1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Chương 4: Phán đoán docx

24 488 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Trang 1

Chuong IV

Phan Doan

| BINH NGHIA CAU VA PHAN DOAN

1 - Định nghĩa

Phán đốn là hình thức của tư duy nhờ kết hợp các khái niệm để khẳng định hay phủ định

về sự tồn tại của đối tượng nào đó, về mối liên hệ giữa đối tượng với dâu hiệu của nó hay về

Trang 2

Vidu:

- Trái đất quay xung quanh mặt trời - Moi kim loại đều dẫn điện

=> Là những phán đoán đúng, vì nó phù hợp

với thực tễ khách quan - Mèo đẻ ra trứng

- Nguyễn Trãi là tác giả của Truyện Kiều

=> Là những phán đốn sai, vì nó khơng phù

Trang 3

2 - Phán đoán và câu

- Hình thức ngơn ngữ biểu thị phán đốn là câu

Ví dụ: Gần mực thì đen Mọi lý thuyết đều màu

xám

- Không phải câu nào cũng diễn đạt một phán đốn

Ví dụ: Đẹp vơ cùng tổ quốc ta ơi ! - Em là ai, cô gái hay nàng tiên 2

II— CẤU TRÚC CỦA PHÁN ĐỐN

Mỗi phán đốn đều có bốn thành phần Chủ ngữ (chủ Vịngữ (Vĩ Từ nổi (hệ từ) Lượng từ

từ)lôgiccủa từ)lôgiccủa gic cia phan của phán phán đoán phán đoán á

đoán đoán

x sx FF

Ký hiệu (S) Ký hiệu (P) Dùng các từ: Dùng các

Trang 4

Ill- PHAN LOAI PHAN DOAN

4-Phan doan khang định / phủ định

1.1- Phán 1.2- Phán 1.3- Phán 1.4- Phán

đoán khẳng đoánphủ đoán khẳng đoán phủ

định chung định chung định riêng định riêng

h4 Na ho ha

Ký hiệu A Kýhiêu:E Ký hiệu: Ì Ký hiệu:

Cơng thức "Tất Công thức: Công thức: Công thức:

cả S là P" "Không S "MộtsốS là "MộtsốS nao P™ P" không là P" 2 - Phán đoán đơn - phức

2.1- Phan doan don

- Phan doan tạo thành từ mối liên hệ giữa hai

khái niệm

Thí dụ: - Nga học giỏi S biểu thi đối

- Hồng là loài hoa đẹp tượng Công thức:S - P - P biểu thị đặc

Trang 5

Người ta còn dùng các tín hiệu sau đây để ky hiệu cho chất và lượng của phán đoán đơn

Chất Chat phi Lượng Lượng bộ

khẳng định- ký toànthể- phận - ký định- ký hiệubằng kýhiệu hiệu bằng hiệu bằng chữ bằng chữ chữ "có

chữ "là" "khơng là" "tất cả" những" Phán đốn đơn có bốn loại sau đây :

Phánđoán Phánđoán Phánđoán Phán đoán

khẳngđịnh khẳngđịnh phủđịnh phủ định bộ tồnthể:có bộphận:có tồnthể:có phận:có

hìnhthức hìnhthức hìnhthức hìnhthức légic: légic: légic: légic:

COHOOE®

Trang 6

2.2- Phán đoán phức

- Là những phán đoán được tạo thành từ các

phán đoán đơn nhờ liên từ lơgic

Ví dụ: Nga học giỏi và Nga được thưởng

- Các phán đoán đơn câu tạo nên phán đoán phức được gọi là các phán đoán thành phần

- Mỗi nối gắn kết các phán đoán đơn, gọi là các

liên từ lôgic như : "Nếu , thì", "hễ là cứ" "cứ là .", "không", "và","hoặc", v.v

3 - Phán đoán chung - riêng 3.1- Phán đoán riêng

- Là phán đoán trong đó ngoại diên của chủ

Trang 7

- Trong phán đốn riêng có các lượng từ : "Một

số", "có những", "phần lớn", "đa số",

+ Thí dụ: "Một số sinh viên học giỏi", "Một số nguyên tố hố học khơng là kim loại"

Công thức của phán đoán riêng là: Một số S là P và Một số S không là P

3.2- Phán đoán chung

Là phán đốn trong đó chủ ngữ nêu lên toàn bộ

đối tượng của một lớp

Thí du: "Tất cả các nhà khoa học đều là những

Trang 8

4-Phan doan dac tinh quan hé

gee

Phan doan dactinh Phan doan quan hé

| |

Là phán đoán về Là phán đoán phản

dâu hiệu của đôi ánh quan hệ giữa

tượng các đối tượng

er

Slà P || S khônglà P | |aRb hay Ra, b)

Ví du: “Hoa phải có mùi Ví dụ: "Đoạn thang a

thơm", "8 là số chan” dài hơn đoạn thẳng b", 5- Tính chu diên của S và P trong các phán

doan A, E, |, O

- Thuật ngữ S hay P trong phán đoán được gọi

là chu diên (có ngoại diên đầy đủ) nếu tư tưởng của phán đốn đó bao qt đến mọi phần tử

tạo thành ngoại diên của thuật ngữ đó

Trang 9

Ching ta ky hiéu thuat ngi chu dién bang dau

(+); ngược lại thguật ngữ không chu diên bằng dấu (-) đi kèm sau thuật ngữ tương ứng

Ví dụ: S + : Chủ từ chu diên

P- : Vị từ không chu diên

Ta xem xét tính chu diên của S và P trong từng

phán đoán cụ thể:

5.1- Trong phán đoán A

Câu trúc của phán đoán A: Tất cả S là P

- Chủ từ luôn chu diên (S+) do lượng từ Tất cả quy định

- Vị từ có hai trường hợp:

Trang 10

- Chủ từ luôn chu diên (S+) do lượng từ Tắt cả quy định

- Vị từ có hai trường hợp:

+ Trường hợp chủ từ (S) có quan hệ lệ thuộc

vào vị từ P thi vị từ không chu diên (P-)

Ví dụ :Mọi kim loại đều dẫn điện

(Tất cả S là P}

++ Trong phán đoán này chủ từ (kim loại) có

ngoại diên đầy đủ (chu diên),

++ Vị từ (dẫn điện) có ngoại diên không đầy đủ

(không chu diên) vì ngồi kim loại, nước và một số vật khác cũng có khả năng dẫn điện

+ Trường hợp chủ từ (S) và vị từ (P) có

Trang 11

Thí dụ: Hình vng là hình thoi có 4 góc bằng nhau (S+ và P+)

5.2- Trong phán đoán E

Cấu trúc của phán đoán E: Tất cả S không là P

- Chủ từ luôn chu diên (S+)

- Vị từ ln chu diên (P+), vì các phần tử thuộc

ngoại diên P phải được nghĩ đến để loại khỏi

ngoại diên của S

- Thi dụ: Tất cả lồi cá khơng sống trên cạn

S+ P+

5.3- Trong phán đoán |

Cấu trúc của phán đoán I: Một số S là P

- Chủ từ luôn không chu diên (S-) do lượng từ

Trang 12

- Đối với vị từ có hai trường hợp

+ Trường hợp vị từ (P) và chủ từ (S) có quan

hệ giao nhau thì vị từ không chu diên (P-)

Ví dụ : Một số công nhân là cầu thủ bóng đá

+ Trường hợp vị từ (P) có quan hệ lệ thuộc

vào chủ từ (S), thì vị từ chu diên (P+)

Thí dụ: Chỉ vài nhà trí thức là giáo viên

S- P+

5.4- Trong phan doan O

Câu trúc của phán đoán O: Vài S không là P

- Chủ từ luôn không chu diên (S-)

Trang 13

Tóm lại: Chủ từ của phán đoán chung luôn chu

diên Vị từ của phán đoán phủ định ln chu diên

BẢNG TĨM TÁT TÍNH CHU DIÊN Ss P A + - @& I - - @& E + + oO - +

6 - Quan hé giiva cac phan doan A, E, | và O - Quan hệ giữa các phán đoán đơn được biểu

diễn bằng sơ đồ “hình vng lôgic”

A Đôi lậptrên E

Phụ thuộc Mâu tuẫn Phụ thuộc

Trang 14

6.1- Quan hệ phụ thuộc A với I (và E với O}

Nếu Ađ > Id Ví dụ:

Mọi kim loại đều dẫn điện (Ađ) —> Vài kim loại dẫn điện (Iđ)

Nếu As —› l? Ví dụ:

Mọi sinh viên học giỏi (As) > Vai sinh viên

học giỏi (I2)

Nếu lđ -› A? Ví dụ:

Vài kim loại ở thé ran (Iđ) —› Mọi kim loại ở thể ran (A?)

Néu Is > As Ví dụ:

Vài loài cá sống trên cạn (ls) — Mọi loài cá

Trang 15

6.2 - Quan hệ đỗi lập trên A với E

A và E không thẻ đồng thời là đúng, nhưng lại có thể đồng thời là sai

Nếu Ađ —› Es và ngược lại Ví dụ:

Mọi kim loại đều dẫn điện (Ađ) — Mọi kim loại không dẫn điện (Es)

Nếu As -> E? và ngược lại Ví dụ:

Mọi sinh viên đều học gidi (As) > Moi sinh viên không học giỏi (E?)

6.3 - Quan hệ đối lập dưới l với O

| va O có thể đồng thời là đúng, nhưng

không thẻ đồng thời là sai

Nếu Is -› Ođ và Os -> lđ Ví du:

Vài loài cá sống trên cạn (Is) > Vai lồi cá

khơng sống trên cạn (Ođ)

Nếu lđ->O?và Ođ-»I? Vídu:

Vai sinh viên học giỏi (lđ) — Vài sinh viên

Trang 16

6.4- Quan hệ mâu thuẫn A với O và E với I

A với O và E với I là không thể đồng thời cùng đúng và không thẻ đồng thời cùng sai

Nếu Ađ -› Os và Eđ -› Is Ví du:

Mọi sinh viên đều tốt nghiệp Trung học (Ađ) <> Vai

sinh viên không tốt nghiệp Trung hoc (Os)

Nếu As -> Ođ và Es —> lđ Ví du:

Mọi kim loại là chat ran (As) © Vài kim loại

không phải là chất rắn (Ođ)

IV- CÁC PHEP TINH LOGIC TREN PHAN DOAN

1 - Phép phủ định

1.1- Phép phủ định với liên từ lôgic không"

- Phép phủ định là thao tác lơgíc nhờ đó tạo ra phán đốn mới có giá trị lơgíc ngược với giá

Trang 17

- Phép phủ định là thao tác lơgíc nhờ đó tạo ra phán đốn mới có giá trị lơgíc ngược với giá

trị lơgíc của phán đoán ban đầu

Bảng chân lý P -P s Nếu P đúng thì =P sai D S * Nếu Psai thì -P đúng Ss D 1.2 - Phủ định hai lần (phủ định kép

+ Phủ định phán đoán -P, ta được phán đốn P

Ví dụ:

- Đồng dẫn điện (P) : đúng

- Đồng không dẫn điện (-P) : sai

Trang 18

Bang chan ly

Pp | p| -p

s Néu P diing thi P ding

D 5 D

¢ NéuP sai thi P sai

S D 5

2- Phép hội (phán đoán liên kết, phán đoán

giao)

2.1- Phép hội với liên từ lôgic "và"

Trang 19

Vi du:

- Nhôm dẫn điện và Đồng dẫn điện

Bảng chân lý P Dd dD s s Q dD s dD s PAQ dD s s s

2.2 - Những liên từ khác có ý nghĩa của

phép hội

- Trong những điều kiện nhất định, phép hội còn

được diễn đạt bởi những liên từ khác như : Đồng thời, nhưng, mà, song, vẫn, cũng, v.v

hoặc chỉ bằng một dẫu phẩy Ví dụ: - Hơm nay trời nắng MÀ lạnh

-Trái đất quay quanh mặt trời ĐỒNG THỜI tự quay

quanh mành nó

Trang 20

3 - Phép tuyển (phán đoán lựa chọn liên

hợp, phép phân liệt tương đối)

3.1- Phép tuyển thường với liên từ lôgic

"hoặc là"

Hai phán đoán đơn P, Q, có thể liên kết với nhau

bằng liên từ lơgíc “HOẶC LÀ” lập thành một

nhóm phán đốn phức Ví dụ:

- Hôm nay là chủ nhật hoặc là hôm nay là

Trang 21

3.2—Phép tuyến chat

-Phép tuyển chặt còn được gọi là phán đoán lựa chọn gạt bỏ hay phép phân liệt tuyệt đối

- Phép tuyển chặt chỉ đúng khi có một phán đoán thành phần đúng và sai trong các trường hợp cịn lại

Ví dụ: Con vật kia là con mèo (P) hoặc con

Trang 22

4 - Phép kéo theo

4.1- Phép kéo theo với liên từ lơgic "nêu

thì "

Hai phán đoán đơn P, Q có thể liên kết với nhau bằng liên từ lơgíc “NÉU THÌ ” lập thành một

phán đốn phức

Ví dụ: Nếu trời mưa thì đường ướt (P — Q)

Bảng chân lý

Trang 23

4.2- Phán đoán đảo Phép kéo theo khơng có tính giao hoán

- Trong phán đoán P—=Q, nếu ta hoán vị (đổi

chỗ) tiền đề với hậu đề, ta được phán đoán Q =>

P Hai phán đoán P—=Q@ va Q=P được gọi

là hai phán đoán đảo của nhau

-P=Q và Q= P không phải bao giờ cũng có

Trang 24

Vi du:

- Nếu trời mưa thì đường phố ướt P > Q - Khi P là chân lý (trời mưa) thì Q cũng là chân lý

(đường ướt)

- Xét phán đốn đảo của nó: Nếu đường phố ướt thì

trời mưa Q => P

Phán đoán này có thể sai vì khi Q là chân lý (đường

phố ướt) thì P có thể giả dối (trời không mưa mà do xe

phun nước hay do người ta đỗ nước ra đường)

4.2-Phán đoán phản đảo

Ví du:

- Nếu trời mưa thì đường phố ướt P > Q

- Nếu đường phố không ướt thi trời không mưa

Q> P

- Hai phan doan P =>Q và -Q > -P luôn luôn

Ngày đăng: 11/12/2013, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w