1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ SA TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sa tử cung (STC) xảy ra khi các cơ và dây chằng của sàn chậu bị căng ra và suy yếu và không còn khả năng nâng đỡ cho tử cung. Kết quả là tử cung bị trượt xuống hoặc nhô ra ngoài âm đạo. Bệnh sa tử cung có thể gặp ở phụ nữ ở mọi lứa tuổi. Đây là một bệnh lý khá phổ biến ở phụ nữ, gặp nhiều ở tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh. Tuy nhiên bệnh lý này cũng có thể xảy ra ở những phụ nữ trẻ tuổi hoặc đang ở độ tuổi sinh đẻ 1. Nguyên nhân chủ yếu của STC là do tổn thương các yếu tố nâng đỡ trong quá trình sinh đẻ, đẻ sớm, đẻ nhiều lần, đẻ dày, có thể không được đỡ đẻ an toàn và đúng kỹ thuật, những người lao động nặng, chế độ dinh dưỡng kém… Mặc dù không đe dọa trực tiếp tính mạng bệnh nhân, nhưng bệnh lại gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe 2. Theo thống kê chưa đầy đủ, ở Việt Nam có khoảng 2 10% phụ nữ từ 30 60 tuổi mắc bệnh són tiểu, sa sinh dục cụ thể trong độ tuổi hoạt động tình dục khoảng 2%; 8% ở độ tuổi 40 50; 8,5% ở độ tuổi 40 70 tuổi và cao nhất là độ tuổi 70 90 với tỷ lệ là 10% 1Một nghiên cứu được thực hiện ở Mỹ (497 phụ nữ từ 18–82 tuổi đi khám phụ khoa định kỳ) cho thấy 93,6% bị sa sinh dục ở một mức độ nào đó (43,3% POPQ giai đoạn 1, 47,7% POPQ giai đoạn 2, 2,6% POPQ giai đoạn 3, và 0% POPQ giai đoạn 4)3 Sa cơ quan vùng chậu (POP) khi được chẩn đoán khi có triệu chứng có tỷ lệ từ 36% và lên đến 50% khi dựa vào khám âm đạo 4. Trong một nghiện cứu báo cáo ở Mỹ năm 2002 Trong 16.616 phụ nữ có tử cung, tỷ lệ sa tử cung là 14,2%. 5Hiện nay chất lượng đời sống ngày càng nâng cao nguyện vọng điều trị bệnh sa tử cung, đang dần được quan tâm các phương pháp điều trị bao gồm tập phục hồi cơ đáy chậu, sử dụng nội tiết tố, đặt vòng nâng cổ tử cung và phẫu thuật điều trị với trường hợp nặng. Mổ mở kinh điển qua ngã âm đạo như phẫu thuật Crossen, Manchester, Lefort… có nhiều ưu điểm nhưng cũng có nhiều nhược điểm liên quan đến giải phẫu sinh lý, tái phát sau phẫu thuật, đặc biệt bệnh nhân trẻ còn nguyện vọng sinh đẻ, quan hệ tình dục, tâm lý sau cắt tử cung. Phẫu thuật nội soi khắc phục được các nhược điểm đó.

BỘ Y TẾ SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CƠ SỞ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ SA TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021-2022 Chủ nhiệm đề tài: Bùi Danh Ánh Cộng sự: Phạm Duy Thành Nguyễn Văn Khoa Vinh, năm 2022 DANH MỤC VIẾT TẮT BMI Body mass index (chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân CTC Cổ tử cung GTTS Gây tê tủy sống NC Nghiên cứu NKQ Nội khí quản POP Pelvic organ prolapse PTNS Phẫu thuật nội soi STC Sa Tử cung TSM Tầng sinh môn SSD Sa sinh dục MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ SÀN CHẬU NỮ 1.1 Khái niệm sàn chậu 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Khái niệm sinh dục 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.5 Phân loại sa tử cung 11 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng 13 1.1.7 Chẩn đoán 15 1.1.8 Tiến triển biến chứng 16 1.1.9 Điều trị 16 1.1.10 Vài nét sơ lược lịch sử điều trị sa TC phẫu thuật 18 1.1.11 Một số phẫu thuật điều trị sa TC giới Việt Nam 20 1.1.12 Các định điều trị STC phẫu thuật 21 1.1.13 Phương pháp phẫu thuật nội soi điều trị bệnh sa tử cung 22 1.1.14 Tai biến biến chứng phương pháp phẫu thuật nội soi điều trị bệnh sa tử cung 23 1.1.15 Đánh giá xử lý sau phẫu thuật 25 CHƯƠNG 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp 26 2.2.2 Chọn mẫu, cỡ mẫu 26 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2.4 Cách thức tiến hành 26 2.2.5 Các tiêu chuẩn dùng nghiên cứu 33 2.3 Xử lý số liệu 36 2.4 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng sa tử cung đối tượng nghiên cứu 41 3.3 Kết sớm phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung 43 CHƯƠNG 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi 47 4.1.2 Phân bố theo BMI 47 4.1.3 Phân bố bệnh theo nơi sinh sống 47 4.1.4 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 48 4.1.5 Tiền sử bệnh nội khoa 48 4.1.6 Tiền sử bệnh ngoại khoa 48 4.1.7 Tiền sử bệnh sinh đẻ 49 4.2 Đặc điểm lâm sàng sa tử cung đối tượng nghiên cứu 49 4.2.1 Độ sa tử cung 49 4.2.2 Thời gian mắc bệnh 49 4.2.3 Các tổn thương khác kèm theo 50 4.2.4 Sa tử cung sa thành kèm theo 50 4.3 Kết phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung 51 4.3.1 Phương pháp vô cảm 51 4.3.2 Thời gian phẫu thuật 51 4.3.3 Kỹ thuật thực 52 4.3.4 Kỹ thuật cố định lưới 52 4.3.5 Tai biến mổ 52 4.3.6 Biến chứng sau mổ 53 4.3.7 Thời gian năm viện sau mổ 53 4.3.8 Kết sớm sau phẫu thuật 01 tháng 54 4.3.9 Kết sau 03 tháng 54 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI 38 Bảng 3.3 Phân bố theo nơi sinh sống 38 Bảng 3.4 Phân bố theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.5 Tiền sử nội khoa 39 Bảng 3.6 Tiền sử ngoại khoa 39 Bảng 3.7 Tiền sử sinh đẻ 40 Bảng 3.9 Phân bố mức độ sa tử cung 41 Bảng 3.10 Thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.11 Đặc điểm sa tử cung có kèm theo tổn thương khác 42 Bảng 3.12 Phân bố tử cung sa thành kèm theo 42 Phương pháp vô cảm 43 Bảng 3.14 Thời gian phẫu thuật 43 Bảng 3.15 Kỹ thuật thực 43 Kỹ thuật cố định lưới 44 Bảng 3.16 Kỹ thuật cố định lưới 44 Bảng 3.18 Biến chứng sau mổ 44 Bảng 3.19 Thời gian nằm viện sau mổ 45 Bảng 3.20 Kết sớm sau phẫu thuật 45 Bảng 3.21 Kết sau tháng 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phát triển phôi thai tạng chậu, ba tạng chậu chung Nguồn gốc ổ nhớp Hình 1.2 Phân vùng sàn chậu nữ Hình 1.3 Giới hạn tam giác niệu dục tam giác hậu mơn Hình 1.4 Hình ảnh sàn chậu mặt Hình 1.5 Hình ảnh dây chẳng nâng đỡ tử cung Hình 1.6 Hình ảnh sa sinh dục Hình 1.7 Hình phân loại theo Baden Walker Halfway 11 Hình 1.8 Phân độ sa sinh dục theo POP - Q 12 Hình 1.9 Măt Lưới 19 Hình 1.10 Hình ảnh vị trí cố định lưới treo tử cung 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa tử cung (STC) xảy dây chằng sàn chậu bị căng suy yếu khơng cịn khả nâng đỡ cho tử cung Kết tử cung bị trượt xuống nhô ngồi âm đạo Bệnh sa tử cung gặp phụ nữ lứa tuổi Đây bệnh lý phổ biến phụ nữ, gặp nhiều tuổi tiền mãn kinh mãn kinh Tuy nhiên bệnh lý xảy phụ nữ trẻ tuổi độ tuổi sinh đẻ [1] Nguyên nhân chủ yếu STC tổn thương yếu tố nâng đỡ trình sinh đẻ, đẻ sớm, đẻ nhiều lần, đẻ dày, khơng đỡ đẻ an tồn kỹ thuật, người lao động nặng, chế độ dinh dưỡng kém… Mặc dù khơng đe dọa trực tiếp tính mạng bệnh nhân, bệnh lại gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống sức khỏe [2] Theo thống kê chưa đầy đủ, Việt Nam có khoảng - 10% phụ nữ từ 30 60 tuổi mắc bệnh són tiểu, sa sinh dục cụ thể độ tuổi hoạt động tình dục khoảng 2%; 8% độ tuổi 40 - 50; 8,5% độ tuổi 40 - 70 tuổi cao độ tuổi 70 - 90 với tỷ lệ 10% [1] Một nghiên cứu thực Mỹ (497 phụ nữ từ 18–82 tuổi khám phụ khoa định kỳ) cho thấy 93,6% bị sa sinh dục mức độ (43,3% POPQ giai đoạn 1, 47,7% POPQ giai đoạn 2, 2,6% POPQ giai đoạn 3, 0% POPQ giai đoạn 4)[3] Sa quan vùng chậu (POP) chẩn đốn có triệu chứng có tỷ lệ từ 3-6% lên đến 50% dựa vào khám âm đạo [4] Trong nghiện cứu báo cáo Mỹ năm 2002 Trong 16.616 phụ nữ có tử cung, tỷ lệ sa tử cung 14,2% [5] Hiện chất lượng đời sống ngày nâng cao nguyện vọng điều trị bệnh sa tử cung, dần quan tâm phương pháp điều trị bao gồm tập phục hồi đáy chậu, sử dụng nội tiết tố, đặt vòng nâng cổ tử cung phẫu thuật điều trị với trường hợp nặng Mổ mở kinh điển qua ngã âm đạo phẫu thuật Crossen, Manchester, Lefort… có nhiều ưu điểm có nhiều nhược điểm liên quan đến giải phẫu sinh lý, tái phát sau phẫu thuật, đặc biệt bệnh nhân trẻ nguyện vọng sinh đẻ, quan hệ tình dục, tâm lý sau cắt tử cung Phẫu thuật nội soi khắc phục nhược điểm Tại Bệnh viện đa khoa Thành Phố Vinh Từ tháng 3/2021 triển khai phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung để đánh giá sớm kết điều trị triển khai đề tài: “Kết bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung Bệnh viện đa khoa Thành Phố Vinh năm 2021-2022” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sa tử cung phẫu thuật nội soi Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2021-2022 Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ SÀN CHẬU NỮ 1.1 Khái niệm sàn chậu 1.1.1 Định nghĩa: Sàn chậu học chuyên khoa mới, kết hợp ba chuyên khoa thuộc tạng vùng chậu (xếp thứ tự từ trước sau theo trục hoành): tiết niệu, sinh dục hậu môn trực tràng Chức sàn chậu nâng đỡ cho tạng vùng chậu, giữ cho quan nằm chỗ, không bị sa xuống; giúp đóng mở lỗ đường tiểu, âm đạo, hậu mơn, giúp kiểm sốt hoạt động tiểu tiện, hoạt động tình dục, trình sinh dễ dàng [6], [7] 1.1.1.1 Quan niệm sàn chậu: Sàn chậu vùng Nhiều kỷ qua, chuyên khoa thường hình thành theo hệ thống quan, kể đến chuyên khoa xếp theo hàng dọc từ trước sau vùng chậu, chuyên khoa tiết niệu (thận, bàng quang, niệu quản, niệu đạo), phụ khoa (tử cung, âm đạo, tầng sinh môn) hậu môn đại trực tràng [7] Hình 1.1 Phát triển phơi thai tạng chậu, ba tạng chậu chung Nguồn gốc ổ nhớp [8] Hình 1.2 Phân vùng sàn chậu nữ Sàn chậu vùng phần mềm nằm bịt kín đường khung chậu (pelvic outlet) Sàn chậu phân thành sàn chậu trước sàn chậu sau mặt phẳng đứng ngang qua nút sàn chậu (nút thớ trung tâm) [7] Hình 1.3 Giới hạn tam giác niệu dục tam giác hậu môn [9] 1.1.1.2 Sàn chậu trước Là tam giác nhỏ mà ba đỉnh khớp mu (phía trước) hai ụ ngồi (hai 50 từ lúc ước chừng với kết cho thấy với bệnh sa tử cung không làm chết người ảnh hưởng tới tâm lý tiếp xúc, sức khỏe bệnh nhân phần lớn bệnh nhân âm thầm chịu đựng ngại ngần không dám thăm khám Chỉ bệnh bước sang giai đoạn độ III, IV vào viện thăm khám, có trường hợp bị mắc bệnh 15 năm khám sợ phẫu thuật sợ đau chấp nhận chịu dựng Như yếu tố tiềm ấn bệnh dài thời gian chúng tơi thu thập thời điểm sa độ I, II bệnh nhân không quan tâm không nhắc tới 4.2.3 Các tổn thương khác kèm theo Sa tử cung sa tầng sàn chậu sa tầng thường có xu hướng kéo tạng tầng bên xuống theo, kèm theo nguy viêm nhiễm cổ tử cung âm đạo Kết chúng tơi thu nhân có trường hợp rối loạn tiểu tiện trường hợp viêm cổ tử cung lỗ tuyến kết chưa phản ánh hết bệnh kèm theo kỹ thuật thu thập thơng tin chưa thật tốt, có trường hợp sa tử cung sa bang quang, sa trực tràng bệnh nhân khơng có triệu chứng lâm sàng nên xếp tổn thương kèm theo vào mục sa tạng kèm theo Riêng trường hợp tiểu són sau mổ bệnh nhân cịn triệu chứng rối loạn tiểu tiện nhẹ nhàng 4.2.4 Sa tử cung sa thành kèm theo Như nói sa tử cung thường khơng có sa đơn sa thành sau thành trước âm đạo, kết chúng tơi có Sa tử cung đơn chiếm nửa 57,1%, sa tử cung sa thành trước âm đạo chiếm 28,5%, sa tử cung sa thành sau âm đạo chiếm 8,6%, sa tử cung thành chiếm 5,8% Khi tử cung sa độ III trở lên kéo lộn thành âm đạo ngoài, thành trước thành sau có tổn thương cần, dây chằng tạng thành trước thành sau bị kéo theo 51 4.3 Kết phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung 4.3.1 Phương pháp vô cảm Khi phẫu thuật sàn chậu nội soi cần phải tiếp cận qua ngã ổ bụng bơm căng tư đầu thấp đít cao, cần phải giãn tơt, phương pháp vô cảm phù hợp gây mê nội khí quản (chúng tơi 100% bệnh nhân gây mê nội khí quản) kết nghiên cứu tương tư tất tác giả khác nước giới 4.3.2 Thời gian phẫu thuật Với phẫu thuật với kỹ thuật khâu nhiêu phẫu tích bóc tách phức tạp, Chúng sở phẫu thuật viện tiêu hóa, tiết niệu có kinh nghiệm phẫu thuật nhiều năm, phẫu thuật nội soi xử lý bệnh vùng tiểu khung nhiêu lợi Bất lợi chưa thực tập nhiều phẫu thuật sản phụ khoa kết phẫu thuật với bệnh sa tử cung phương pháp nội soi tốt cụ thể thời gian phẫu thuật 60-90 phút chiêm 51,4%, 91-120 phút chiếm 40%, 60 phút có trường hợp, 120 phút có trường hợp, thời gian trung bình 108±14,7 phút Kết thời gian phẫu thuật ngắn Nguyên văn Bình (2020) 174,6 ± 65,4 phút [35] Chunbo Li 2020 163.8 ± 42.3 Nhữn ca đầu phẫu thuật thời gian phẫu thuật dài có ca đến 186 phút, dẫn rút kinh nghiệm kỹ thuật khâu cố định bóc tách tổ chức thời gian rút ngăn đáng kể, ca ngắn nhât 56 phút, mặt khác thấy cố định u nhô mộ điểm cố định thời gian phẫu tích bộc lộ thường khó khăn khơng cẩn thận gây chảy máu đám rỗi tĩnh mạch mặt trước xương cung thời gian cầm máu, tư không tốt người bệnh béo bị ruột đồn lại khó khăn phẫu tich, để thuận lợi chúng tơi ưu tiên phẫu tích khâu cố định lưới vào giải chậu lược ( dây chằng bẹn) Ngoài vị trí đặt troca tư phẫu thuật viên quan trọng Khó khăn kỹ thuật khâu tạo nút thắt để rút ngắn thời gian chúng tơi sử dụng nút thắt ngồi thể qua troca hố chậu T 52 4.3.3 Kỹ thuật thực Phẫu thuật sa tử cung kỹ thuật căng treo tử cung vào vị trí cố định dưa mô lại dấy chằng bị giãn đứt với ưu tiên tính bảo tồn tồn vẹn tử cung cổ tử cung khơng có bệnh lý nguy phần lớn bệnh nhân không cắt tử cung khâu treo thành trước âm đạo 80%, không cắt TC treo thành trước sau âm đạo, không cắt TC treo thành sau âm đạo có bệnh nhân 8,6%, có trường hợp cắt tử cung treo thành trước sau âm đạo Với trường hợp cắt tử cung viêm cổ tử cung kết giải phẫu bệnh khơng có tế bào ung thư có mức độ loạn sản cao nguyện vọng bệnh nhân nên cắt tử cung đông thời đặt lưới mặt thành âm đạo cố định lưới vào u nhô Các kỹ thuật cố treo thành trước, thành sau, thành đề dựa tính chất sa tử cung có sa kèm 4.3.4 Kỹ thuật cố định lưới Nói đến kỹ thuật cố định lưới chủ yếu kỹ thuật bản: Ụ nhô, giải chậu lược ( dây chằng bẹn) lưới căng vào cánh chậu bên vị trí gai chậu trước qua ca phẫu thuật chúng tơi thấy sử dụng vị trí phẫu thuật nên xem xét thành sa kèm theo nhiều nhất, dây chằng bị tổn thương nhiều nhất, cớ chế treo nhât ( 01 điểm bàm 02 điểm bám) Thuận lợi bệnh nhân thói quen phẫu thuật viện riêng, kết phần lớn bệnh nhân cố định lưới vào dải chậu lược bên 80%, có 20% cố định vào u nhơ 4.3.5 Tai biến mổ Trong triển khai kỹ thuật điều lo ngại nhiều tai biến mổ kinh nghiêm xử lý chưa nhiều nên lúc phẫu thuật thận trọng, đến số lương phẫu thuật lớn chuẩn hóa kỹ thuật, may mắn phần chưa gặp tai biến mổ, có lúc phẫu tích va chạm vào tạng bang quang, niệu quản chưa tổn thương đến mức 53 phải coi tai biến Trong phẫu thuật tai biến thườn gặp chảy máu, thủng bang quang, tổn thương niệu quản, tổn thương trực tràng ruột non 4.3.6 Biến chứng sau mổ Phẫu thuật xong tốt phẫu thuật chưa phải xong sau phẫu thuật có biến chứng sau mổ chảy máu, nhiễm trùng, bí tiểu, rối loạn đại tiện… Kết chúng tơi sau phẫu thuật có 02 ca có bí tiểu, q trình phẫu thuật chúng tơi bóc tách q rộng tổn thương đám rối vào bang quang, đốt điện khâu cố định vào u nhô tổn thương thần kinh hạ vị (Hypogastric nerve) mặt trước xương 02 phải đặt lại thông tiểu sau ngày rút thông tiểu bệnh nhân tiểu bình thường, số bệnh nhân có triệu chứng viêm nhiễm tiết niệu xét nghiêm khơng có bạch cầu nước tiểu khả đặt thông tiểu sau rút gây triệu chứng buốt rát tiểu, trường hợp chúng tơi khơng cần can thiệp sử dụng kháng sinh theo kế hoạch điều trị hậu phẫu tất ổn 4.3.7 Thời gian năm viện sau mổ Thời gian nằm viện sau mổ thời gian tính từ lúc mổ xong đến lúc viện, với phẫu thuật sàn châu chung phẫu thuật sa tử cung thấy bệnh nhân nhiều tuổi phục hồi nhanh, phần lớn ngày thứ sau rút son tiểu bệnh nhân có khả tự phục vụ thân được, mặt khác phẫu thuật nên hạn chết sử dụng kháng sinh dạng truyền có 05 ca chúng tơi sử dụng kháng sinh dự phòng liêu nên sau phẫu thuật bệnh nhân phục hồi nhanh muốn viện sớm mặt khác bệnh phòng tải trường hợp nằm nhiều khó khan chăm sóc thân nên ổn định nhiều bệnh nhân xin Với phẫu thuật triển khai nên xu hướng muốn để bệnh nhân lại viện theo dõi thêm điều kiện chăm sóc, khoa phòng nửa bệnh nhân viện trươc ngày sau mổ 54,3%, trung bình 6,2± 1,2 ngày kết tương tu Chunbo Li (2018) [38] 54 4.3.8 Kết sớm sau phẫu thuật 01 tháng Tất bệnh nhân theo dõi gọi điện thăm hỏi thăm khám viện thông thường sau tuần viện, 01 tháng, 03 tháng viện kết thật khả quan khơng có trường hợp sa tái phát, trường hợp dau kéo dài trường hợp đau vùng cung đùi chủ yếu đau vận động lại nhiều chưa đến mức phải dùng giảm đau sau tháng triệu chứng đau 01 bệnh hân hết điều sức nặng tạng ổ bụng làm căng kéo vào cung đùi khâu cố định lưới vào thần kinh vùng cánh chậu 01 trường hợp rối loạn đại tiện trường hợp sau phẫu thuật bệnh nhân bị táo bón phải dùng thuốc nhuận tràng sau tháng hết táo bón 01trường hợp rối loạn tiểu tiện tiểu són trường hợp nằm nhóm bệnh nhân có bệnh tiết niệu sau mổ bệnh nhân khơng giảm triệu chứng tiểu són, bệnh nhân bị tiểu són chuẩn bị có kết hoạch nhập viện phẫu thuật điều trị tiểu són 4.3.9 Kết sau 03 tháng Sau 03 tháng bệnh nhân phẫu thuật thăm khám lại khơng có bệnh nhân bị sa tái phát (100%), đau kéo dài 01 trường hợp, rối loạn tiểu tiện 01 trường hợp kết nghiên cứu tương tự kết Ngun Văn Bình (2020) 97,3% khơng tái phát [35] Hiện số ca mổ sa tử cung nội soi 50 trường hợp để đủ thời gian theo dõi 03 tháng số liệu chúng tơi cịn tiếp tục theo dõi với số lượng lớn với thời gian đủ dài 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mổ tả kết sớm 35 trường hợp phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Vinh chúng tơi có kết luận sau: * Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sa tử cung phẫu thuật nội soi Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2021-2022 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Sa tử cung bệnh gặp nhiều phụ nữ nhiều tuổi sinh nhiều con; tuổi trung bình 67,74± 8,6, số lần sinh trung bình 4,26±1,4 - Gặp nhiều phụ nữ nông thôn miền núi 85,7% Đặc điểm lâm sàng sa tử cung đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân nhập viện để điều trị độ 3,4 chủ yếu 91,4% - Thời gian mắc bệnh thường nhiều năm trung bình 6,2± 2,1 năm - Sa tử cung thường kèm theo sa thành khác âm đạo 48,9% *Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung bệnh nhân sa tử cung phẫu thuật nội soi Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2021-2022 - Thời gian phẫu thuật dài, thời gian trung bình 108±14,7 phút - Tỷ lệ tái khơn có 100% khơng tái phát 56 KIẾN NGHỊ Từ kết kết luận chúng tơi có kiến nghị: - Phụ nữ nhiều tuổi đẻ nhiều nên thăm khám sớm để phát điều trị sớm bệnh sa tử cung góp phần nâng cao chất lượng sống - Kết phẫu thuật khả quan an tồn, chưa thấy tái phát, biến chứng nên ứng dụng rộng rãi phẫu thuật nội soi điều trị bệnh sa tử cung TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Khôi, H.N.P.X., Điều trị sa sinh dục độ III- IV hai thì, phẫu thuật phục hồi thành âm đạo kết hợp nội soi treo tử cung trực tiếp vào thành bụng.Tạp chí y học Việt Nam tháng – số đặc biệt, 2011 9: p 355 Swift SE et al, Pelvic Organ Support Study (POSST): the distribution, clinical definition and epidemiologic condition of pelvic organ support defects American Journal of Obstetrics and Gynecology, 2005: p 795–806 Swift, S.E., The distribution of pelvic organ support in a population of female subjects seen for routine gynecologic health care Am J Obstet Gynecol, 2000 183(2): p 277-85 Barber, M.D and C Maher, Epidemiology and outcome assessment of pelvic organ prolapse Int Urogynecol J, 2013 24(11): p 1783-90 Hendrix, S.L., et al., Pelvic organ prolapse in the Women's Health Initiative: gravity and gravidity Am J Obstet Gynecol, 2002 186(6): p 1160-6 Haylen, B.T., et al., An International Urogynecological Association (IUGA)/International Continence Society (ICS) joint report on the terminology for female pelvic floor dysfunction Int Urogynecol J, 2010 21(1): p 5-26 Vinh., N.T., Sàn chậu học tập 2015: Nhà xuất y học p 21 - 60 Yaniv Larish and E Kavaler Anatomy of the Female Genitourinary Tract” In : Firoozi F Female pelvic surgery Springer Science+Business Media New York, 2015 Castille Y, In troduction to abdomino pelvi perineology 2013 10.http://wonderfullymadebelliesandbabies.blogspot.com/2013/09/pelviconsci ous.html Pelviconscious 2022 [cited 2022 10/2/2022] 11 Ngô Gia Hy, Uterus, prolapse of Từ điển bách khoa y học (2015), Nhà xuất Y học 1004 - 1005 12 Lê Điềm, ed Sa sinh dục Bách khoa toàn thư (2003: Nhà xuất y học 355-360 13 https://benhvienphusanhanoi.vn/kien-thuc-y-khoa/kham-san-chau-sau- sinh-de-lam-gi-31737.html Khám sàn chậu để làm ? 2020 [cited 2022 10/2/2022] 14 Trường đại học Y Hà Nội, Bộ môn giải phẫu.Bài giảng giải phẫu học 2004), Nhà xuất Y học 248 15 Delancey, J.O., Fascial and muscular abnormalities in women with urethral hypermobility and anterior vaginal wall prolapse Am J Obstet Gynecol, 2002 187(1): p 93-8 16.Whiteside, J.L., et al., Vaginal rugae: measurement and significance Climacteric, 2005 8(1): p 71-5 17 Lang, J.H., et al., Estrogen levels and estrogen receptors in patients with stress urinary incontinence and pelvic organ prolapse Int J Gynaecol Obstet, 2003 80(1): p 35-9 18 Dietz, H.P and J.M Simpson, Levator trauma is associated with pelvic organ prolapse Bjog, 2008 115(8): p 979-84 19 Schaffer, J.I., C.Y Wai, and M.K Boreham, Etiology of Pelvic Organ Prolapse Clinical Obstetrics and Gynecology, 2005 48(3): p 639-647 20 Beckley, I and N.J Harris, Pelvic organ prolapse: a urology perspective Journal of Clinical Urology, 2013 6: p 68 - 76 21 Mouritsen, L., Classification and evaluation of prolapse Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 2005 19(6): p 895-911 22 Bump, R.C., et al., The standardization of terminology of female pelvic organ prolapse and pelvic floor dysfunction Am J Obstet Gynecol, 1996 175(1): p 10-7 23 Choi, K.H and J.Y Hong, Management of pelvic organ prolapse Korean journal of urology, 2014 55(11): p 693-702 24 Abdulaziz, M., et al., An integrative review and severity classification of complications related to pessary use in the treatment of female pelvic organ prolapse Can Urol Assoc J, 2015 9(5-6): p E400-6 25 Hagen, S and D Stark, Conservative prevention and management of pelvic organ prolapse in women Cochrane Database Syst Rev, 2011(12): p Cd003882 26 Frawley, H.C., et al., Physiotherapy as an adjunct to prolapse surgery: an assessor-blinded randomized controlled trial Neurourol Urodyn, 2010 29(5): p 719-25 27 Gómez-Gil, V., G Pascual, and J.M Bellón, Biomaterial Implants in Abdominal Wall Hernia Repair: A Review on the Importance of the Peritoneal Interface Processes, 2019 7(2): p 105 28 Phan Trường Duyệt, Phẫu thuật sản phụ khoa (2003), Nhà xuất Y học, 1053 – 1054 29 Milart, P., et al., Pelvic organ prolapse in women: how is it diagnosed and treated currently? Przeglad menopauzalny = Menopause review, 2015 14(3): p 155-160 30 Gil Ugarteburu, R., et al., Laparoscopic Abdominopexy: Surgery for Vaginal Prolapse Jsls, 2019 23(2) 31 Dubuisson, J.B., et al., [Laparoscopic lateral suspension, another way to treat genital prolapse] Gynecol Obstet Fertil Senol, 2017 45(1): p 32-36 32.https://masterclinica.com.br/sacrocolpopexia/.SACROCOLPOPEXIA 2022, [cited 2022 10/2/2022] 33 Bånerud, B.S., M Helmert, and L Larun, [Pelvic relaxation and physiotherapy prevention and treatment] Tidsskr Nor Laegeforen, 1992 112(3): p 349-51 34 Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies Lancet, 2004 363(9403): p 157-63 35 Nguyễn Văn Bình, Kết phẫu thuật cố định sàn chậu vào mỏm nhô xương điều trị sa sinh dục nữ bệnh viện Xuyên Á (2020) 36.Gil Ugarteburu R, Rúger Jiménez L, Rodríguez Villamil L, Blanco Fernández R, González Rodríguez I, Cruceyra Betriú G, Pello Fonseca JM, Mosquera Madera J Laparoscopic Abdominopexy: Surgery for Vaginal Prolapse JSLS 2019 Apr-Jun;23(2):e2019.00012 10.4293/JSLS.2019.00012 PMID: 31223227; PMCID: PMC6570527 37 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28583896/ 38 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/29673691/ doi: PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 1- Họ tên:…………………………….……… Tuổi:…….…… Mã số hồ sơ … …… 2- Địa chỉ: 3- Điện thoại liên hệ :…………………… 4- Nghề nghiệp: a, Công chức  d, Buôn bán  b, Công nhân  e, Tự  c, Làm ruộng  f, Nội Trợ  5- Lý vào viện: a, U âm đạo+tổn thương CTC  c, U âm đạo + RL tiểu  b, U âm đạo + lại khó khăn  d, U âm đạo + máu  6- Ngày vào viện: , Ngày mổ: , Ngày viện: 7- Chỉ số sinh khối :BMI + < 18,5  + 18,5-22,9  + 23-24,9  + ≥25  8- Tiền sử bệnh lý + Bệnh lý nội khoa: bệnh tim , cao HA, bệnh thận , đái tháo đường, bệnh lý hô hấp  + Bệnh lý tiết niệu: Khơng có đặc biệt  Rối loạn tiểu tiện: Són tiểu (Có/Khơng), tiểu buốt (Có/Khơng), Tiểu rắt (Có/Khơng), viêm tiết niệu mãn tính (Có/Khơng) + Tiền phẫu thuật ổ bụng: Phẫu thuật tiêu hoá Phẫu thuật tiết niệu Phẫu thuật sản phụ khoa 9- Thời gian mắc bệnh (năm): a, <  b, 6-10  d,10-20  e, > 20  10- Tình trạng kinh nguyệt (tuổi): a, Mãn kinh (50tuổi)  d, Đang kinh  11- Số lần sinh con: 0 , PARA: 1-2  3-4  5-6  ≥7 12- Mức độ sa sinh dục: a, Độ II  b, Độ III  c, Độ IV  13- Các tổn thương tầng sinh môn:  a, Rách khơng phục hồi c, Khơng rách b, Rách có hồi phục  b, Viêm-loét   14- Các tổn thương CTC:  a, Không tổn thương  c, Lộ tuyến 15- Các khối u phần phụ : a, Có  b, Không  b, Gây mê NKQ  16- Phương pháp vô cảm PT: a, Gây tê tủy sống 17- Kỹ thuật làm thêm;   Cắt tử cung + căng treo mỏm âm đạo  Cắt tử cung không căng treo thành âm đạo  Cắt tử cung căng treo thành trước âm đao  Cắt tử cung căng treo thành sau âm đạo  Không cắt tử cung treo thành trước âm đạo  Không cắt tử cung treo thành sau âm đạo Không cắt tử cung treo thành trước sau âm đạo  18 Kỹ thuật cố định lưới , Cố định lưới đường lược bên Cố định lưới ụ nhô  19- Thời gian phẫu thuật (phút):………………… < 60  60 - 90  90 - 120  > 120  20- Lượng máu mổ ( ml) ………………… 21- Tai biến Biến chứng : a, Không biến chứng  b, Bí đái sau mổ  c, Chảy máu sau mổ  d, Huyết tụ sau mổ  e, Sốt sau mổ  f, Tổn thương tạng  ( ghi rõ tạng tổn thương) 22- Trung tiện sau mổ (giờ): < 24  24 - 72  > 72  23- Thời gian tiểu tiện (ngày): …………… 24-Thời gian sử dụng kháng sinh (ngày):……………… 1-3  3-5  5-7  >7 25- Thời gian điều trị hậu phẫu (ngày):………………… 1-3  3-5  5-7  >7 Trung bình  Xấu  26- Kết phục hồi sau điều trị: Tốt  Khá  27- Kết khám lại sau tháng Tốt  Khá  Trung bình  Xấu  28- Kết khám lại sau tháng: Không tái phát  Sa sinh dục tái phát  Đau kéo dài  Rối loạn đại tiện  Rối loạn tiểu tiện  ... 3/2021 triển khai phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung để đánh giá sớm kết điều trị triển khai đề tài: “Kết bước đầu phẫu thuật nội soi điều trị sa tử cung Bệnh viện đa khoa Thành Phố Vinh năm... lược lịch sử điều trị sa TC phẫu thuật Sa sinh dục đề cập từ thời Hippocrates Galen, khơng để ý nhiều kỷ Cho đến ngày nay, sa sinh dục vấn đề quốc gia phát triển Một thời gian dài trước xuất... cứu Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu khỏi nghiên cứu bệnh nhân không muốn tham gia Khi thực đề tài tiến hành nghiên cứu cách trung thực Mọi thông tin thu thập từ đối tượng nghiên cứu phục vụ

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w