Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
26,74 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCĐỊNHGIÁDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCCỔPHẦNHÓATẠIVIỆTNAM 3.1. Định hướng Cổphầnhóa và côngtácĐịnhgiádoanhnghiệpNhànướcCổphầnhóa 3.1.1. Mục tiêu và định hướng tiến trình cổphầnhóadoanhnghiệpNhànướcTại Hội nghị về sắp xếp, đổi mới doanhnghiệpnhànướcgiai đoạn 2006-2010 được tổ chức ngày 7-10-2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: "Nhiệm vụ sắp xếp, đổi mới doanhnghiệp trong 5 năm tới trọng tâm là cổphần hóa. Mục tiêu đến năm 2010, chúng ta sẽ cơ bản cổphầnhóa xong doanhnghiệpnhà nước". Phương án được lựa chọn để tiếp tục thực hiện sắp xếp, đổi mới doanhnghiệpnhànước từ nay đến 2010 là đẩy mạnh sắp xếp, cốphầnhóa các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước. Theo đó, từ nay đến hết năm 2010 sẽ cổphầnhóa khoảng 1.500 doanhnghiệp (riêng các doanhnghiệp thành viên của tổng công ty nhànước phải hoàn thành trong năm 2008), trong đó, năm 2007 phải cổphầnhóa 550 doanhnghiệp (có khoảng 20 tổng công ty), số còn lại sẽ thực hiện trong các năm 2008-2009, mộtsốcông ty và số ít doanhnghiệp chưa cốphầnhóa được thực hiện trong năm 2010. Theo kết quả này, đến cuối năm 2010, cả nước sẽ chỉ còn 554 doanhnghiệp 100% vốn nhà nước, trong đó có 26 tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn; 178 doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu; 200 nông, lâm trường; 150 doanhnghiệp thành viên các tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Có thể nói rằng, đây là một trong những nhiệm vụ rất khó khăn trong những năm sắp tới. Bởi vì như thực tiễn nhiều năm qua đã cho thấy, không chỉ khối lượng công việc phải tiến hành rất lớn, mà còn có thể phải đối mặt với rất nhiều lực cản. Trong 4 năm sắp tới (2007-2010) sẽ phải cổphầnhóa 1.500 doanhnghiệp (bình quân mỗi nămcổphầnhóa 375 doanh nghiệp), riêng năm 2007 đặt kế hoạch cổphầnhóa 550 doanh nghiệp. Chỉ tiêu này tuy không cao hơn nhiều so với kế hoạch của mộtsốnăm trước, nhưng kinh nghiệm thực hiện nhiều năm cho thấy con số này là rất cao. Như trên đã nêu, trong khoảng 15 năm (1992- 2006), cả nướccổphầnhóa được 3.060 doanh nghiệp, tức là bình quân mỗi nămcổphầnhóa được 204 doanh nghiệp.Tuy nhiên, với quyết tâm cao và kinh nghiệm đã tích lũy được, chúng ta hoàn toàn cócơsở để hoàn thành mục tiêu này, và đi kèm với nỗ lực đó là còn cần có những đổi mới mạnh mẽ trong phương thức tiến hành cổphần hóa. 3.1.2. Yêu cầu và định hướng côngtácđịnhgiádoanhnghiệpNhànướcCổphầnhóa Như vậy, để đáp ứng mục tiêu của Đảng và Nhànước đã đề ra cho tiến trình CổphầnhóadoanhnghiệpNhà nước, hoạt động địnhgiádoanhnghiệp cũng cần có những nỗ lực nhất định để đóng góp tích cực vào những hoạch định nói trên. 3.1.2.1. Đảm bảo tính chính xác, trung thực và đáng tin cậy cho giá trị doanhnghiệp trong cổphầnhóa Đây là yêu cầu cơ bản và có tầm quan trọng hàng đầu đối với hoạt động địnhgiádoanh nghiệp. Yêu cầu trên được thể hiện ở rất nhiều khía cạnh: Người làm địnhgiá phải cómột cái nhìn tổng quan và hiểu biết về doanhnghiệp như ngành nghề, sản phẩm, thị trường, thực trạng tài chính, tiềm năng… để xác định được những yếu tố nào sẽ cấu thành nên giá trị của doanhnghiệp và loại bỏ những yếu tố không liên quan. Từ đó, các nhàđịnhgiácó thể lựa chọn phương pháp thích hợp nhất đối với từng doanhnghiệp cụ thể. Việc xác địnhgiá trị của các yếu tố cấu thành giá trị doanhnghiệp như giá trị tài sản, nợ, lợi thế thương mại, tiềm năng phát triển,… cũng không kém phần quan trọng vì xác định sai các yếu tố này sẽ dẫn đến giá trị doanhnghiệp bị tính toán không chính xác. Giá trị của doanhnghiệp chỉ được công nhận khi trong trao đổi, mua bán. Nói cách khác, giá trị doanhnghiệp là giá trị thực tế của nó theo giá thị trường. Giá trị doanhnghiệp chỉ có ý nghĩa tạimột thời điểm nhất định. Bởi doanhnghiệp cũng là một hàng hóa mà cung cầu thị trường thì luôn thay đổi. Chính vì thế, thời gian xác địnhgiá trị không được kéo dài quá lâu, làm mất đi tính chính xác của kết quả định giá. 3.1.2.2. Phương pháp xác địnhgiá trị doanhnghiệp phải phù hợp với đặc điểm và loại hình doanhnghiệp Thực tiễn côngtácđịnhgiádoanhnghiệp cho thấy không cómột phương phápđịnhgiá nào là luôn luôn đúng và thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp. Bởi mỗi doanhnghiệp đều có những đặc trưng riêng về ngành nghề, đặc điểm kinh tế kỹ thuật, cấu trúc,… Và năng lực của nhàđịnhgiá sẽ quyết định phương pháp nào sẽ phản ánh chính xác nhất giá trị của doanh nghiệp. Theo định hướng cổphần hóa, thời gian tới sẽ là thời kỳ cao điểm của thực hiện cổphầnhóadoanhnghiệp mà song song với đó là hoạt động định giá. Mộtsố lượng lớn doanhnghiệp ở các ngành nghề khác nhau, hình thức và cấu trúc khác nhau sẽ đòi hỏi những phương phápđịnhgiá khác nhau. Do đó, các phương phápđịnhgiá cần đa dạng và phong phú hơn 3.1.2.3. Giá trị doanhnghiệp không bị chi phối bởi chính sách bán cổ phần, làm thất thoát tài sàn Nhànước Rõ ràng là có mối liên hệ giữa hoạt động địnhgiádoanhnghiệp và chính sách bán cổphần ra công chúng. Bởi mệnh giácổphần được xác định bằng giá trị doanhnghiệp chia cho sốcổ phần. Nhưng không thể để vì điều này mà chính sách bán cổphần sẽ có quyền quyết định tới hoạt động địnhgiádoanh nghiệp. Cần có sự tách biệt tương đối giữa hai hoạt động trên. Giá trị doanhnghiệp cần phải được xác địnhmột cách trung thực không phụ thuộc vào việc bán cổphần ra bên ngoài. Cần chấm dứt tình trạng địnhgiátài sản thấp để dễ bán cổ phần, làm thất thoát tài sản của Nhà nước. 3.2. Mộtsốgiảipháp và kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtácđịnhgiádoanhnghiệp để CPH ở ViệtNam hiện nay 3.2.1. Xây dựng hệ thống lý luận làm nền tảng cho hoạt động địnhgiádoanhnghiệp Thực tế ở nước ta hiện nay đang thiếu một hệ thống lý luận hoàn chỉnh là cơsở cho hoạt động địnhgiádoanh nghiệp. Hoạt động địnhgiá được nhắc đến nhiều nhưng chủ yếu là những bài viếtphân tích lẻ tẻ và rời rạc. Thực sự thiếu đi một cái nhìn tổng quan cho toàn bộ hoạt động. Và điều quan trọng nhất là giúp những người quan tâm có cái nhìn bản chất về giá trị doanh nghiệp, những yếu tố tạo nên giá trị doanh nghiệp. Cũng vì điều này mà côngtácđịnhgiádoanhnghiệp là vừa làm vừa mò mẫm. Cơsở lý luận ở đây còn phải nói đến những yếu tố tác động tới giá trị doanh nghiệp, một hệ thống đầy đủ các phương phápđịnhgiádoanhnghiệp và điều kiện áp dụng… làm tài liệu nghiên cứu và tham khảo cho cán bộ định giá. Được tiếp cận với một hệ thống lý luận đầy đủ và sâu sắc, cùng với kinh nghiệm địnhgiá được tích lũy trong thực tế, đội ngũ cán bộ địnhgiádoanhnghiệp sẽ làm tốt hơn côngtác của mình. 3.2.2. Tiếp tục hoànthiện các văn bản pháp luật hiện hành theo một hệ thống Đối với những văn bản pháp luật đã ban hành mà còn nhiều bất cập và vướng mắc trong quá trình đưa vào thực tiễn thì cần có những bổ sung, sửa đổi kịp thời, hạn chế mọi tổn thất có thể xảy ra. Đồng thời phải xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể liên quan tới côngtácđịnhgiádoanhnghiệp mang tính thực tiễn như: cách tính giá trị tài sản đối với mộtsố ngành nghề cụ thể, phương phápđịnhgiá nào là tối ưu đối với từng loại doanh nghiệp, xử lý tồn tạitài chính trong địnhgiá giữa các doanhnghiệp với nhau,… Các văn bản pháp luật này phải đảm bảo tính thống nhất và chặt chẽ, không gây mẫu thuẫn cho nhau, rõ ràng mạch lạc để không gây khó khăn trong áp dụng. Các cơ quan Nhànước và Chính phủ quản lý hoạt động Cổphầnhóa và địnhgiá cần luôn luôn quan tâm, lắng nghe ý kiến phản hồi từ những người thực hiện và liên quan đến hoạt động địnhgiá để kịp thời có những sửa đổi phù hợp và thích nghi với thực tiễn. 3.2.3. Nâng cao hiệu quả của côngtác xử lý tài chính khi xác địnhgiá trị doanhnghiệp Xử lý tồn tạitài chính là yếu cầu tất yếu tạidoanhnghiệp khi tiến hành hoạt động định giá. Thực tế cho thấy, tuy đã có những hướng dẫn và hỗ trợ từ phía Nhànước nhưng côngtác này vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn.Và có rất nhiều nguyên nhân: thiếu quy định cụ thể, chặt chẽ trong việc xử lý nợ và tài sản tồn đọng; thiêú cơ chế giám sát hoạt động; thiếu chế tài xử phạt nghiêm đối với các sai phạm; … Vì vậy, người viếtcómộtsố đề xuất sau, nghiêng về mặt quản lý, nhằm hướng đến tính hiệu quả và chặt chẽ của hoạt động này: 1. Ban hành và công bố công khai cơ chế hoạt động của Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng. 2. Quy định rõ chế tài xử lý cả về hành chính và hình sự giữa bên giao (DN CPH) và bên nhận (công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của DN) nếu để xảy ra những tiêu cực trong giao nhận hồ sơpháp lý và hiện vật tài sản. 3. Nên có quy định bắt buộc trong cáo bạch (hồ sơ bán đấu giácổphần của các công ty trên thị trường chứng khoán) phải công bố cả danh mục, số lượng và giá trị các tài sản đã được thẩm tra loại khỏi giá trị DN CPH. Có như vậy mới buộc các DNCPH và đơn vị chịu trách nhiệm tư vấn, xác địnhgiá trị DN chịu sự giám sát công khai của các nhà đầu tư về vấn đề này. 4. Nhànước nên tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm về toàn bộ quá trình xử lý tài chính trước, trong và sau CPH DN để sau đó ban hành bổ sung những quy định và chế tài đầy đủ, chặt chẽ hơn nhằm tiếp tục đảm bảo cho tình hình tài chính của các DNCPH được lành mạnh, chống thất thoát vốn và tài sản nhà nước. 3.2.4. Xây dựng hệ thống cơsở dữ liệu Nước ta hiện nay đang thiếu trầm trọng một hệ thống cơsở dữ liệu cho nền kinh tế làm đầu vào cho các bản báo cáo phân tích đánh giá, lập kế hoạch kinh doanh, đối chiếu so sánh… trong đó có hoạt động địnhgiádoanh nghiệp. Thực tế cho thấy, các tổ chức địnhgiá phải tự tìm kiếm những số liệu một cách thiếu hệ thống bằng mạng Internet và mua các báo cáo đánh giá của các tổ chức nước ngoài đáng tin cậy. Thực tiễn này đặt ra một yêu cầu cho các cơ quan thông kê là phải lập mộtcơsở dữ liệu hoàn chỉnh, mang tính hệ thống về tất cả các ngành kinh tế. Trong mỗi ngành cần có các con số thông kế cho toàn ngành và cho các đơn vị thành viên về vốn, thị phần, sản phẩm, tăng trưởng bình quân,… Cơsở dữ liệu này sẽ được lưu giữ dưới dạng sổ sách và Website để dễ dàng cho việc cập nhật và tiếp cận.Công việc này sẽ tiêu tốn khá nhiều thời gian và công sức. Nhưng ta cần có những chuẩn bị và tiến hành từ bây giờ vì nhu cầu đối với thông tin này ngày càng lớn. 3.2.5. Phát triển thị trường chứng khoán Thị trường sơ cấp là kênh huy động vốn của doanhnghiệp với số lượng cổphần và mệnh giácổphần chào bán. Hoạt động địnhgiádoanhnghiệp cũng góp mộtphần vào sự thành công hay thất bại của đợt chào bán này. Bởi giá trị doanhnghiệp không trung thực và chính xác sẽ không đảm bảo cho việc doanhnghiệp thu hút được vốn đầu tư thành công và hợp pháp. Sự thành bại và diễn biến của việc thu hút vốn sẽ là thông tin phản hồi cho chất lượng côngtácđịnh giá. Thị trường thứ cấp là nơi cổ phiếu của doanhnghiệp được giao dịch. Giá chứng khoán luôn giao động xung quanh giá trị thực của doanh nghiệp, cũng là thước đo tiềm năng sinh lời của doanh nghiệp. Thị trường thứ cấp tạo tính thanh khoản cho thị trường sơ cấp. Chính vì vậy, ta cần có những chính sách đúng đắn để phát triển thị trường chứng khoán ViệtNam • Đảm bảo tính công khai, công bằng và minh bạch cho thị trường • Duy trì một thị trường ổn định, có các biện pháp ngăn chặn các hiện tượng đầu cơ, thao túng thị trường • Xây dựng và hoànthiện hành lang pháp lý phù hợp và cótác dụng điều chỉnh tích cực đối với các cá nhân, tổ chức tham gia thị trường cũng như diễn biến của thị trường 3.2.6. Hoànthiện các phương phápđịnhgiádoanhnghiệp hiện hành 3.2.6.1. Hoànthiện phương phápđịnhgiátài sản 3.2.6.1.1. Hoànthiện phương thức địnhgiátài sản hữu hình Xây dựng khung giá chuẩn làm cơsở đối chiếu tham khảo khi xác định nguyên giátài sản cốđịnh Hiện nay, có khá nhiều hãng cùng cung cấp một loại tài sản, máy móc thiết bị với các mức giá cạnh tranh khác nhau. Điều này nhiều khi gây rối trí cho những người làm địnhgiá vì không biết phải lựa chọn mức giá nào. Như vậy, đối với những loại tài sản cốđịnh phục vụ cho sản xuất như máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất,…Bộ Tài chính cần phải xây dựng được hệ thống khung giá chuẩn hoặc một Website cung cấp thông tin về giá cả được cập nhật thường xuyên cógiá trị như mộtcơsở dữ liệu đối với cán bộ định giá. Trong quá trình địnhgiá theo phương pháptài sản, phương phápso sánh thị trường là một phương thức rất hữu dụng bởi độ chính xác cao và linh hoạt. Trong trường hợp tài sản cần địnhgiá không có mặt trên thị trường, cán bộ địnhgiácó thể tính giá thông qua tài sản tương đương, áp dụng phương phápso sánh thị trường để tìm tài sản tương đương thích hợp trong khi định giá. Hiện nay, thị trường nhân tố sản xuất trên toàn cầu ngày càng có tính thông thương và liên kết mạnh, thông tin sẵn có. Cán bộ địnhgiácó thể sử dụng nguồn thông tin này để trợ giúp cho công việc của mình một cách chủ động và linh hoạt hơn. Hỗ trợ trong côngtác xác địnhgiá trị tài sản cốđịnh hữu hình Việc thực hiện côngtácđịnhgiá thông qua tổ chức trung gian được thực hiện chủ yếu qua các Công ty Kiểm toán và Công ty Chứng khoán. Các công ty này tuy có ưu thế là hiểu biết sâu rộng về chính sách và nguyên tắc hạch toán kế toán nhưng chưa có đủ hiểu biết và kinh nghiệm về giá trị các loại tài sản trong doanh nghiệp. Điều này gây cản trở cho côngtác thẩm địnhgiá trị tài sản. Thay vào đó, các công ty này phải mời chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành thẩm định độc lập. Bộ Tài chính hiện có 2 Trung tâm thẩm địnhgiácó đủ năng lực và chuyên môn trong lĩnh vực này. Vì vậy, cần có sự kết hợp và hỗ trợ từ các bên liên quan, đó là: các tổ chức định giá, Trung tâm địnhgiá thuộc Bộ Tài chính, các doanhnghiệp được địnhgiá và các chuyên gia kỹ thuật của các ngành nghề kinh tế. Thống nhất trong quy định về giá trị đất đai Ở nước ta, theo quy định của Luật pháp từ trước đến nay, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhànước thay mặt dân thồng nhất và quản lý còn mọi cá nhân và tổ chức trong nước chỉ có quyền sử dụng. Vì thế, đất đai cũng như quyền sử dụng đất, chưa phải hàng hóa thực sự của thị trường. Trong thực tế, các doanhnghiệp khi muốn mở rộng mặt bằng sản xuất, chọn vị trí thuận lợi, xây dựng thêm chi nhánh,… đều phải thực hiện giao dịch mua bán theo giá thị trường. Như vậy, thị trường bất động sản hình thành và tồn tại không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của Nhà nước, Nhànước chỉ điều tiết thị trường ở một mức nhất định. Do vậy, việc đưa giá trị sử dụng đất vào giá trị doanhnghiệp thực sự là việc làm cần thiết. Theo quy định hiện hành, doanhnghiệpcó thể được lựa chọn giữa hai hình thức thuê đất hoặc giao đất. Nhưng thiết nghĩ, việc làm như vậy sẽ tạo nên một môi trường kinh doanh bất bình đẳng cho tất cả các doanhnghiệpcổphần hóa. Bởi cùng là đất, nếu là đi thuê của Nhà nước, giá rẻ, không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp. Doanhnghiệpcó thể được lợi rất lớn khi giácổphần không quá cao bởi giá trị doanhnghiệp tính toán được là thấp, dễ dàng bán cổphần trong khi diện tích đất thuê của nhànước với thời gian dài và giá trị rất lớn, hứa hẹn những tiềm năng mà doanhnghiệp khác không có được. Nếu thực hiện hình thức giao đất, giá trị quyền sử dụng đất phải đưa vào giá trị doanh nghiệp, giádoanhnghiệpcó thể bị đẩy lên rất cao, khó bán cổ phần, doanhnghiệpcó nguy cơ chịu thiệt nên không doanhnghiệp nào chọn hình thức này. 3.2.6.1.2. Hoànthiện phương pháp tính giá trị lợi thế Giá trị lợi thế là giá trị hợp các tài sản vô hình tạo ra lợi nhuận cho doanhnghiệp như: bằng phát minh sáng chế, uy tín doanh nghiệp, trình độ quản lý, vị trí doanh nghiệp, thương hiệu,… Phần lớn các doanhnghiệp không tính toán và ghi chép giá trị lợi thế của mình trên sổ sách kế toán. Nguyên nhân chủ yếu là do việc tính toán lợi thế là mộtcông việc hết sức khó khăn và phức tạp. Nếu doanhnghiệpphản ánh giá trị lợi thế của mình trên sổ sách thì giá trị đó cũng không thực sự đáng tin cậy .Tại Việt Nam, cũng chưa cómột phương pháp cụ thể nào mang tính khoa học và được áp dụng rộng rãi cho việc xác địnhgiá trị lợi thế. Đây là vấn đề khúc mắc cần được giải quyết vì không thể phủ nhận đóng góp của giá trị lợi thế vào giá trị doanh nghiệp, thậm chí là rất lớn. Hiện nay, tại Thông tư 126/2004/TT-BTC có hướng dẫn cách tính giá trị lợi thế như sau: Giá trị lợi thế kinh doanh của doanhnghiệp = Giá trị phần vốn nhànước theo sổ kế tại thời điểm địnhgiá x Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhànước bình quân 3 năm trước thời điểm xác địnhgiá trị doanhnghiệp - Lãi suất trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm trở lên tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác địnhgiá trị doanhnghiệp Tuy rằng tồn tại sự bất hợp lý trong cách thức tính toán nói trên vì nó không thể hiện bản chất về giá trị lợi thế của doanhnghiệp nhưng với những khó khăn trong việc xác địnhgiá trị lợi thế của doanhnghiệptại môi trường kinh tế ViệtNam hiện nay thì phương pháp này có thể vấn được sử dụng. Và để sử dụng cách tính toán này một cách hiệu quả hơn, ta nên tìm cách loại trừ tính biến động bất thường của lợi nhuận tạidoanhnghiệp trong 3 năm khi tính tỷ suất lợi nhuận bình quân bằng cách tính qua nhiều năm hơn. Việc làm này sẽ làm cho giá trị lợi thế được xác định chính xác hơn, đáng tin cậy hơn. Ngoài ra, người viết cũng xin kiến nghị sử dụng và tham khảo công thức xác địnhgiá trị lợi thế trong phương phápđịnh lượng GOOD WILL đã nêu ở chương I. GW = ∑ = + − n t ti AtrB 1 )1( . B t : Lợi nhuận năm t A t : Giá trị tài sản đưa vào kinh doanh r : Tỷ suất lợi nhuận trung bình của tài sản đưa vào kinh doanh r.A t : Lợi nhuận trung bình của tài sản năm t B t -r.A t : Siêu lợi nhuận năm t 3.2.6.2. Sử dụng kết hợp các phương phápđịnhgiádoanhnghiệp khác nhau Việc sử dụng các phương phápđịnhgiá khác nhau sẽ cho ta các giá trị doanhnghiệp khác nhau vì điều kiện áp dụng của từng phương pháp, những giảđịnh đặt ra, cách xác định các yếu tố góp phần vào giá trị,… là khác nhau. Không có phương pháp nào là thực sự hoàn hảo đối với mọi doanhnghiệp mà chỉ có thể thích hợp hơn đối với từng doanhnghiệp cụ thể. Mặt khác, giá trị xác định được dựa trên một phương pháp cũng không phải là giá trị chính xác tuyệt đối. Phương pháp nào cũng chứa đựng những ưu, khuyết điểm. Vì thế, ta nên sử dụng kết hợp các phương phápđịnhgiá để có cái nhìn từ những khía cạnh khác nhau về giá trị doanh nghiệp. Thực tế hoạt động địnhgiá cho thấy, tổ chức địnhgiá luôn đưa ra một khoảng giá trị biến thiên của giá trị doanh nghiệp, đặc biệt là trong phương pháp dòng tiền chiết khấu với biến lãi suất chiết khấu thay đổi. Việc làm này còn gọi là phân tích độ nhạy hay phân tích tình huống. Hiện nay, hai phương phápđịnhgiá được sử dụng phổ biến là phương pháptài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu. Phương pháptài sản chỉ ra giá trị của những tài sản cụ thể cấu thành nên giá trị doanh nghiệp. Đó là căn cứ cụ thể, có [...]... lý, xử lý tồn tạitài chính mà một khối lượng lớn tài sản Nhànước bị thất thoát vẫn chưa có hướng giải quyết Bên cạnh những hạn chế nói trên, chúng ta cũng phải công nhận những thành quả mà công tácđịnhgiádoanhnghiệp đã đóng góp cho tiến trình cổ phầnhóadoanhnghiệpNhànước Điều đó thể hiện ở số lượng doanhnghiệp được định giá, chất lượng công tácđịnh giá, thời gian hoàn tất định giá, những... pháp này sẽ cho ta một khoảng giá trị dao động của doanhnghiệp giúp ích cho nhà đầu tư trước khi ra quyết định KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu đề tài, người viết nhận thấy hoạt động định giádoanhnghiệp tại ViệtNam còn rất nhiều vướng mắc Đó là việc thiếu một hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ, chi tiết và hợp lý hướng dẫn cho hoạt động giá Đã có nhưng chưa đầy đủ và hoànthiệnmộtcơsơ lý luận...tính pháp lý rõ ràng nhất về khoản thu nhập mà nhà đầu tư chắc chắn nhận được khi sở hữu doanhnghiệpGiá trị đó nói lên rằng số tiền nhà đầu tư bỏ ra luôn được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thật Đây cũng là giá trị thấp nhất được đưa ra trên bàn đàm phán trong quá trình mua bán doanhnghiệp Phương pháp dòng tiền chiết khấu lại chỉ ra khả năng sinh lời của doanhnghiệp Việc kết hợp hai phương pháp. .. hoạt động địnhgiá Môi trường kinh tế và thị trường chưa hoàn chỉnh, thông tin và dữ liệu không đầy đủ cho côngtác tiến hành địnhgiá Đội ngũ cán bộ chưa có đủ chuyên môn sâu, năng lực tốt cũng như tích lũy đủ kinh nghiệm Khó khăn lớn nhất, cản trở hoạt động định giá, làm chậm tiến độ cổphầnhóacó lẽ là những bất cập, vướng mắc trong khâu xử lý tài chính Giữa thực tiễn và quy định còn cómột khoảng... nghiệp được định giá, chất lượng công tácđịnh giá, thời gian hoàn tất định giá, những thay đổi về cơ chế và phương thức định giá, … Cùng với những nỗ lực nghiêm túc và thay đổi cung cách quản lý của các bên liên quan trong quá trình định giá, hoạt động địnhgiátạinước ta sẽ ngày càng hoànthiện hơn . MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HÓA TẠI VIỆT NAM 3.1. Định hướng Cổ phần hóa và công tác Định giá doanh nghiệp. nghiệp Nhà nước Cổ phần hóa 3.1.1. Mục tiêu và định hướng tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Tại Hội nghị về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước