Phật giáo thời Lý với đảm bảo an sinh xã hội

9 6 0
Phật giáo thời Lý với đảm bảo an sinh xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Phật giáo thời Lý với đảm bảo an sinh xã hội tìm hiểu sự hình thành và phát triển của Phật giáo trở thành quốc giáo ở thời Lý; vai trò của Phật giáo với đảm bảo an sinh xã hội cho sự phát triển bền vững của nhà nước Đại Việt.

Phật giáo thời Lý với đảm bảo an sinh xã hội Trần Đức Cường1, Nguyễn Thị Thơm2 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Email: duccuongvsh@gmail.com Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải Nhận ngày 18 tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 21 tháng năm 2020 Tóm tắt: Phật giáo với tư cách triết thuyết giải phóng, đề cao đức từ, bi, hỉ, xả, vô ngã vị tha; cứu khổ, cứu nạn… truyền đến Việt Nam sớm chấp nhận trở thành tôn giáo truyền thống dân tộc, đặc biệt Triều Lý Chính vậy, viết vai trò Phật giáo nói chung vị thiền sư, Phật tử nói riêng số lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm hướng tới xây dựng xã hội đồng thuận, lấy việc chăm lo an sinh xã hội cho người dân mục tiêu cao để tạo nên phát triển cường thịnh quốc gia Đại Việt Triều Lý Từ khóa: An sinh xã hội, Phật giáo, Triều Lý Phân loại ngành: Sử học Abstract: Buddhism, as a philosophy of emancipation, promoting benevolence, mercy, cheerfulness, indifference, selflessness and altruism; and saving sentient beings from suffering and hardships , was soon accepted after its entry into Vietnam It then became a traditional religion of the nation, especially under Ly dynasty Therefore, the article points out the role of the religion in general and Zen masters and Buddhists in particular in a number of fields, which range from political, economic, cultural to social ones, in building a society of consensus, considering the care for social protection for the people to be the paramount goal aimed at the prosperous and strong development of the country of Great Viet under the dynasty Keywords: Social protection, Buddhism, Ly dynasty Subject classification: History Mở đầu Trong lịch sử phát triển đạo Phật Việt Nam, có giai đoạn Phật giáo trở thành Quốc giáo, thời nhà Lý (1009-1225) Dưới Triều Lý, Phật giáo nhanh chóng đóng vai trị quan trọng việc định hình đường lối trị nước, đồng thời góp phần phát triển đất nước giữ ổn định trị - xã hội, đem lại sống ấm no cho nhân dân Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Những tư tưởng thiền học, triết lý sống, tinh thần giải ln vị thiền sư Phật tử am tường giáo lý Phật giáo miệt mài gieo mầm đức hạnh đến với mn dân, với triều đình chăm lo cho đời sống an ninh xã hội (ASXH) Bài viết tìm hiểu hình thành phát triển Phật giáo trở thành quốc giáo thời Lý; vai trò Phật giáo với đảm bảo ASXH cho phát triển bền vững nhà nước Đại Việt Sự hình thành phát triển Phật giáo trở thành Quốc giáo thời Lý Phật giáo tôn giáo lớn giới du nhập vào Việt Nam từ sớm Theo nguồn sử liệu cũ từ thời Lạc Việt, nước ta có trung tâm Phật giáo Luy Lâu tiếng vùng châu thổ sông Hồng Đó khơng trung tâm tơn giáo mà cịn trung tâm trị, quân sự, thương mại Lạc Việt Phật giáo Luy Lâu tác động không nhỏ đến nhà tư tưởng Lạc Việt Khi Phật giáo du nhập cách hịa bình vào Việt Nam, tư tưởng từ bi, vị tha đạo Phật nhanh chóng cư dân địa tiếp thu trở thành tâm thức người Việt cổ Dân tộc Lạc Việt thời có văn minh nông nghiệp lúa nước tổ chức nhà nước tơn giáo cịn đơn giản Trong đó, nước ta bị kẻ thù phương Bắc đe dọa xâm lược hộ Có thể Phật giáo lúc góp phần phát huy vai trò hệ tư tưởng người Việt chống lại Hán hóa “Trong thời Bắc thuộc, Phật giáo chưa trở thành Quốc giáo đóng vai trị tơn giáo dân tộc để tham gia bảo vệ văn hóa, chủ quyền dân tộc người Việt” [7] Sau khỏi ách hộ phương Bắc, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ Phật giáo khơng ngừng phát triển Thời Đinh - Tiền Lê, triều đình bắt đầu trọng dụng số nhà sư có kiến thức uyên thâm nhiều lĩnh vực cho ban hành số sách bảo trợ, phát triển hệ thống tăng đồn Phật giáo nước tơn giáo thống, nhiều chùa lớn xây dựng kinh thành Các vua cịn cử phái đồn sang Trung Quốc thỉnh kinh Phật in truyền bá cho dân chúng “Phật giáo thời kỳ bắt đầu phát huy vai trò lực lượng tinh thần dân tộc đường lối chiến lược xây dựng ổn định đất nước sau thời kỳ dài bị đô hộ” [7] Chủ trương nhen nhóm dấy lên từ gương mặt sáng Sư Đinh Không (730-808), Trưởng lão La Quý An (825-936), Thiền sư Pháp Thuận (925-991), Thiền sư Khuông Việt (933-1011), đặc biệt Thiền sư Vạn Hạnh dùng sấm ký để đưa Tả Thân Vệ Điện Tiền Chỉ Huy Sứ lên làm vua, đem lại phát triển hưng thịnh cho triều Lý sau Dưới Triều Lý (1009-1225), từ tôn giáo ngoại lai, Phật giáo nhanh chóng trở thành tơn giáo dân tộc trở thành Quốc giáo nhà nước Đại Việt, để lại nhiều dấu ấn sâu sắc lĩnh vực khác Dấu ấn quan trọng lĩnh vực trị kiện lịch sử năm 1010, sau lên ngôi, Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Thăng Long từ trở thành Thủ văn hiến ngàn đời sau dân tộc Đến năm 1054, Triều Lý lại đặt quốc hiệu cho nước Đại Việt buộc nhà Tống phải thừa nhận nước ta quốc gia riêng Trên lĩnh vực quân sự, Triều Lý để lại dấu ấn trang sử hào hùng chống ngoại xâm dân tộc (đánh Chiêm Thành Trần Đức Cường, Nguyễn Thị Thơm phá tan âm mưu nhà Tống việc lợi dụng Chiêm Thành để xâm lược nước ta sau tổ chức thắng lợi kháng chiến chống Tống Ngoài ra, Triều Lý chăm lo phát triển kinh tế, thúc đẩy văn hóa nên đạt nhiều thành tựu rực rỡ Phật giáo phát triển cực thịnh thời kỳ nhà Lý nhiều nguyên nhân, ủng hộ từ phía quyền, thân vua Lý Thái Tổ thuở nhỏ nuôi sư Lý Khánh Vân, đệ tử thụ giáo sư Vạn Hạnh, lên vua nhờ lực Phật giáo sư Vạn Hạnh triều thần ủng hộ, nhiều vua sau tổ phái thiền Các nhà sư vua triều đình trọng dụng, Phật giáo có ảnh hưởng lớn xã hội giáo lý tâm hướng người đến thiện, quốc sư tư vấn giúp vua cai trị đất nước quốc thái, dân an, tham gia sát cánh với trình bảo vệ độc lập đất nước Giáo lý có tiếp thu từ tôn giáo ngoại lai (Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo Trung Quốc) có kết hợp với tín ngưỡng, phong tục, tập quán truyền thống dân tộc tạo cách hài hòa gắn liền với đời sống nhân dân Triều Lý triều đại mở đầu cho văn minh Đại Việt để lại dấu ấn đậm nét lĩnh vực trị, quân 200 năm tồn Phật giáo thời nhà Lý xem giai đoạn phát triển hưng thịnh triều đại phong kiến, tạo nên tảng giáo lý, kiến trúc, văn hóa, sâu vào đời sống nhân dân có ảnh hưởng đến phát triển giai đoạn sau Phật giáo thời nhà Trần, đặc biệt đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Với thành tựu để lại, nói, Phật giáo Việt Nam thời kỳ nhà Lý khẳng định vai trị tơn giáo dân tộc với giáo lý, thiền phái riêng, hướng phát triển gắn liền với nhân dân đồng hành trình xây dựng, phát triển nước Đại Việt Vai trò Phật giáo thời Lý với đảm bảo an sinh xã hội cho phát triển bền vững nhà nước Đại Việt Các vua nhà Lý sùng đạo Phật Nhiều nhà vua tu Lý Thái Tông (1028 1054), Lý Thánh Tông (1054-1072), Lý Cao Tông (1175-1210), Lý Huệ Tông (12111224), v.v Đặc biệt, vua Thái Thánh Tơng cịn người sáng lập phái Thảo Đường dịng Thiền Tơng thuộc Thiền phái thứ ba Việt Nam sau Thiền phái Nam Phương truyền vào nước ta từ năm 580 Tì ni Đa Lưu Chi Tổ sư Thiền phái Quan Bích truyền vào nước ta năm 820 Ngô Viên Thông làm Tổ sư Sư sãi tín đồ đạo Phật thời Lý chiếm tỷ lệ lớn, vào thời kỳ “dân chúng nửa làm sãi” [5, tr.242-243] Ngay từ Triều Lý thành lập hai năm mà vua Lý Thái Tổ “độ cho làm tăng nghìn người Kinh sư” [5, tr.242] Triều đình nhà Lý quan tâm đến đạo Phật nên bỏ nhiều tiền công quỹ lo việc đúc chuông, tạc tượng xây nhiều chùa tháp nước Ngay từ dời đô Thăng Long, năm 1010, vua Lý Thái Tổ xuống chiếu “phát tiền kho vạn quan, thuê thợ làm chùa phủ Thiên Đức, tất sở” [5, tr.242] Cùng năm này, nhà vua xuống chiếu “hạ lệnh cho hương ấp, nơi có chùa quán bị đổ nát phải sửa chữa lại” [5, tr.243] Có thể nói vào thời Lý, Phật giáo đóng vai trị lớn cho phát triển nhà nước Đại Việt Việc vua nhà Lý cho xây dựng chùa, tháp với quy mô lớn với số lượng Phật tử đông đảo nước chứng minh điều rằng, Phật Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 giáo trở thành quốc giáo đóng vai trị lớn đời sống trị, văn hóa đất nước Do phát triển đạo Phật, nên chùa thời có sở vật chất lớn, bao gồm nhiều ruộng đất tài sản Một điều đáng quý nguồn tài sản chùa hầu hết dùng để cứu cấp dân nghèo vào năm mùa Cửa chùa nơi cưu mang người hoạn nạn, nhỡ không nơi nương tựa Bên cạnh công việc chăm lo xây chùa, tạc tượng Các vua nhà Lý quan tâm đến việc ban cấp ruộng đất cho nhà chùa để cày cấy nuôi sống họ Vua Lý Nhân Tông (năm 1088) chia loại chùa nước làm ba hạng: Đại, Trung Tiểu danh lam [6, tr.295] Mỗi chùa Nhà nước cấp cho ruộng đất điền nô để cày cấy Biên niên sử ghi lại rằng: “Bấy nhà chùa có điền nô đồ vật chứa kho” [6, tr.295] Vào thời này, sư tăng chùa lớn Sách Thiền Uyển Tập Anh cho biết, sư Đa Bảo chùa Kiến Sơ có 100 tăng đồ; chùa Trùng Minh núi Thiên Phúc (Tiên Du) “học trò có hàng trăm người nên chỗ sư thành nơi tùng lâm, sầm uất” [6, tr.295] Với số lượng tăng đồ chùa chiền đông vậy, nên chắn chùa phải có số lượng ruộng đất lớn để chăm lo cho đời sống an sinh Phật tử tốt Vì thế, phận ruộng đất phong cho chùa vào thời Lý nhiều Chưa kể số lượng ruộng đất ban cho chùa, vào thời nhiều nhà sư ban cấp thực ấp Thiền sư Mãn Giác chùa Giáo Nguyên ăn lộc 50 hộ; Thiền sư Minh Khơng (năm 1131) cịn vua Lý cho “dựng nhà riêng” nhà sư có cơng chữa khỏi bệnh cho vua Lý Thần Tôn, năm 1136 nhà vua phong làm Quốc sư “tha thuế cho vài trăm hộ” [6, tr.326] Như vậy, vương triều nhà Lý, Phật giáo nhanh chóng trở thành tơn giáo 10 thống, phát triển đồng hành dân tộc, với triều đình chăm lo cho đời sống Phật tử nhân dân, giúp đỡ che trở người dân khó khăn, hoạn nạn Chính đạo lí đó, mà Phật giáo nhanh chóng trở thành Quốc giáo Triều Lý triều đại sau lịch sử phong kiến Việt Nam Chăm lo phát triển nông nghiệp miễn thuế cho người dân Trước tiên, định đô, đất nước vào ổn định, nhà Lý bắt đầu trọng tới phát triển kinh tế nông nghiệp, mưu cầu sống cho người dân Với tư tưởng “dĩ nông vi bản”, coi trọng nông nghiệp nội dung sách kinh tế nhà Lý Vì coi nơng nghiệp gốc nên vua nhà Lý trì nghi thức lễ cày tịch điền có từ thời Tiền Lê Tuy nghi thức, nhiều thể tư tưởng trọng nông nhà Lý Các vua Lý người quan tâm sát tới sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên khắc nhiệt, thiên tai thường xuyên xảy (như hạn hán, lũ lụt, mưa đá, hoàng trùng, v.v ) khiến vua nhà Lý phải tiến hành nghi lễ cầu đảo trông chờ vào giúp đỡ thần linh mà kỹ thuật sản xuất mức lạc hậu Bên cạnh nghi thức tín ngưỡng, nhà Lý có biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế quan trọng Để có thêm sức lao động sản xuất nông nghiệp, từ ngày đầu lên ngôi, vào năm 1010, vua Lý Thái Tổ xuống chiếu truyền “cho kẻ trốn tránh phải trở quê cũ” [5, tr.243] Với việc làm này, không giúp người dân sớm trở quê quán ổn định sống mà qua cịn thu hút nguồn nhân lực vào sản xuất nông nghiệp Cũng để tăng thêm nguồn nhân lực cho lao động nông nghiệp, nhà Lý lần thực sách “ngụ binh Trần Đức Cường, Nguyễn Thị Thơm nông”3 cho quân lính thay làm ruộng Với lực lượng lao động dồi dân đinh khỏe mạnh sản xuất nông nghiệp nhà Lý chắn có thêm nhiều thành tựu Do đó, Phật giáo với vai trị quan trọng có sức ảnh hưởng lớn đến đường lối trị quốc vua nhà Lý, có việc chăm lo cho xã tắc, cho nhân dân ổn định phát triển kinh tế Nơng nghiệp nhiệm vụ quan trọng để vua nhà Lý lưu tâm triển khai với sách “an dân” mình, đồng thời khuyến khích phát triển nơng nghiệp, tiến hành miễn thuế giảm thuế khóa cho dân nghèo để người dân yên tâm làm ăn, đặc biệt loại ruộng đất công làng xã Ban hành luật để bảo vệ, hỗ trợ người nghèo trừng trị nghiêm khắc người phạm tội Khơng có biện pháp hỗ trợ cho người dân chăm lo phát triển nơng nghiệp, vua nhà Lý cịn đưa sách khuyến nơng nhằm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp, đồng thời ban hành luật nghiêm khắc để trừng trị vi phạm lĩnh vực Biên niên sử ghi: “Năm Bính Thân (1056), mùa hạ, tháng 4, xuống chiếu khuyến nông” [6, tr.282] Để đảm bảo sức kéo nông nghiệp, nhà Lý coi trâu đầu nghiệp, người mà phạm tội giết trâu bị luật pháp trừng trị nặng Năm Nhâm Ngọ (1042), mùa thu, tháng 7, vua Lý Thái Tông xuống chiếu: “Kẻ ăn trộm trâu cơng xử 100 trượng, phạt thành con” [6, tr.271], [9, tr.323] Song song với việc bảo vệ sức kéo nông nghiệp, Nhà nước Trung ương thời Lý trọng đến việc làm thủy lợi đắp đê giữ nước đào kênh mương tưới tiêu nước, việc đắp đê sông Như Nguyệt (sông Cầu) vào năm Đinh Tỵ (1077): “Mùa thu, tháng 9, đắp đê sông Như Nguyệt dài 67.380 bộ” [4, tr.112] Do quan tâm nhiều đến đê điều, nên nhà Lý lần ban hành đạo luật đê điều Với việc làm nhà Lý, sản xuất nơng nghiệp có thêm điều kiện để phát triển sống người dân nhờ đảm bảo Nhà nước bảo vệ trước pháp luật thông qua Luật Hình thư Ngay sau ban bố Luật Hình thư, tháng 11 năm 1042, nhà Lý có điều luật quy định bổ sung việc chuộc tội cho đối tượng người già trẻ em, người đau yếu thân thuộc nhà vua, bao gồm “những người từ 70 tuổi trở lên, 80 tuổi trở xuống, từ 10 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống người ốm yếu thân thuộc nhà vua để tang từ tháng, năm trở lên, phạm tội cho chuộc, phạm tội thập ác4 khơng theo lệ này” [5, tr.272], [9, tr.323-324] Năm 1071, lại quy định thêm mức nộp tiền chuộc “người nộp tiền chuộc tội phải tùy theo tội nặng hay nhẹ mà bắt nộp tiền nhiều khác nhau” [6, tr.287] Ngồi ra, Luật Hình thư cịn quy định xử nghiêm kẻ phạm tội ăn cắp, ăn trộm Năm 1043, vua Lý Thái Tơng có chiếu chỉ: “Nếu kẻ ăn cướp lúa mạ tài vật dân, lấy xử 100 trượng, chưa lấy làm cho người bị thương xử tội lưu” [5, tr.274] Để bảo vệ sức kéo nơng nghiệp, nhà Lý có luật định nghiêm ngặt Tháng năm 1117, vua Lý định rõ lệnh: “Cấm giết trâu… kẻ mổ trộm trâu phạt 80 trượng, đồ làm khao giáp (phục dịch quân), vợ xử 80 trượng, đồ làm tang thất phụ (làm việc nhà chăn tằm) phải bồi thường trâu, láng giềng biết mà làm không tố cáo, phạt 80 trượng” [6, tr.302], [3, tr.95] Như vậy, với việc đời Luật Hình thư luật lệ khác ban 11 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 hành vào thời Lý đánh dấu bước tiến quan trọng đời sống pháp luật nước Đại Việt thời kỳ Tuy tính hiệu cịn chưa cao chắn mang tính tích cực việc bước đầu bảo vệ quyền lợi đem lại lợi ích đáng cho thành phần yếu xã hội, đặc biệt người dân nghèo Chăm lo trợ cấp, giúp đỡ người nghèo, người yếu xã hội Với triết lý sống mang giá trị nhân văn sâu sắc “ở hiền gặp lành”, “gieo nhân gặt ấy” hạnh Bố thí Phật giáo hòa quyện với tinh thần nhân người Việt Nam hình thành triết lý sống coi trọng việc thực hành điều thiện: “Dù xây chín bậc phù đồ, không làm phúc cứu cho người” Phát huy truyền thống gắn bó, đồng hành dân tộc, với phương châm “nhập giúp đời”, Phật giáo thời Lý tham gia tích cực vào hoạt động nhân đạo, từ thiện xã hội với nhiều hình thức phong phú, linh hoạt đạt hiệu cao Trong thư tịch cũ sách Thiền Uyển Tập Anh có ghi chép lại rằng, vua tín chủ giàu có thường cúng dường cải để bố thí cho dân nghèo, hay dùng vào cơng việc cứu trợ cơng đức khác Bên cạnh đó, Thiền sư Khơng Lộ, Giác Hải với lịng từ bi nhà Phật, dùng hiểu biết, tinh thông y thuật để chữa bệnh hiểm nghèo cho vua [3] Không thế, tư tưởng từ bi, cứu Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội chung vua nhà Lý người dân giai đoạn Xã hội thời hậu, chất phác nhiều so với triều đại trước Trải dài suốt quãng lịch sử trị thời Lý, phần lớn vị vua nhà Lý bậc Quân Vương có lịng khoan dung, đức độ, nhân từ ảnh hưởng đạo Phật Điển vua Lý Thái Tông, Lý 12 Thánh Tông, Lý Nhân Tông đạo quần thần phải chăm lo cho đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Với vua Lý Thái Tông, năm 1038 mùa xuân, tháng 2, vua lại ngự Bố Hải Khẩu cày ruộng tịch điền Vua nói: “Trẫm khơng tự cày lấy lấy làm xơi cũng, lấy cho thiên hạ noi theo” Nói xong đẩy cày ba lần [5, tr.266] Như vậy, tư tưởng trọng dân, thân dân vua nhà Lý giúp cho xã tắc vững bền bảo vệ độc lập nước nhà [8, tr.297-302] Sử sách cũ ca ngợi tài trí, đức hạnh vua Lý Nhân Tơng: “Vua người sáng suốt, khôn ngoan, nhân hiền, hiếu nghĩa Vua nghe lời can ngăn, cầu kẻ hiền tài, tạp dịch, thuế khóa nhẹ Bây nước lớn phải sợ: nước nhỏ phải mến, thần giúp người theo, dân đơng giàu, thái bình, thực ông vua giỏi Triều Lý” [3, tr.160] Dưới vương Triều Lý, Phật giáo nhanh chóng đóng vai trị quan trọng đường lối trị Phật giáo Có điều đó, Triều Lý biết phát huy yếu tố tích cực, tiến đạo Phật để phục vụ cho công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc biết chăm lo tới sống nhân dân, nhằm tạo tảng vững cho phát triển triều đại sau Ngày nay, trước diễn biến phức tạp tình hình nước giới, số lực thù địch lợi dụng vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại nghiệp đổi đất nước Do đó, địi hỏi tất tăng, ni, Phật tử cần phải tỉnh táo trước âm mưu thâm độc xảo quyệt lực thù địch, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng hành dân tộc cơng xây dựng nước nhà, tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện, giúp xóa đói, giảm nghèo, tương thân, tương mảnh đời bất hạnh, tâm nguyện mà tăng, ni, Phật tử Việt Trần Đức Cường, Nguyễn Thị Thơm Nam hướng tới để đem lại sống an sinh ấm no, hạnh phúc cho người dân Kết luận Qua hai nghìn năm du nhập vào Việt Nam, Phật giáo bước hóa thân, hịa nhập vào văn hóa, đạo đức dân tộc Với tinh thần từ bi, giàu tình thương u, ln răn dạy người làm việc thiện xa lánh điều ác, Phật giáo gần gũi với tính nhân văn người Việt Nam Cho nên, với tinh thần đó, Phật giáo đóng góp khơng nhỏ vào phát triển bền vững đất nước Phật giáo nhanh chóng trở thành Quốc giáo thời Lý, từ đó, giúp vua, quan nhà Lý có đường lối trị nước đắn, nhằm chăm lo đời sống ASXH cho Phật tử nói riêng nhân dân nói chung Những thành tựu to lớn để lại Phật giáo thời Lý trình xây dựng phát triển đất nước Đại Việt sở để Đảng, Nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam xem xét vận dụng để ban hành kịp thời chủ trương, đường lối sách đảm bảo ASXH cho tín đồ Phật tử người dân Qua đó, tạo niềm tin phát huy sức mạnh truyền thống “yêu nước, thương nòi”, “tương thân, tương ái” dân tộc Việt Nam bối cảnh phát triển, đổi hội nhập quốc tế dựng lực lượng quân thời phong kiến Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ Tội thập ác gồm có: 1) Mưu làm lâm nguy xã tắc; 2) Mưu đại nghịch phá hủy tôn miếu, cung khuyết; 3) Mưu bạn loạn theo giặc; 4) Ác nghịch đánh giết ông bà; 5) Bất đạo giết người vô tội; 6) Đại bất kính dùng đồ dùng dành riêng cho vua, trộm giả mạo ấn vua; 7) Bất hiếu mắng chửi hay không để tang ông bà, cha mẹ; 8) Bất mục đánh giết người thân thuộc gần gũi; 9) Bất nghĩa dân giết quan, trò giết thầy, lính giết tướng; 10) Loạn ln thơng dâm với họ hàng thân thuộc, thê thiếp ông cha Tài liệu tham khảo [1] “Bia chùa Linh Xứng”, Thơ văn Lý - Trần, t.I, tư liệu Viện Sử học [2] Đặng Xuân Bảng (1898), Quốc sư Bảo lục [3] Phan Huy Chú (1960) Lịch triều hiến chương loại chí, Hình luật chí, t.III, Nxb Sử học, Hà Nội [4] Đại Việt sử lược, Nxb Văn sử địa, Hà Nội, 1960 [5] Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, q.II, t.I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 [6] Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, q.III, t.I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 [7] Hoàng Thị Thơ (2010) “Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số [8] Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, t.2 từ kỷ X đến kỷ XIV, tr.297-302 [9] Việt sử thông giám cương mục, Chính biên, III, t.I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Chú thích Chính sách “Ngụ binh nông”, theo nghĩa tiếng Việt “gửi binh nơng: gửi qn vào nơng nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất địa phương khoảng thời gian xác định”, sách xây [10] http://vanhoaphatgiaovietnam.net, truy cập ngày 31/10/2016 [11] http://phatgiao.org.vn, truy cập ngày 30/06/2018 [12] http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, truy cập ngày 14/06/2009 [13] http://nxbhanoi.com.vn, truy cập ngày 22/06/2005 13 Trần Đức Cường, Nguyễn Thị Thơm ... liền với nhân dân đồng hành trình xây dựng, phát triển nước Đại Việt Vai trò Phật giáo thời Lý với đảm bảo an sinh xã hội cho phát triển bền vững nhà nước Đại Việt Các vua nhà Lý sùng đạo Phật. .. triều đình chăm lo cho đời sống an ninh xã hội (ASXH) Bài viết tìm hiểu hình thành phát triển Phật giáo trở thành quốc giáo thời Lý; vai trò Phật giáo với đảm bảo ASXH cho phát triển bền vững... để lại Phật giáo thời Lý trình xây dựng phát triển đất nước Đại Việt sở để Đảng, Nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam xem xét vận dụng để ban hành kịp thời chủ trương, đường lối sách đảm bảo ASXH

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan