Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
531,13 KB
Nội dung
Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảipháp MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU: . 1 CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA CỔ PHẦN HOÁ VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP I.1. Quá trình hình thành phát triển của DNNN ở Việt Nam . 4 I.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN hiện nay . 6 I.3. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá DNNN . 9 I.3.1. Mục tiêu cổ phần hoá . 9 I.3.2. Quy trình cổ phần hoá 10 I.3.3. Nội dung cổ phần hoá 10 I.4. Doanhnghiệpvàgiá trò doanhnghiệp . 13 I.4.1. Doanhnghiệpvà các giá trò đặc trưng của doanhnghiệp . 13 I.4.2. Khái niệm giá trò doanhnghiệp 15 I.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trò DN . 15 I.4.4. Xác đònh giá trò doanhnghiệp 24 I.5. Phươngpháp xác đònh giá trò doanhnghiệp trong cơ chế thò trường 26 I.5.1. Phươngpháp xác đònh giá trò DN theo giá trò tài sản thuần 27 I.5.2. Phươngpháp hiện tại hoá các nguồn tài chính tương lai 31 SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 1 Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảipháp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ VÀĐỊNHGIÁDOANHNGHIỆP TẠI VIỆT NAM II.1. Cổ phần hoá tại Việt Nam . 36 II.1.1. Thực trạng CPH tại Việt Nam 36 II.1.1.1. Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến tháng 6/1996 . 35 II.1.1.2. Giai đoạn mở rộng thí điểm từ 6/1996 đến 6/1998 . 38 II.1.1.3. Giai đoạn từ tháng 7/1998 đến tháng 9/2002 . 38 II.1.1.4. Giai đoạn từ cuối năm 2003 đến tháng 12/2004 . 40 II.1.1.5. Giai đoạn từ cuối năm 2004 đến nay 43 II.1.2. Nguyên nhân làm chậm tiến trình CPH 47 II.1.2.1. Hạn chế về nhận thức và thủ tục hành chính 48 II.1.2.2. Khó khăn trong việc xử lý nợ và tài sản tồn đọng . 49 II.1.2.3. Cơ chế chính sách đối với người lao động . 50 II.1.2.4. Môi trường pháp lý còn nhiều bất cập, không đồng bộ 50 II.1.2.5. Khâu đònh giádoanhnghiệp . 51 II.2. Đònh giáDoanhnghiệp trong tiến trình CPH tại Việt Nam 52 II.2.1. Thực trạng đònh giá DN trong tiến trình CPH tại VN . 52 II.2.1.1. Giai đoạn thí điểm từ năm 1992 đến tháng 6/1006 . 52 II.2.1.2. Giai đoạn mở rộng thí điểm từ 6/1996 đến 6/1998 . 53 II.2.1.3. Giai đoạn từ tháng 7/1998 đến tháng 9/2002 . 55 II.2.1.4. Giai đoạn từ cuối năm 2003 đến tháng 12/2004 . 57 SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 2 Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảipháp II.2.15. Giai đoạn từ cuối năm 2004 đến nay 59 II.2.2. Những hạn chế về khâu đònh giáDoanhnghiệp hiện nay . 61 II.2.2.1. Phươngpháp xác đònh giá trò DN còn nhiều hạn chế 62 II.2.2.2. Khó khăn trong việc tính giá trò quyền sử dụng đất khi đònh giá . 63 II.2.2.3. Không thể tính chính xác giá trò tài sản vô hình . 64 II.2.2.4. Vướng mắc xung quanh việc xử lý tài chính; ưu đãi người lao động 65 CHƯƠNG III: GIẢIPHÁPĐẨYNHANHTỐCĐỘCPHVÀHOÀNTHIỆNPHƯƠNGPHÁPĐỊNHGIÁDOANHNGHIỆP III.1. Quan điểm về Cổ phần hoá và đònh giá DNNN tại Việt Nam hiện nay . 68 III.2. GiảiphápđẩynhanhtốcđộCPH 69 III.2.1. Quán triệt sâu sắc chủ trương, chính sách vàgiảipháp đổi mới DN . 70 III.2.2. Xác đònh tiêu chí lựa chọn DNNN thực hiện CPH 70 III.2.3. Giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm . 71 III.2.4. Tích cực giải quyết các khoản nợ của DN . 71 III.2.5. Hoànthiện chính sách CPH 73 III.2.6. Tăng cường tổ chức, chỉ đạo đối với công tác CPH 74 III.2.7. Kết hợp giữa TTCK vàCPH DNNN . 75 III.2.8. Chính sách đối với cán bộ lãnh đạo DN khi CPH . 76 SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 3 Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảipháp III.2.9. Tăng cường hoạt động kiểm toán đối với DNNN thuộc CPH . 77 III.2.10. Hoànthiện chính sách bán cổ phần cho đối tác nước ngoài 77 III.3. Những biện pháphoànthiện đònh giádoanhnghiệp . 78 III.3.1. Thành lập cơ quan độc lập chuyên thực hiện công tác đònh giá 78 III.3.2. Xây dựng hệ thống thông tin giá cả thò trường 79 III.3.3. Đào tạo đội ngũ đònh giá chuyên nghiệp . 80 III.3.4. Gắn kết các khâu đònh giádoanh nghiệp, bán đấu giá cổ phần, niêm yết cổ phần trên TTCK . 80 III.3.5. Công khai, minh bạch khâu đấu giá bán cổ phần . 84 KẾT LUẬN . 85 THƯ MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 4 Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảipháp LỜI NÓI ĐẦU D E 1. Lý do chọn đề tài: Từ cuối những năm 80, làn sóng hợp nhất doanh nghiệp, mua bán doanh nghiệp, chia tách cơ cấu lại doanhnghiệp phát triển rất mạnh trên thế giới. Doanhnghiệp trong nền kinh tế thò trường cũng là một hàng hoá, nó cũng có giá trò sử dụng, giá trò vàgiá cả. Kinh tế thò trường càng phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp càng sâu sắc, đòi hỏi sự cơ cấu lại theo hướng hợp nhất, mua bán diễn ra thường xuyên đòi hỏi phải xác đònh giá trò của doanhnghiệp làm cơ sở cho những hoạt động đó. Tuy nhiên do đặc tính doanhnghiệp là một hàng hoá đặc biệt bao gồm nhiều bộ phận cấu thành, cả những bộ phận hữu hình như tài sản vật tư, nhà xưởng, cả những bộ phận vô hình như danh tiếng, mối quan hệ các khâu trong doanh nghiệp, cũng như giữa doanhnghiệp với môi trường bên ngoài, năng lực của lãnh đạo và nhân viên và tính đơn chiếc của doanhnghiệp nên việc xác đònh giá trò doanhnghiệp là một việc phức tạp. Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới theo hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thò trường có đIều tiết của nhà nước, thì sự chia tách, sáp nhập, liên doanh, liên kết giữa các doanhnghiệp nhằm tăng sức mạnh trên thò trường diễn ra khá phổ biến. Trong khu vực kinh tế quốc doanh, chủ trương của nhà nước là: đổi mới quản lý doanhnghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả các doanhnghiệp theo hướng chỉ giữ 100% vốn nhà nước đối với những doanhnghiệp hoạt động trong những ngành kinh tế quan trọng đem lại số thu lớn cho ngân sách nhà nước, đảm bảo cân đối lớn cho nhà nước còn lại tiến hành chuyển hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu hoặc giải thể. Tất cả những sự kiện đó làm cho vấn đề xác đònh giá trò doanhnghiệp càng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên việc xác đònh giá trò doanhnghiệp ở nước ta hiện nay vẫn mang tính áp đặt vì chủ yếu việc xác đònh giá trò doanhnghiệp hiện nay gắn với cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nước nên nếu không phải là nhà nước được lợi thì SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 5 Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảipháp cũng là người lao động được hưởng. Dođó vấn đề xác đònh giá trò doanhnghiệp không chỉ cần thiết cho công tác cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nước mà trong sự phát triển của kinh tế thò trường, đặc bòêt là khi có thò trường chứng khoán, xác đònh giá trò doanhnghiệp sẽ là công việc thường xuyên diễn ra ở các doanhnghiệp , nên việc nghiên cứu vấn đề xác đònh giá trò doanhnghiệp là hết sức cần thiết và có ý nghóa cả về lý luận và thực tiễn đối với tiến trình đổi mới quản lý doanhnghiệp ở nước ta hiện nay cũng như trong tương lai. 2. Phạm vi đề tài: Đề tài này nghiên cứu và đưa ra những giảipháp nhằm hoànthiện công tác đònh giádoanhnghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá. Vì xác đònh giá trò doanhnghiệp là một trong những vấn đề quan trọng của quá trình cổ phần hoá của nước ta hiện nay, dođó đề tài đã gắn kết những nghiên cứu về việc đònh giádoanhnghiệp với cả quả trình cổ phần hoá. Trên cơ sở đó người viết sẽ dựa trên việc phân tích thực trạng quá trình cổ phần hoá tại Việt Nam, xác đònh rõ những nguyên nhân cản trở tiến trình thực hiện cổ phần hoá, đưa ra những giảipháp kiến nghò nhằm thúc đẩy công việc cổ phần hoá nhanh chóng đạt tới mục tiêu mà kế hoạch của Chính phủ đã đề ra. Mặc dù rất cố gắng tuy nhiên quỹ thời gian có hạn nên luận văn này không tránh khỏi thiếu sót. Người viết rất mong nhận được sự quan tâm, theo dõi và những đóng góp quý báu của Quý Thầy Cô, của các anh chò và của các bạn để đề tài ngày càng hoànthiện hơn và có ý nghóa thiết thực trong công cuộc phát triển nền kinh tếâ và đổi mới ở đất nước ta. Xin chân thành cám ơn. SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 6 Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảipháp CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT CỦA CỔ PHẦN HOÁ VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀÂ XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP I.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA DOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM. Các doanhnghiệp nhà nước ở Việt Nam được hình thành từ năm 1954 (ở miền Bắc) và từ năm 1975 (ở miền Nam). Do hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau và được xây dựng trên cơ sở của nhiều quan điểm nên các doanhnghiệp nhà nước ở Việt Nam có nhiều đặc trưng khác biệt so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, biểu hiện ở chỗ : • Quy mô doanhnghiệp phần lớn nhỏ bé, cơ cấu phân tán. Năm 1992 cả nước có trên 2/3 tổng số doanhnghiệp nhà nước có số lượng lao động dưới 100 người, chỉ có 4% doanhnghiệp có số lượng lao động trên 100 người. Số lượng lao động trong khu vực doanhnghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng khá nhỏ trong tổng số lao động xã hội khoảng 5-6%. • Trình độ kó thuật, công nghệ lạc hậu, trừ một số rất ít (18%) số doanhnghiệp nhà nước được đầu tư mới đây, phần lớn các doanhnghiệp nhà nước đã được sử dụng khá lâu, có trình độ kó thuật, công nghệ thấp kém so với các nước từ 3 đến 4 thế hệ. Có doanhnghiệp còn trang bò các thiết bò kó thuật từ năm 1939 và trước đó được xây dựng bằng kó thuật của nhiều nước khác nhau nên tính đồng bộ của doanhnghiệp thấp. Khi chuyển sang nền kinh tế thò trường, các doanhnghiệp khó có khả năng cạnh tranh cả trong nước và trên thế giới. • Việc phân bố còn bất hợp lý về ngành, vùng. Khi chuyển sang nền kinh tế thò trường, các doanhnghiệp nhà nước không còn được bao cấp mọi mặt như trước nữa, đã thế lại bò các thành phần kinh tế khác cạnh tranh quyết liệt, nên nhiều doanhnghiệp không thể trụ nổi buộc phải phá sản, giải thể. SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 7 Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảipháp Đặc biệt trong những năm gần đây chúng ta đã tiến hành cải cách doanhnghiệp nhà nước. Dođó mặc dù số lượng các doanhnghiệp đã giảm từ 12.084 tính đến ngày 1/4/1994 xuống còn 6.264 doanhnghiệp nhà nước, nhờ sự đổi mới về tổ chức quản lý, về kó thuụat và công nghệ của các doanhnghiệp còn lại, tổng sản phẩm giá trò tuyệt đối của kinh tế nhà nước, cũng như tỷ trọng tổng sản phẩm quốc dân (GDP) không những không giảm mà còn tăng lên đáng kể. Bảng sau đây cho chúng ta thấy rõ điều đó : Giai đoạn (năm) 1971 - 1980 1981 - 1985 1986 - 1990 1991 - 1997 Tốcđộ tăng trưởng kinh tế bình quân năm (%) 0,4 6,4 3 7,8 đến 8,5 Năm 1990 1991 1992 1993 1997 Tỷ trọng kinh tế quốc doanh GDP (%) 34,1 36 39,6 42,9 43,6 Tốcđộ tăng trưởng nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã tăng nhanh, đặc biệt các doanhnghiệp nhà nước vẫn đóng vai trò chủ yếu trong nhiều ngành kinh tế, nhất là những ngành quan trọng đòi hỏi đầu tư lớn, kó thuật cao và các ngành sản xuất cung ứng các hàng hoá và các dòch vụ công cộng. Đồng thời doanhnghiệp nhà nước vẫn là thành phần kinh tế đóng góp chủ yếu cho ngân sách nhà nước. Có thể nhận thấy rằng: hầu hết các doanhnghiệp nhà nước của ta hình thành từ thời quản lý tập trung quan liêu bao cấp, khi chuyển sang cơ chế mới lại thiếu kiểm soát chặt chẽ việc thành lập nên phát triển tràn lan (nhất là cấp tỉnh thành phố, quận huyện, cơ quan, trường học). Một bộ phận quan trọng doanhnghiệp nhà nước không đủ điều kiện tối thiểu để hoạt động, thiếu vốn tối thiểu, trang thiết bò quá đơn sơ, trách nhiệm tài ssản không được phân đònh rõ ràng. Mặt khác trong điều kiện kinh tế tư nhân còn quá non yếu về mọi mặt chỉ mới hoạt động chủ yếu trong lónh vực dòch vụ, tiểu thủ công nghiệpvà nông SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 8 Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảiphápnghiệp nên doanhnghiệp nhà nước chưa thể tập trung toàn lực cho yêu cầu phát triển ở những ngành, lónh vực then chốt. Những đặc điểm trên luôn chi phối phương hướng, bước đi, và biện pháp trong quá trình đổi mới ở nước ta. Sau 10 năm đổi nới, các doanhnghiệp nhà nước đã và đang chuyển hướng khá căn bản, đã sắp xếp lại một bước quan trọng, giảm được gần một nửa số doanhnghiệp chủ yếu là doanhnghiệp đòa phương nhỏ bé, hoạt động không hiệu quả. Số lớn doanhnghiệp còn lại được tổ chức và từng bước phát huy quyền tự chủ trong kinh doanh làm ăn năng động và hiệu quả. Nhưng nhìn chung các doanhnghiệp nhà nước vẫn rất còn khó khăn, hướng kinh doanh còn thấp, nhiều doanhnghiệp vẫn làm ăn thua lỗ triền miên, hoạt động cầm chừng. Sự đóng góp của doanhnghiệp nhà nước cho ngân sách nhà nước chưa tương xứng với phần đầu tư của nhà nước cho nó, cũng nhưvới tiềm lực của doanhnghiệp nhà nước tình trạng mất, thất thoát lớn về vốn đang diễn ra hết sức nghiêm trọng, việc quản lý đối với các doanhnghiệp còn quá yếu kém, đặc biệt là tình trạng buông lỏng quản lý tài chính làm nhà nước mất vai trò thực sự là người chủ sở hữu, tình trạng phân hoá, chênh lệch trong thu nhập ngày càng tăng ( có nhiều doanhnghiệp thu nhập bình quân trên 1 triệu đồng/1 người/1 tháng, trong khi có doanhnghiệp lương công nhân không đảm bảo nhu cầu tối thiểu ). I.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY. Sự ảnh hưởng nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trong điều kiện cạnh tranh kéo dài sự tư duy không đúng trong một mô hình xã hội trước đây. Tư duy đó đã chi phối đường lối xây dựng nền Kinh tế xã hội chủ nghóa với cơ cấu chỉ có hai thành phần ( quốc doanhvà tập thể ). Tư tưởng muốn xoá bỏ nền kinh tế tư nhân và nền kinh tế cá thể, đồng nhất với mục tiêu phương hướng xây dựng Chủ nghóa xã hội. Trước đây người ta thường xem nhẹ các quy luật kinh tế khách quan của thò trường, coi thò trường là vốn có của chủ nghóa tư bản. Từ đó dẫn đến hậu quả là việc hạch toán kinh tế ở các doanhnghiệp mang tính hình thức, các doanhnghiệp thực chất chỉ là người sản xuất, gia công cho SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 9 Đònh giádoanhnghiệp NN trong quá trình CPH tại VN: Thực trạng vàgiảipháp nhà nước chứ không phải một cơ sở kinh doanh. Như vậy rõ ràng doanhnghiệp nhà nước trong điều kiện đó rất xa lạ với mô hình doanhnghiệp theo cơ chế trên thò trường có sự quản lý của nhà nưóc. Sự yếu kém của nền kinh tế chủ yếu là lực lượng sản xuất, nói chung các nguồn lực để phát triển sản xuất và kinh tế của ta tuy phong phú song chủ yếu mới ở dạng tiềm năng. Để biến chúng thành hiện thực và có hiệu quả, cần phải có lực lượng vốn lớn, kó thuật công nghệ đồng bộ, hiện đại, đội ngũ công nhân, cán bộ kó thuật, cán bộ quản lý có năng lực đồng thời phải có trình độ tổ chức và quản lý thích hợp của nhà nước cũng như của doanh nghiệp. Sự yếu kém của lực lượng sản xuất của nước ta hiện nay biểu hiện rõ nhất là sự thấp kém lạc hậu của kết cấu hạ tầng của toàn bộ nền kinh tế cũng như mỗi doanh nghiệp. Trình độ kết cấu hạ tầng và dòch vụ của nước ta chỉ ở dưới mức trung bình so với các nước đang phát triển. Ví dụ hệ thống giao thông liên lạc – cầu nối gắn liền nền kinh tế nước ta với thò trường thế giới đến nay vẫn vô cùng thấp kém và lạc hậu, cả nước mới có 32.595 km đường sắt nhưng chủ yếu đường khổ rộng 1m : quốc lộ có 11 vạn km thì 7% đường tốt, 47% km đường xấu và rất xấu, cảng biển và sân bay thiếu cả về số lượng và chất lượng. Những cơ sở hiện nay vẫn chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nền kinh tế của ta còn bộc lộ những yếu kém chưa có tích luỹ nội bộ, chưa có khả năng chi trả số nợ đến hạn và quá hạn. Khả năng vay vốn nước ngoài cũng không phải là thuận lợi. Bởi lẽ ta còn nợ nhiều không có khả năng chi trả trong thời gian nhất đònh. Mặt khác hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp còn quá thấp, lãi suất tiền vay còn cao. Trong khi khả năng cạnh tranh của sản phẩm và kinh nghiệm kinh doanh của doanhnghiệp Việt Nam trên thò trường thế giới còn quá yếu kém. Trình độ quản lý vó mô đối với nền kinh tế nói chung, đối với doanhnghiệp nói riêng nhìn chung còn nhiều thiếu sót, hệ thống pháp luật, chính sách quản lý chưa hoàn chỉnh, phần lớn các văn bản pháp quy, dưới luật có nhiều quy đònh mâu thuẫn với nhau, hệ thống toà án kinh tế chưa tổ chức kòp thời nhằm đảm bảo nghiêm chỉnh pháp luật kinh tế. Trong hoạt động quản lý nhà nước, tệ SVTH: Lê Trần Phương Linh Trang 10