Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được MARR:

(Minimum Acceptable Rate of Return)

 Suất thu lợi có thể đạt được (chi phí cơ hội)

 Là một hàm của giá sử dụng vốn trung bình,

thường xác định căn cứ vào WACC.

MARR = WACC + Risk Premium (%)

Trang 6

Trước khi tính IRR, cần lưu ý phân loại:

1. Hình thức đầu tư thông thường (simple / conventional investment): Dòng tiền dự án chỉ đổi dấu 1 lần

Trang 7

Khái niệm suất thu lợi

Trang 8

PHƯƠNG PHÁP TÍNH IRR

Các cách tính IRR (áp dụng cho DA đầu tư thông thường)

1 Tính trực tiếp (chỉ áp dụng cho DA có TKPT 2 năm

hoặc chỉ xuất hiện dòng tiền trong 2 thời đoạn)

2 Phương pháp nội suy

2 Phương pháp nội suy

3 Excel

Trang 11

PHƯƠNG PHÁP TÍNH IRR

2 Phương pháp nội suy

- B1: Dự đoán giá trị i1 làm cho PW(i1) < 0

- B2: Dự đoán giá trị i2 làm cho PW(i2) > 0

- B3: Tính i* gần đúng bằng công thức:

i* = i 2 + (i 1 -i 2 ) x [PW(i2) / (PW(i2) – PW(i1))]

- B4: Thử lại bằng cách thế i* vào phương trình PW(i*)=0

Trang 12

PHƯƠNG PHÁP TÍNH IRR

2 Phương pháp nội suy

Số liệu ban đầu

(ĐVT: triệu đồng)

Đầu tư ban đầu Chi phí hằng năm Thu nhập hằng năm Giá trị còn lại

Tuổi thọ - TT (năm)

100 22 50 20 5

Trang 13

2 Phương pháp nội suy

Trang 14

3 Cách tính IRR trên Excel

Trang 15

Chọn dòng tiền

Nhập giá trị i

dự đoán gần đúng IRR

3 Cách tính IRR trên Excel

Trang 16

Khái niệm suất thu lợi

Trang 17

NGUYÊN TẮC CHỌN D.A THEO IRR

Giả sử không đầu tư vào dự án A,

mà dùng100tr gửi NH với lãi suất 12%/năm

Vậy 12% có ý nghĩa gì?

Nên chọn dự án A hay gửi NH là có lợi nhất?

Trang 18

NGUYÊN TẮC CHỌN D.A THEO IRR Giải thích:

 12% chính là chi phí cơ hội nếu việc gửi 100tr vào

NH là cơ hội đầu tư tốt nhất tại thời điểm xét dự án.

 12% được xem như là “suất thu lợi tối thiểu chấp

 12% được xem như là “suất thu lợi tối thiểu chấp

nhận được” – MARR.

 Nếu có cơ hội đầu tư khác cho suất thu lợi cao

hơn 12% thì cơ hội đó sẽ được chọn thay thế.

Trang 19

NGUYÊN TẮC CHỌN D.A THEO IRR

MARR %

IRR=16.5%

Trang 20

NGUYÊN TẮC CHỌN D.A THEO IRR Nguyên tắc chung:

 IRR ≥ MARR: PA đáng giá về mặt kinh tế

 Đánh giá:

 Đánh giá:

 IRR > MARR: PW > 0 (chấp nhận dự án)

 IRR = MARR: PW = 0 (có thể chấp nhận hoặc không)

 IRR < MARR: PW < 0 (không chấp nhận dự án)

Trang 21

NGUYÊN TẮC CHỌN D.A THEO IRR

Lưu ý: Đối với dự án đầu tư không thông thường (dòng

tiền đổi dấu hơn 1 lần) thì sẽ có nhiều giá trị IRR.

$2,145

+$1,000 -$450 -$450 -$450

i*=44.24% i*=10%

i*=30%

i*=50%

i*=16.66%

Trang 22

Khái niệm suất thu lợi

Trang 23

SO SÁNH CÁC P.A THEO IRR

Xếp hạng: Có thể xếp hạng các dự án loại trừ nhau bằng tiêu chí IRR không? 

N

0 1

100%

$818

40%

$1.364

Trang 24

SO SÁNH CÁC P.A THEO IRR

Lựa chọn: Dự án B

 PW là giá trị tuyệt đối (bằng tiền)

 có thể so sánh trực tiếp để chọn

 luôn chọn Max(PW)

 Biện pháp: Sử dụng phương pháp gia số!

 IRR là giá trị tương đối (%)  Trị giá tương đương bằng tiền sẽ khác nhau theo quy mô dự án.

 Không thể so sánh trực tiếp IRR để chọn

Trang 25

 Phương pháp gia số (∆) :

1 So sánh PA có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn với PA

có vốn đầu tư ban đầu nhỏ hơn chỉ khi PA có đầu

tư nhỏ hơn là đáng giá (có IRR≥MARR)

SO SÁNH CÁC P.A THEO IRR

tư nhỏ hơn là đáng giá (có IRR≥MARR)

2 Chọn PA có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư là đáng giá ( IRR(∆∆∆∆) ≥ MARR )

Trang 26

 Các bước tính IRR( ∆):

1 Lập dòng tiền tăng thêm giữa 2 phương án:

SO SÁNH CÁC P.A THEO IRR

CF i (∆∆∆∆) = CF i (p.án vốn lớn) – CFi (p.án vốn nhỏ)

2 Tính IRR(∆∆∆∆=B-A) của dòng tiền tăng thêm CF(∆).

3 Quy tắc chọn:

 IRR(∆∆∆∆) > MARR: Chọn dự án vốn lớn (B)

 IRR(∆∆∆∆) < MARR: Chọn dự án vốn nhỏ (A)

 IRR(∆∆∆∆) = MARR : Chọn A hoặc B

CF i (∆∆∆∆) = CF i (p.án vốn lớn) – CFi (p.án vốn nhỏ)

Trang 28

 Thủ tục so sánh nhiều PA:

SO SÁNH CÁC P.A THEO IRR

Bước 1: Xếp hạng các phương án theo thứ tự tăng dầnvốn đầu tư ban đầu (Vd: A, B, C, v.v ) Lập bảng dòng tiền

tệ của các phương án trong cả thời kỳ phân tích

Bước 2: Xem phương án "Số 0" (phương án không thực

hiện đầu tư - do nothing) như là phương án "Cố thủ"(defender) Tính IRR(CF∆) của gia số đầu tư khi chuyển từphương án "Số 0" sang phương án có vốn đầu tư ban đầunhỏ nhất: phương án A

Trang 29

SO SÁNH CÁC P.A THEO IRR

Bước 3: Nếu IRR(A) < MARR, gạt bỏ A và tính IRR(B) chophương án B tiếp theo Lặp lại bước này cho đến khi cómột phương án X nào đó mà IRR(X) > MARR Phương án

 Thủ tục so sánh nhiều PA:

một phương án X nào đó mà IRR(X) > MARR Phương ánnày trở thành phương án "cố thủ" và phương án có đầu tưlớn hơn kế tiếp là phương án thay thế

Bước 4: Nếu IRR(A) ≥ MARR (hoặc phương án X nào đó

có IRR(X) ≥ MARR), xác định chuỗi dòng tiền tệ gia số ∆(ròng) giữa cặp phương án "cố thủ" và "thay thế" Từ đây,bắt đầu so sánh từng cặp phương án theo IRR(CF∆) củagia số đầu tư

Trang 30

SO SÁNH CÁC P.A THEO IRR

Bước 5: Tính IRR(CF∆) của chuỗi dòng tiền tệ gia số

Bước 6: Nếu IRR(CF∆) > MARR, gạt bỏ PA "cố thủ" và lấy

 Thủ tục so sánh nhiều PA:

Bước 7: Lặp lại bước (4) đến (6) cho đến khi chỉ còn lại một

PA Đó là PA được chọn

Bước 6: Nếu IRR(CF∆) > MARR, gạt bỏ PA "cố thủ" và lấy

PA "thay thế" làm PA "cố thủ" mới để so sánh tiếp Ngược lại, nếu IRR(CF∆) ≤ MARR, gạt bỏ PA "thay thế" và và lấy

PA tiếp sau làm PA thay thế mới, PA "cố thủ" được giữa lại

để so sánh tiếp

Trang 31

1.000 150 1.000

B 1.500 375 1.500

C 2.500 500 2.500

D 4.000 925 4.000

E 5.000 1125 5.000

F 7.000 1.425 7.000

So sánh các PA loại trừ nhau sau đây, tìm PA có lợi nhất

theo PP dựa trên IRR, với MARR=18% TTKT các PA = 1 năm

15%

Không

B

1.500 375

12,5%

Không

2.500 550

22%

1.000 200

20%

2.000 300

15%

Không

Chọn PA: E

Trang 32

Khái niệm suất thu lợi

Trang 33

PW và IRR:

SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP PW & IRR

 Phương pháp PW và IRR đều dẫn đến một kết luận khi

lựa chọn phương án đầu tư

Về thực tế: Phương pháp IRR được ưa chuộng hơn do PP này cung cấp một cách trực quan về số liệu tỉ suất sinh lợi

của phương án

Về lý thuyết: Phương pháp PW ưu thế hơn do IRR sẽ không tính được trong trường hợp dòng tiền đổi dấu nhiều lần

Trang 34

1 5 10 15

20

NPV A

25,94 18,6 11,07 4,93

(0,12)

NPV B

23,31 17,25 10.91 5,7

1,28

PW và IRR:

Trang 36

PW và IRR: Quyết định xếp hạng PA có thể mâu thuẫn

MARR < 10.7%: NPV A > NPV B , IRR A < IRR B

i 1 % i 2 %

PW và IRR: Quyết định chọn PA là không mâu thuẫn

Trang 37

 Nếu MARR = 10%: Chọn PA nào?

 Nếu MARR = 15%: Chọn PA nào?

Trang 39

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Phạm Phụ (2007) Kinh tế kỹ thuật – Phân tích và

lựa chọn dự án đầu tư, Chương 4 NXB Thống kê.

Ngày đăng: 25/03/2014, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình thức đầu tư thông thường (simple / conventional  investment): Dòng tiền dự án chỉ đổi dấu 1 lần - Chương 4: Phân tích P.A theo suất thu lợi nội tại IRR doc
1. Hình thức đầu tư thông thường (simple / conventional investment): Dòng tiền dự án chỉ đổi dấu 1 lần (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w