1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong mua bán & sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

94 994 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 661,5 KB

Nội dung

Hoạt động mua bán và sáp nhập tuy là một hoạt động còn rất mới mẻ ở Việt Nam nhưng sự phát triển của nó khá mạnh mẽ và có sức ảnh hưởng lớn tới quyết định của nhiều nhà đầu tư trên thị trường tài chính hiện nay. Mới chính thức xuất hiện và phát triển trong vòng 10 năm trở lại đây nhưng hoạt động này đã không ngừng lớn mạnh từ khi xuất hiện, đến nay, nó đã trở thành một làn sóng mới trong sự phát triển các loại hình đầu tư của doanh nghiệp. Vài năm gần đây, kinh tế thế giới đang lâm vào khủng hoảng, các công ty nhỏ không cạnh tranh nổi với các đại gia dần dần bị phá sản hoặc sáp nhập vào các công ty khác mạnh hơn. Việt Nam cũng không nằm ngoài những trường hợp đó, cộng thêm sự giao dịch trên thị trường chứng khoán được mở rộng khuyến khích nên hoạt động mua bán doanh nghiệp cũng ngày càng khẳng định được vị thế của mình.Trước tình hình phát triển mạnh mẽ của thị trường M&A, ở Việt Nam đã xuất hiện khá nhiều công ty và tổ chức tài chính tham gia thực hiện giao dịch hoặc là tổ chức tư vấn thực hiện M&A. Các tổ chức này ra đời càng khẳng định xu hướng M&A ở Việt Nam ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn, tiến hành đúng theo ý nghĩa tiến hành một phương án đầu tư hoàn thiện. Xuyên suốt quá trình thực hiện M&A, công việc chiếm nhiều thời gian và đòi hỏi nhiều công sức nhất là công tác định giá doanh nghiệp. Đây là công việc khá phức tạp, yêu cầu những người thực hiện có khả năng và kiến thức tốt, nó cũng là công tác xuyên suốt từ khi nghiên cứu phương án M&A cho đến khi hoàn thành. Ở Việt Nam cũng đã thực hiện định giá theo những phương pháp chuẩn khoa học, được áp dụng tương đối phù hợp với đặc thù thị trường trong nước, tuy vậy cũng còn có một số hạn chế nhất định cần hoàn thiện nhiều hơn.

M ục l ục Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chínhLời cảm ơnĐề tài này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn, Thạc sỹ Nguyễn Đức Hiển. Em xin chân thành cảm ơn thầy trong thời gian qua đã hết sức giúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị tại Tổng công ty Tài chính Cổ phần dầu khí Việt Nam nói chung, các anh chị trong Ban đầu tư Tổng công ty nói riêng và đặc biệt là các anh chị trong Phòng M&A đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tìm hiểu các nghiệp vụ trong thực tế, cung cấp tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thiện hơn đề tài của mình.Vì còn nhiều hạn chế về nghiệp vụ và kiến thức thực tế, thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi nhiều sai sót, rất mong các thầy cô và người đọc nhận xét và góp ý kiến để em có thể hoàn thiện hơn đề tài của mình.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 4 năm 2009. Sinh viên thực hiệnNguyễn Thị Bích Thuậnsinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A2 Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chínhLời nói đầuHoạt động mua bánsáp nhập tuy là một hoạt động còn rất mới mẻ Việt Nam nhưng sự phát triển của nó khá mạnh mẽ và có sức ảnh hưởng lớn tới quyết định của nhiều nhà đầu tư trên thị trường tài chính hiện nay. Mới chính thức xuất hiện và phát triển trong vòng 10 năm trở lại đây nhưng hoạt động này đã không ngừng lớn mạnh từ khi xuất hiện, đến nay, nó đã trở thành một làn sóng mới trong sự phát triển các loại hình đầu tư của doanh nghiệp. Vài năm gần đây, kinh tế thế giới đang lâm vào khủng hoảng, các công ty nhỏ không cạnh tranh nổi với các đại gia dần dần bị phá sản hoặc sáp nhập vào các công ty khác mạnh hơn. Việt Nam cũng không nằm ngoài những trường hợp đó, cộng thêm sự giao dịch trên thị trường chứng khoán được mở rộng khuyến khích nên hoạt động mua bán doanh nghiệp cũng ngày càng khẳng định được vị thế của mình.Trước tình hình phát triển mạnh mẽ của thị trường M&A, Việt Nam đã xuất hiện khá nhiều công ty và tổ chức tài chính tham gia thực hiện giao dịch hoặc là tổ chức tư vấn thực hiện M&A. Các tổ chức này ra đời càng khẳng định xu hướng M&A Việt Nam ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn, tiến hành đúng theo ý nghĩa tiến hành một phương án đầu tư hoàn thiện. Xuyên suốt quá trình thực hiện M&A, công việc chiếm nhiều thời gian và đòi hỏi nhiều công sức nhất là công tác định giá doanh nghiệp. Đây là công việc khá phức tạp, yêu cầu những người thực hiện có khả năng và kiến thức tốt, nó cũng là công tác xuyên suốt từ khi nghiên cứu phương án M&A cho đến khi hoàn thành. Việt Nam cũng đã thực hiện định giá theo những phương pháp chuẩn khoa học, được áp dụng tương đối phù hợp với đặc thù thị trường trong nước, tuy vậy cũng còn có một số hạn chế nhất định cần hoàn thiện nhiều hơn. Việc chọn đề tài: “Hoàn sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A3 Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chínhthiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong mua bán & sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cũng xuất phát từ ý tưởng này. Đề tài này sẽ giúp hình dung một cách tổng quan nhất về hoạt động M&A trên thị trường Việt Nam và cái nhìn cụ thể vào hoạt động định giá doanh nghiệp nhằm tìm ra một cách xác định giá trị phù hợp tránh làm mất đi giá trị bản thân doanh nghiệp trong quá trình thương lượng mua bán doanh nghiệp tiến hành.Mục tiêu nghiên cứu:Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ các vấn đề sau:Vấn đề lý luận chung về hoạt động mua bánsáp nhập doanh nghiệp, quy trình thực hiện M&A.Các phương pháp định giá doanh nghiệp và công tác định giá doanh nghiệp trong giao dịch M&A.Đề xuất các vấn đề nhằm hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong giao dịch M&A Việt Nam.Kết cấu đề tài:Kết cấu đề tài gồm có 3 chương:Chương 1 : Lý luận chung về định giá trong mua bánsáp nhập doanh nghiệp .Chương 2: Thực trạng định giá doanh nghiệp trong M&A Việt Nam.Chương 3: Hoàn thiện phương pháp định giá trong giao dịch M&A Việt Nam.sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A4 Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chínhChương I: Lý luận chung về định giá trong mua bánsáp nhập doanh nghiệp.1.1. Lý luận chung về M&A:1.1.1 Lịch sử hình thànhHoạt động mua bán và sát nhập doanh nghiệp đã hình thành từ rất sớm các nước phương Tây có nền kinh tế phát triển mà có xu hướng rõ rệt nhất phải kể đến các giao dịch thị trường Mỹ. đây, nghiên cứu về lịch sử phát triển M&A, chúng ta nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển M&A Mỹ như là đại diện cho toàn thế giới.Cho đến nay nước Mỹ đã trải qua 5 làn sóng M&A mạnh mẽ nhất:- Làn sóng M&A thứ nhất: từ những năm cuối thế kỷ 19 đến những năm đầu tiên của thế kỷ 20.- Làn sóng M&A thứ 2: từ khoảng năm 1916 – 1929.- Làn sóng M&A thứ 3: xuất hiện trở lại khi nền kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh trong khoảng 1965 – 1969.- Làn sóng M&A thứ 4: từ 1984 – 1989.- Làn sóng M&A thứ năm: từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay.*) Làn sóng M&A từ những năm 1897 – 1904:Đây là giai đoạn mà ngành công nghiệp sản xuất và khai khoáng tham gia “tích cực” vào làn sóng M&A. Trong giai đoạn này, mục đích M&A chủ yếu là nhằm tăng khả năng cạnh tranh và tăng mức độ độc quyền trên thị trường. Các ngành mà hoạt động mua bán sáp nhập diễn ra mạnh mẽ nhất trong giai đoạn này bao gồm: sản xuất thực phẩm, sản xuất hợp kim, sản xuất nhựa đường, sản xuất kim loại cơ bản, công nghiệp dầu khí, hóa học và phương tiện giao thông sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A5 Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chínhvận tải. Trong số tất cả các thương vụ M&A giai đoạn này thì đã có 2/3 giá trị là của tám ngành này.Nổi bật trong giai đoạn này là thương vụ M&A của United States Stell và Carnegie Stell(năm 1901). Với mục tiêu kiểm soát thị trường ngành thép, JP Morgan đã sát nhập Carnegie Stell với giá trị 1 tỷ USD để chiếm 75% sản lượng của ngành thép Hoa Kỳ. Carnergie trở thành công ty con của U.S Stell và được đổi tên thành Carnegie-Illinois Steel Company vào năm 1936. Theo tính toán của Nelson, trong giai đoạn này đã có tới 300 công ty biến mất, cho đến năm 1909 thì trong nội bộ ngành công nghiệp Mỹ thống kê được chỉ 100 công ty đầu ngành nhưng chiếm tới 18% tài sản của tất cả các ngành công nghiệp.Cũng chính trong giai đoạn này, đạo luật Sherman ra đời (năm 1890) nhằm điều chỉnh hoạt động M&A để tránh tình trạng độc quyền ngày càng cao trong các ngành công nghiệp. Tuy chính phủ Hoa Kỳ đã nhìn nhận ra vấn đề và kịp thời can thiệp, nhưng đạo luật này vẫn chưa thực sự có tác động lớn trong thực tế, tình trạng độc quyền cao trong ngành vẫn chưa có biện pháp hữu hiệu để xóa bỏ.*) Làn sóng M&A thứ hai (từ 1916 – 1929):Làn sóng này tương ứng với thời kì hưng thịnh của nền kinh tế Mỹ. Giai đoạn này không còn coi trọng việc mở rộng quy mô, tăng sức mạnh cạnh tranh và độc quyền bằng việc đa dạng hóa sản xuất, mua lại các công ty có cùng chu trình kinh doanh thích hợp. Điều này được giải thích là vì sự xuất hiện và hiệu lực của Đạo luật Clayton (ra đời năm 1914), bổ sung và hoàn thiện Đạo luật chống độc quyền trước đó.Các lĩnh vực hấp dẫn các nhà đầu tư giai đoạn này tiếp tục là các ngành công nghiệp thuộc các mảng khai khoáng, thiết bị giao thông, thực phẩm và hóa chất. Trong thời kì này, nguồn vốn được sử dụng chủ yếu được cung cấp từ hệ sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A6 Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chínhthống ngân hàng, điều này cũng giải thích cho lí do tại sao khi thị trường chứng khoán Mỹ sụp đổ, khủng hoảng tài chính ngân hàng (1929 - 1933) bắt đầu thì làn sóng M&A này cũng chấm dứt ngay lập tức.*) Làn sóng thứ ba: khoảng thời gian từ 1965 – 1969.Làn sóng M&A trong giai đoạn này có nhiều điểm chung với làn sóng xuất hiện đầu tiên vì đều có chung hoàn cảnh xuất hiện khi nền kinh tế bùng nổ mạnh mẽ. Với sự phát triển của thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu tăng cao, chỉ số Dow Jones công nghiệp(DJIA) tăng mạnh từ 618 điểm năm 1960 lên đến 906 điểm vào năm 1968, thì nguồn vốn sử dụng của các giao dịch M&A chủ yếu là nguồn vốn từ cổ phiếu. Điều này cũng còn được giải thích là do các khoản thuế được lợi khi giao dịch cổ phiếu cấp vốn cho các giao dịch M&A, đó thực sự không phải là khoản lợi nhuận bình thường mà là những khoản lời khổng lồ.Hình thức giao dịch M&A trong giai đoạn này chủ yếu nhằm mục đích đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh. Trong giai đoạn này có rất nhiều Conglomerate (tên gọi các công ty lớn sở hữu hàng loạt các công ty hoạt động trong các ngành nghề khác nhau) được thành lập, tiêu biểu nhất có Ling – Temco – Vought (LTV) và ITT.Giá trị các thương vụ M&A trong giai đoạn này tăng mạnh và xu hướng mua bán, sát nhập nhằm mục đích đa dạng hóa không chỉ dừng lại các “đại gia” mà còn xuất hiện các công ty nhỏ, nhằm tận dụng lợi thế của sự kết hợp.*) Làn sóng M&A thời kì những năm 80 của thế kỉ XX:Làn sóng này được ghi nhận là làn sóng của các vụ siêu sáp nhập với giá trị sáp nhập của các thương vụ trong giai đoạn này tăng mạnh mẽ bù lại giai đoạn trầm lắng những năm 70. Đặc điểm của các thương vụ trong giai đoạn này nổi bật là hiện tượng thôn tính lẫn nhau thông qua M&A. Những giao dịch trong giai đoạn này khá phổ biến hiện tượng nhà đầu tư mua lại một công ty thông qua sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A7 Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chínhnghiệp vụ mua lại doanh nghiệp bằng vốn vay. Thuật ngữ LBOs (Leveraged buyouts) trở thành thuật ngữ phổ biến, được sử dụng quen thuộc phố Wall, thông qua nghiệp vụ này, công ty cổ phần đại chúng có thể trở thành công ty sở hữu tư nhân.Trong giai đoạn này, vai trò của các ngân hàng thể hiện trong việc tài trợ vốn cho đầu tư giao dịch M&A. Các giao dịch mang tính chất quốc tế bắt đầu xuất hiện lẻ tẻ.Chính vì sự phổ biến của LBOs trong giai đoạn này thông qua sự hoạt động của thị trường trái phiếu chất lượng thấp (Junk Bond) nên khi thị trường này sụp đổ kéo theo sự suy yếu của giao dịch M&A. Năm 1989, thị trường trái phiếu chất lượng thấp sụp đổ, làn sóng M&A thứ tư đồng thời kết thúc.*) Làn sóng M&A thứ năm (từ 1992 đến nay):Bắt đầu từ năm 1992, những giao dịch thời kì này mang tính chất thân thiện nhiều hơn là tính chất thôn tính như các giai đoạn trước mặc dù số lượng các vụ siêu sáp nhập vẫn tăng lên mạnh mẽ. Trong giai đoạn này, giao dịch M&A diễn ra theo định hướng chiến lược phát triển của công ty nhiều hơn là các giao dịch có mục đích kiếm lời trong ngắn hạn.Nguồn tài trợ cho các giao dịch M&A giai đoạn này không phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn ngân hàng mà chủ yếu dựa vào nguồn tài chính bên trong. Thêm nữa, trong giai đoạn này, các vụ sáp nhập giữa các tập đoàn quốc gia xuất hiện rất phổ biến và rộng rãi.Cho đến hiện nay, mặc dù nền kinh tế đang trong thời kì khủng hoảng nhưng các giao dịch M&A vẫn không bị giảm sút quá nhiều, thậm chí nó còn được nhận định trong thời gian sắp tới sẽ còn xuất hiện nhiều hơn và có sức ảnh hưởng mạnh mẽ hơn xu thế hoạt động của các tập đoàn kinh tế phát triển mạnh.sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A8 Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chính1.1.2 Khái niệm:1.1.2.1 Định nghĩa:M&A là chữ viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh Mergers & Acquitsition có nghĩa là thâu tóm và sáp nhập, dùng để chỉ hoạt động mua, bán và kết hợp các doanh nghiệp lại với nhau dưới các hình thức và với các mục đích đa dạng.Sáp nhập (mergers) là hình thức kết hợp mà hai hay nhiều tổ chức, thường có cùng quy mô, thống nhất sẽ cùng tham gia hợp nhất với nhau để trở thành một công ty mới có quy mô lớn hơn, hoàn thiện hơn.Quy định thường thấy thì giao dịch sáp nhập cần đáp ứng được điều kiện có sự đồng ý của ít nhất 50% cổ đông của doanh nghiệp chào muadoanh nghiệp được chào mua. Trong một giao dịch, ban giám đốc của doanh nghiệp chào mua (Bidding firm) và doanh nghiệp được chào mua (Target firm) đồng ý kết hợp và phải thuyết phục các cổ đông của cả hai bên phê chuẩn quyết định hợp nhất, sau sáp nhập thì công ty được chào mua không tồn tại nữa, thay vào đó, doanh nghiệp chào mua thừa hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp được chào mua.Trường hợp sáp nhập đại lý (subsidiary merger) là trường hợp riêng mà kết quả của việc sáp nhậpdoanh nghiệp được chào mua trở thành 1 công ty con của doanh nghiệp chào mua.Một ví dụ cho 1 thương vụ sáp nhập Việt Nam là giao dịch sáp nhập giữa công ty cô phần Kinh Đô và công ty cổ phần Bắc Kinh Đô.Thâu tóm(acquitsition) là hình thức kết hợp mà một công ty (gọi là công ty thâu tóm) tìm cách mua lại toàn bộ hoặc một phần số lượng cổ phiếu hoặc giá trị tài sản của công ty khác (gọi là công ty mục tiêu) nhằm có thể khống chế toàn bộ các quyết định của công ty đó.sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A9 Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chínhHoạt động này có thể là một trong các hoạt động thôn tính, mua lại tài sản hay mua nội bộ.Thôn tính(tender offer) là giao dịch mà một doanh nghiệp chào mua các cổ phiếu của một doanh nghiệp khác, các cổ phiếu này phải là các cổ phiếu đã được phát hành ra công chúng và việc chào mua phải được thông báo công khai, đồng thời phải có thư gửi đến các cổ đông của công ty được chào mua.Mua lại tài sản (Purchase of assets) lại là giao dịch, như tên gọi của nó, mà một doanh nghiệp mua lại tài sản của danh nghiệp khác. Trong trường hợp này thì, bên bán vẫn có quyền sở hữu các cổ phiếu của mình, tuy nhiên, các tài sản và nợ đã được xác định trong hợp đồng mua bán thì phải được chuyển sang quyền sở hữu của bên mua. Thông thường thì giao dịch này được tiến hành cũng phải thông qua sự đồng ý của các cổ đông doanh nghiệp được mua. Hơn nữa, giao dịch này khá phức tạp trong việc chuyển quyền sở hữu, nhiều khi là chuyển cả đại diện trong các hợp đồng yêu cầu phải có thủ tục hành chính rắc rối.Mua nội bộ (Management Buyout) thường là giao dịch của một cá nhân nằm trong doanh nghiệp đó, từng bước mua lại các cổ phần của công ty. Kết quả của giao dịch này là công ty đó sẽ trở thành doanh nghiệp sở hữu tư nhân. Giao dịch này cũng yêu cầu phải được công bố công khai.Hợp nhất công ty là khái niệm để chỉ hai hoặc một số công ty cùng thỏa thuận chia sẻ tài sản, thị phần và thương hiệu với nhau để hình thành một công ty hoàn toàn mới, có tên mới đồng thời chấm dứt hoạt động của công ty cũ. Cổ đông của hai công ty sẽ cùng nhận được cổ phiếu của công ty mới thành lập, thông thường, tên của công ty mới này là sự kết hợp tên của hai công ty cũ.Trong thực tế, sự phân chia này chỉ là hình thức vì ranh giới phân chia rất mờ nhạt, không rõ ràng, rất khó để phân biệt chính xác giữa các hình thức. Có thể nhận ra thuật ngữ hợp nhất được sử dụng khá phổ biến, có khi dùng thay thế sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A10 [...]... 1.2.3.1 Định giá doanh nghiệp theo phương pháp xác định giá trị tài sản thuần: Giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị của các tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm định giá có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà cả người mua và người bán đều có thể chấp nhận được • Căn cứ xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị của doanh nghiệp: - Số... hiện giá của dòng thu nhập kì vọng trong tương lai” Theo phương pháp này thì giá trị doanh nghiệpgiá trị hiện tại của dòng thu nhập doanh nghiệp có được trong tương lai Dòng thu nhập được xem xét trên hai giác độ: - Dòng thu nhập của doanh nghiệp (FCFF: Free Cash Flow to the Firm – dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp) , bao gồm thu nhập của chủ nợ và chủ sở hữu Tiếp cận theo giác độ này, giá trị... vay Trong các giao dịch M&A thì định giá doanh nghiệp lại càng cần thiết và đòi hỏi một sự chính xác đến mức độ cao nhất Hoạt động này xuyên suốt quá trình thực hiện M&A từ sau khi tìm kiếm cơ hội đầu tư cho đến sau sáp nhập, nó có ảnh hưởng mạnh mẽ tới thành bại của tất cả các thương vụ M&A 1.2.3 Các phương pháp định giá: Có các phương pháp sau có thể định giá giá trị của một doanh nghiệp: 1.2.3.1 Định. .. trọng đến tài sản và giá trị thị trường của doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư bên ngoài doanh nghiệp, việc định giá doanh nghiệp xác địnhgiá trị thực tế của doanh nghiệp, khả năng có lời của các khoản đầu tư khi quyết định đầu tư vào doanh nghiệp đó Có thể, việc định giá doanh nghiệp các thời điểm khác nhau còn có thể giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định hợp lý trong việc lựa chọn thời điểm tham gia đầu... tài chính, có tính pháp lí rõ ràng - Cách tính đơn giản, dễ thực hiện • Nhược điểm: - Phương pháp này xác định giá trị doanh nghiệp trạng thái tĩnh, mà thực chất doanh nghiệp là một đối tượng động, điều này đã bỏ qua một số giá trị của doanh nghiệp - Phương pháp này hầu như không đánh giá được triển vọng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai mà chỉ xác định tại thời điểm định giá - Phần lớn các... doanh nghiệp chấm dứt hoạt động và bán tất cả các tài sản của nó - Giá trị hoạt động liên tục: Là giá trị hiện tại của dòng tiền tạo ra trong tương lai từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.2 Vai trò: Xác định giá trị doanh nghiệp là việc làm có quan hệ với tất cả các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp là công tác xuyên suốt trong quá trình hoạt động, có ý nghĩa nhất định. .. với doanh nghiệp theo một cách riêng và nhằm những mục đích riêng Đối với các nhà quản trị, định giá doanh nghiệp phản ánh giá trị chân thực hiện có của doanh nghiệp, từ đó xác định được các tiềm năng, các nguồn lực của doanh nghiệp để định hướng phát triển hợp lý và hoạt động có hiệu quả Bản định giá doanh nghiệp này thường là bản định giá mang màu sắc của chủ sở hữu, coi trọng đến tài sản và giá. .. 2008: Giá trị doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các khoản thu nhậpdoanh nghiệp mang lại cho các nhà đầu tư trong quá trình hoạt động kinh doanh Giá trị của doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là giá trị vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp mà là tổng giá trị của tất cả các tài sản sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó nhằm mang lại lợi ích cho các chủ sở hữu... loại - Tổng hợp và kiểm định kết quả kiểm kê tổng hợp để hoàn thành các biểu mẫu kểm kê chi tiết - Thực hiện đánh giá lại tài sản theo đơn giá thực tế và giá trị sử dụng của tài sản - Thiết lập hồ sơ và hoàn thiện các báo cáo giải trình • Phương pháp xác định: V0 = Vt − Vn Trong đó : V0 : giá trị doanh nghiệp tính theo giá trị tài sản thuần Vt : tổng giá trị tài sản hiện thời doanh nghiệp đang sử dụng... hoạt động Vn : Tổng giá trị các khoản nợ của doanh nghiệp Công thức này được quy định trong Nghị định 109 – Bộ tài chính • Ưu điểm: - Định giá theo phương pháp này thống kê được rõ các tài sản cụ thể cấu thành doanh nghiệp sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Lớp:Tài chính doanh nghiệp 47A Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chính 25 - Phương pháp này được xác định theo Nghị định 109 – Bộ tài . định giá trong mua bán và sáp nhập doanh nghiệp .Chương 2: Thực trạng định giá doanh nghiệp trong M&A ở Việt Nam. Chương 3: Hoàn thiện phương pháp định. hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, quy trình thực hiện M&A.Các phương pháp định giá doanh nghiệp và công tác định giá doanh nghiệp trong giao

Ngày đăng: 14/12/2012, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tăng trưởng hai giai đoạn: - Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong mua bán & sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
h ình tăng trưởng hai giai đoạn: (Trang 36)
Mô hình tăng trưởn g3 giai đoạn: - Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong mua bán & sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
h ình tăng trưởn g3 giai đoạn: (Trang 37)
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: - Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong mua bán & sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: (Trang 50)
Bảng 2.1: Giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam từ 2000 – 2008. - Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong mua bán & sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
Bảng 2.1 Giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam từ 2000 – 2008 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w