(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

103 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HUY CƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG THỰC VẬT TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN HẢI HÒA Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá khả xử lý nước thải chăn nuôi lợn thực vật huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” của thân Các kết quả phân tích nêu luận văn trung thực chưa được công bố.Các thông tin trích dẫn luận văn đều được rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Huy Cương ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Đánh giá khả xử lý nước thải chăn nuôi lợn thực vật huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình sự đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể tạo điều kiện cho tơi hồn thành bản ḷn văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Hải Hòa người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành ḷn văn Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường, phịng Đào tạo sau Đại học giúp đỡ tận tình quá trình thực đề tài Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo Cơng ty chăn ni, các chủ trang trại chăn nuôi tạo điều kiện giúp đỡ về mặt thời gian, cung cấp các số liệu cần thiết để thực đề tài Cảm ơn gia đình, các anh, chị, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ quá trình nghiên cứu học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Huy Cương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về nước thải chăn nuôi 1.1.1 Đặc tính nước thải chăn nuôi 1.1.2 Ảnh hưởng nước thải chăn nuôi đến môi trường 1.1.3 Hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi 1.2 Các công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi 1.3 Biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi thực vật 1.3.1 Khả xử lý nước thải thực vật thủy sinh 1.3.2 Vai trò thực vật thủy sinh 10 1.4 Các đặc tính số loại thực vật thủy sinh thường được sử dụng 13 1.4.1 Cây bèo tây 13 1.4.2 Cây rau Ngổ 15 1.4.3 Cây rau Mác 17 1.5 Các yêu cầu công nghệ thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi thực vật 19 1.5.1 Quy trình xử lý nước thải chăn ni thực vật thủy sinh 19 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 iv 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 26 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa đánh giá nhanh môi trường 26 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 32 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 37 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 3.1 Điều kiện tự nhiên- KTXH huyện Chương Mỹ 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện Kinh tế xã hội 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Thực trạng nước thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu 48 4.1.1 Thực trạng nước thải chăn nuôi khu vực nghiên cứu 48 4.1.2 Thực trạng chất lượng nước thải chăn nuôi qua ý kiến người dân 52 4.2 Đánh giá sự thay đổi sinh trưởng thực vật bể phản ứng 56 4.3 Đánh giá khả xử lý nước thải chăn nuôi thực vật 58 4.3.1 Sự ảnh hưởng mật độ tới khả xử lý 58 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng thời gian tới khả xử lý nước thải chăn nuôi thực vật 67 4.4 So sánh khả xử lý các loài 78 4.5 Đề xuất giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn thực vật 80 4.5.1 Giải pháp mặt công nghệ 80 4.5.2 Giải pháp sách tuyên truyền 84 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ VSV Vi sinh vật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ĐH Đại học TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSS Tổng chất rắn lơ lửng COD Nhu cầu oxi hóa học BOD5 Nhu cầu oxi sinh hóa QCVN Quy chuẩn Việt Nam KTXH Kinh tế xã hội UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Bảng bổ trí thí nghiệm 30 Bảng 4.1 Số liệu tính toán lượng phân nước tiểu lợn 48 Bảng 4.2 Số liệu về nước thải các trang trại chăn nuôi lợn 49 Bảng 4.3 Giá trị Cmax các thông số phân tích 49 Bảng 4.4 Kết quả mẫu phân tích trạng nước thải khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.5 Một số thông số phản ánh chất lượng nước thải huyện Chương Mỹ 50 Bảng 4.6 Kết quả điều tra ý kiến người dân về thực trạng chất lượng nước thải chăn nuôi huyện Chương Mỹ 52 Bảng 4.7 Tình hình sinh trưởng các lồi thực vật thủy sinh trước sau thí nghiệm 57 Bảng 4.8 Kết quả đo giá trị pH qua các mẫu nghiên cứu 58 Bảng 4.9 Kết quả đo giá trị pH qua các mẫu nghiên cứu 61 Bảng 4.10 Kết quả đo giá trị pH qua các mẫu nghiên cứu 64 Bảng 4.11 Kết quả đo giá trị pH qua các mẫu nghiên cứu 67 Bảng 4.12 Kết quả đo giá trị pH qua các mẫu nghiên cứu 71 Bảng 4.13 Kết quả đo giá trị pH qua các mẫu nghiên cứu 75 Bảng 4.14 Hiệu suất xử lý các lồi thực vật thủy sinh đới với thơng sớ thí nghiệm 78 Bảng 4.15 Một số giá trị tham khảo để thiết kế ao Lục bình 82 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hệ thớng xử lý chất thải lỏng cơng nghệ biogas Hình 1.2: Cây Bèo 13 Hình 1.3 Rau Ngổ 16 Hình 1.4 Cây rau Mác 18 Hình 1.5 Sơ đồ xử lý nước thải chăn nuôi lợn 19 Hình 1.6 Các mơ hình sử dụng thực vật thủy sinh 21 Hình 1.7 Cơ chế loại bỏ nito đất ngập nước 22 Hình 2.1 Hình ảnh cắt ngang bể thí nghiệm 29 Hình 2.2 Hình ảnh bể phản ứng sau cho nước thải 29 Hình 2.3 Bể thí nghiệm Bèo 31 Hình 2.4 Bể thí nghiệm rau Ngổ 31 Hình 2.5 Bể thí nghiệm rau Mác 32 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Chương Mỹ 38 Hình 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Chương Mỹ 44 Hình 4.1 Kết quả ý kiến người dân huyện Chương Mỹ về mức độ gây ô nhiễm nước thải chăn nuôi 54 Hình 4.2 Kết quả ý kiến người dân huyện Chương Mỹ về mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe hoạt động chăn nuôi 55 Hình 4.3 Biểu đồ ý kiến người dân huyện Chương Mỹ về mục đích sử dụng nước thải 55 Hình 4.4 Cây bèo (Trước sau lấy mẫu, 30 ngày) 56 Hình 4.5 Cây rau Ngổ (Trước sau lấy mẫu phân tích, 30 ngày) 57 Hình 4.6 Cây rau Mác (trước sau lấy mẫu, 30 ngày) 57 Hình 4.7 Sự thay đồi độ pH các mẫu nước thải theo mật độ Bèo thí nghiệm 58 Hình 4.8 Sự thay đồi COD các mẫu nước thải theo mật độ Bèo thí nghiệm 59 Hình 4.10 Sự thay đồi Tổng Nito các mẫu nước thải 60 viii Hình 4.9 Sự thay đồi BOD5 các mẫu nước thải 60 Hình 4.10 Sự thay đồi Tổng Nito mẫu nước thải theo mật độ Bèo thí nghiệm……………………………………………… ……………………….60 Hình 4.11 Sự thay đồi độ pH các mẫu nước thảitheo mật độ rau Ngổ thí nghiệm 61 Hình 4.12 Sự thay đồi COD các mẫu nước thải theo mật độ rau Ngổ thí nghiệm 62 Hình 4.13 Sự thay đồi BOD5 các mẫu nước thải theo mật độ rau Ngổ thí nghiệm 63 Hình 4.14 Sự thay đồi Tổng N các mẫu nước thải theo mật độ rau Ngổ thí nghiệm 63 Hình 4.15 Sự thay đồi độ pH các mẫu nước thải theo mật độ rau Mác thí nghiệm 64 Hình 4.16 Sự thay đồi COD các mẫu nước thải theo mật độ rau Mác thí nghiệm 65 Hình 4.17 Sự thay đồi BOD5 các mẫu nước thải theo mật độ rau Mác thí nghiệm 65 Hình 4.18 Sự thay đồi Tổng Nito các mẫu nước thải 66 Hình 4.19 Sự thay đồi độ pH các mẫu nước thải theo thời gian Bèo thí nghiệm 68 Hình 4.20 Sự thay đồi COD các mẫu nước thải theo thời gian Bèo thí nghiệm 68 Hình 4.21 Sự thay đồi COD các mẫu nước thải theo thời gian Bèo thí nghiệm 69 Hình 4.22 Sự thay đồi Tổng Nito các mẫu nước thải theo thời gian Bèo thí nghiệm 70 Hình 4.23 Sự thay đồi độ pH các mẫu nước thải theo thời gian rau Ngổ thí nghiệm 72 Hình 4.24 Sự thay đồi COD các mẫu nước thải theo thời gian rau Ngổ thí ix nghiệm 72 Hình 4.25 Sự thay đồi BOD5 các mẫu nước thải theo thời gian rau Ngổ thí nghiệm 73 Hình 4.26 Sự thay đồi Tổng Nito các mẫu nước thải theo thời gian rau Ngổ thí nghiệm 74 Hình 4.27 Sự thay đồi độ pH các mẫu nước thải theo thời gian rau Mác thí nghiệm 75 Hình 4.28 Sự thay đồi BOD5 các mẫu nước thải theo thời gian rau Mác thí nghiệm 76 Hình 4.29 Sự thay đồi BOD5 các mẫu nước thải theo thời gian rau Mác thí nghiệm 77 Hình 4.30 Sự thay đồi Tổng Nito các mẫu nước thải 77 Hình 4.31 So sánh khả xử lý các loài thực vật thủy sinh theo thời gian rau Mác thí nghiệm 77 Hình 4.32 Mơ hình phương pháp 81 79 90.00 80.00 70.00 60.00 COD 50.00 BOD5 40.00 Tổng Nito 30.00 20.00 10.00 0.00 Bèo Rau Ngổ Rau Mác Mẫu ĐC Hình 4.31 So sánh khả xử lý loài thực vật thủy sinh Qua bảng biểu đồ cho thấy: So sánh hiệu suất xử lý COD lồi thực vật thủy sinh nghiên cứu sau: Đới với bể chứa Bèo hiệu suất xử lý 68,07%, đối với bể chứa rau Ngổ hiệu suất xử lý 73,33%, với bể xử lý rau Mác hiệu suất xử lý 66,67% cuối mẫu đối chứng không được xử lý lồi thực vật thủy sinh hiệu śt xử lý đạt 25,15% Qua bảng kết quả biểu đồ cho ta thấy loài thực vật thủy sinh xử lý hàm lượng COD tốt rau Ngổ tớt nhất Cịn với bể đới chứng hàm lượng COD có giảm giảm rất Hiệu suất xử lý loài thực vật thủy sinh với hàm lượng BOD cao, hiệu suất cao nhất bể chứa rau Ngổ đạt 82,94% giảm dần hiệu suất xử lý với bể có chứa lồi Bèo rau Mác Hiệu śt xử lý mẫu đối chứng (không xử lý thực vật thủy sinh) rất thấp đạt 18,98% Như vậy khẳng định xử lý thực vật thủy sinh mang lại hiệu suất xử lý rất cao Giống các tiêu các hiệu suất xử lý Tổng nitơ cao nhất mẫu thí nghiệm xử lý rau Ngổ với hiệu suất 88,34%, xử lý rau Mác Bèo có lần lượt hiệu suất xử lý 69,51% 46,19% Hiệu 80 suất không qua xử lý thực vật thủy sinh (mẫu đối chứng) rất thấp đạt 26,18% Đối với tiêu Photpho, hiệu suất xử lý lồi thực vật thủy sinh có sự khác biệt cả loài thực vật thủy sinh nghiên cứu Cụ thể: khả xử lý rau Ngổ cao nhất với hiệu suất xử lý 89,58%, tiếp đến rau Mác 85,08%, Bèo hiệu suất xử lý 81,26 Khả tự làm nước thải với mẫu đối chứng không cao với hiệu suất xử lý đạt 38,78% Đánh giá chung: Như vậy thấy khả xử lý rau Ngổ tớt nhất đạt hiệu śt trung bình 83,55%, tiếp đến rau Mác đạt hiệu suất trung bình 74,98% ći Bèo đạt 68,81% 4.5 Đề xuất giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn thực vật Hiện nguồn nước thải chăn nuôi huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội bị nhiễm gây mùi thới khó chịu ảnh hưởng đến sớng người dân Vì vậy cần phải có biện pháp xử lý nguồn nước thải chăn ni Trong quá trình thực hiện, đề tài nhận thấy khả ứng dụng loài thực vật thủy sinh để xử lý nước thải chăn nuôi huyện khả thi Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đạt được kết quả mong ḿn Vì vậy đề tài đề x́t sớ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý loài thực vật thủy sinh sau: 4.5.1 Giải pháp mặt công nghệ Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu đánh giá chất lượng nước thải huyện vào các tháng khác các năm tiếp theo để theo dõi diễn biến chất lượng nước thải Như kết quả đề tài cho thấy khả xử lý các loài thực vật thủy sinh (Bèo, rau Ngổ, rau Mác) đề tài nhiều tiêu chưa đạt theo kỳ vọng phần thời gian chưa đủ để các loài thực vật thủy sinh xử lý được hết các thơng sớ mà đề tài nghiên cứu, cần phải có thêm thời gian khả xử lý cao Qua kết quả nghiên cứu cho ta thấy rau Ngổ lồi có hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi tốt nhất, vậy, đề tài mạnh dạn đưa giải pháp để xử lý nước thải chăn nuôi rau Ngổ Cụ thể: 81 Ở số nơi áp dụng xử lý nước thải rau Ngổ, thường lấy rau Ngổ về thả x́ng nước Làm vậy hiệu quả xử lý nước khơng cao rau Ngổ được lấy về mang theo nhiều chất bẩn nơi rau Ngổ sớng trước đó, làm cho nguồn nước cần xử lý bẩn Do lấy rau Ngổ về cần phải rửa kĩ rễ nước thả rau Ngổ xuống nước để xử lý Làm vậy mang lại hiệu quả cao Nước thải từ các chuồng chăn nuôi trước tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải chảy vào bể mở có rau Ngổ Mặt nước bể được che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Bể làm sâu tuỳ ý Rau Ngổ phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tuỳ thuộc vào lượng nước thải cần được xử lý Ví dụ, chất thải 10 gia súc vào khoảng 456 lít, cần bể cạnh 6m, sâu 0,5m Bể phải có tổng khới lượng 18m3 diện tích bề mặt 36m2 Bể chứa nước thải chuồng nuôi khoảng 30 ngày Nước thải được giữ bể xử lý 10 ngày Thời gian này, lượng phốt nước giảm khoảng 57 - 58%, 44% lượng nitơ được loại bỏ Trong thời gian xử lý 10 ngày, BOD5 giảm khoảng 80 - 90% Những biện pháp xử lý nước thải theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nước thải sông hồ, śi cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm Nước thải Bể lắng Bể trồng Nước sau xử lý Ao, mương, đồng Hình 4.32 Mơ hình phương pháp Việc xây dựng hệ thống xử lí phụ thuộc vào số lượng đầu lợn trang trại Cần phải tính toàn hợp lí diện tích ao chứa để tránh tình trạng nước thải khơng được xử lí hết Đề tài tham khảo từ nhiều nghiên cứu, đưa số giá trị tham khảo để thiết kế ao Lục binh bảng 4.15 82 Bảng 4.15 Một số giá trị tham khảo để thiết kế ao Lục bình để xử lý nước thải Chất lượng nước Thơng số Số liệu thiết kế xử lí nước thải Nước thải thô Thời gian lưu tồn nước Lưu lượng nạp nước thải >50 ngày 200 m3/(ha.ngày) Độ sâu tối đa < 1,5 m Diện tích đơn vị ao 0,4 Lưu lượng nạp chất hữu < 30kg BOD5/(ha.ngày) >3:1 Tỉ lệ dài: rộng ao BOD5 < 30mg/l TSS ngày BOD5 < 10mg/l Lưu lượng nạp nước thải 800 m3/(ha.ngày) TSS < 10 mg/1 Độ sâu tối đa 0,91 m TP3:1 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ tài liệu tham khảo) Ngồi kết hợp nhiều lồi thực vật thuỷ sinh với để tăng khả xử lý Theo tác giả Lê Hồng Việt - Trích dẫn Chongrak Polprasert (1989), sử dụng sớ TVTS để xử lí nước thải như: - Thực vật ngập nước Các loại thực vật bậc cao ngập nước thường được biết đến công nghệ xử lý nước thải như: rong Hydrilla verticillata, Ceratophyllum Cây bấc Scirpus longii, Typha latifolia, Pragmites communis, rau nhúc, rau muống (Ipomoea aquatica), loại cỏ vừa được phát khả làm nước ao tôm tượng Scirpus littoralis Schrab) hấp thụ các chất dinh dưỡng nguyên tố cần thiết qua thân lớp vỏ Thực vật ngập nước cịn đóng vai trị lớn việc cung cấp ơxy cho vi khuẩn để phân 83 huỷ các chất hữu Tuy nhiên, cần thường xuyên thu hồi các loại thực vật thực vật ngập nước khỏi hồ để chống tượng tái nhiễm bẩn, tái nhiễm độc nước Ngồi các lồi thực vật thuỷ sinh cịn kết hợp với tảo để xử lý nước Tảo nhóm vi sinh vật có khả quang hợp, chúng dạng đơn bào (vài lồi có kích thước nhỏ số vi khuẩn), hoặc đa bào (như các lồi rong biển, có chiều dài tới vài mét) Các nhà phân loại thực vật dựa các loại sản phẩm mà tảo tổng hợp được chứa tế bào chúng, các loại sắc tố tảo để phân loại chúng Tảo có tớc độ sinh trưởng nhanh, chịu đựng được các thay đổi mơi trường, có khả phát triển nước thải, có giá trị dinh dưỡng hàm lượng protein cao, người ta lợi dụng các đặc điểm tảo để: + Xử lý nước thải tái sử dụng chất dinh dưỡng: Các hoạt động sinh học các ao nuôi tảo lấy các chất hữu dinh dưỡng nước thải chuyển đổi thành các chất dinh dưỡng tế bào tảo qua quá trình quang hợp Hầu hết các loại nước thải thị, nơng nghiệp, phân gia súc đều được xử lý hệ thống ao tảo + Biến lượng mặt trời sang lượng các thể sinh vật: Tảo đùng lượng mặt trời để quang hợp tạo nên đường, tinh bột Do việc sử dụng tảo để xử lý nước thải được coi phương pháp hữu hiệu để chuyển đổi lượng mặt trời thành lượng thể sống +Tiêu diệt các mầm bệnh: Thông qua việc xử lý nữớc thải cách nuôi tảo các mầm bệnh có nước thải bị tiêu diệt các yếu tố sau đây: Sự thay đổi pH ngày ao tảo ảnh hưởng trình quang hợp, các độc tố tiết từ tế bào tảo, sự tiếp xúc mầm bệnh với xạ mặt trời (UV) 84 4.5.2 Giải pháp sách tun truyền - Cần có ban quản lý về xả thải nước thải quá trình chăn ni - Tun trùn cho người dân về tình hình nhiễm mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe hoạt động chăn nuôi gây - Tuyên truyền về hiệu quả xử lý các loài thực vật thủy sinh như: hiệu quả, chi phí thấp, tận dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm - Khuyến khích người dân trồng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải chăn nuôi - Quy hoạch chăn nuôi hợp lý - Có chế độ xử phạt hộ gia đình chăn nuôi xả thải chưa qua xử lý thải môi trường 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Trên sở kết quả nghiên cứu, đề tài đến số kết luận sau đây: - Theo đánh giá người dân, nước thải chăn nuôi huyện Chương Mỹ gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ý kiến về ô nhiễm môi trường gây nước thải chăn nuôi mức nặng nhất chiếm tỷ lệ 48,33% ảnh hưởng đến sức khỏe người 73,33% - Mật độ có ảnh hưởng tới khả xử lý nước thải chăn nuôi, tùy vào loài khác mật độ khác cho kết quả xử lý khác - Thời gian có ảnh hưởng tới khả xử lý nước thải chăn nuôi, thời gian lâu cho kết quả xử lý khác Tuy nhiên, các loài thực vật thủy sinh xử lý đến giới hạn nhất định mức độ ảnh hưởng giảm - Khả xử lý rau Ngổ tốt nhất đạt hiệu suất trung bình 83,55%, tiếp đến rau Mác đạt hiệu suất trung bình 74,98% cuối Bèo đạt 68,81% - Trên sở nghiên cứu phân tích, đề tài đề xuất được số biện pháp về công nghệ biện pháp về các chính sách tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiệu quả xử lý nước thải các loài thực vật thủy sinh Tồn Do thời gian, trình độ chun mơn kinh nghiệm có hạn nên thực hiện, đề tài cịn có sớ tồn sau: - Do thịi gian ngắn nên đề tài chưa đạt kết quả xử lý mong muốn - Các thông số sử dụng để đánh giá chất lượng nước chưa đủ để đánh giá chất lượng nước cách tồn diện - Mơ hình thí nghiệm diễn bể tích nhỏ, thực vật ít nên chưa thể khả xử lý thực vật tự nhiên 86 Kiến nghị Để đánh giá cách chính xác nhất khả xử lý nước thải loài thực vật thủy sinh đề tài đưa số khuyến nghị sau: - Mở rộng thời gian nghiên cứu đề tài - Trang thiêt bị phòng thí nghiệm phục vụ cho việc nghiên cứu cần được bổ sung nâng cấp để xác định được thêm các tiêu đánh giá cách tồn diện chất lượng nước - Có thể tiến hành xử lý thử ao hồ, đồng thời kết hợp them nhiều loài thực vật thủy sinh để tăng hiệu quả xử lý 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ahmed F cộng sự (2001), Tác dụng kháng khuẩn rau Dừa nước Bản tin Dược liệu, tập 4, số Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), QCVN QCVN 62-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về nước thải chăn nuôi Võ Văn Chi (2000), Cây thuốc trị bệnh thông dụng, tủ sách Y dược học, Nhà xuất bản Thanh Hóa Lê Văn Khoa (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cự, NguyễnXuân Cự, Lê Đức Hải, Thân Đức Hiền, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Đình Hịe, Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh (2005), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Hà Thị Mai (2010), “Xử lý nước thải chăn nuôi sau Biogas thực vật thủy sinh”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Phương (2010), “Nghiên cứu khả xử lý nước hồ Kim Liên củacầy rau ngổ dại thủy trúc”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2003), Giáo trình cơng nghệ mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ chính trị năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Đảng huyện cẩm Khê, Đảng ủy xã Phú Lạc, số: 19- BC/ĐU 10 Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương (2005), Danh lục các lồi thực vật Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, 3: 478 11 Trương Thị Nga, Võ Thị Kim Hằng (2010), Xử lý nước thải rau ngổ lục bình 12 Đặng Xuyến Như, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Phú Cường, Dương Hồng 88 Dinh (2005) Xứ lý nước thái chăn nuôi lợn tháp UASB máng thực vật thủy sinh Tạp chí Sinh học, 27(1): 27-32 13 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân (2009) Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn ni , Tạp chí Chăn ni, 4: 0-16 14 Trần Văn Tựa, Nguyễn Trung Kiên, Lê Thị Thu Thủy, Vũ Thị Nguyệt, (2013) Xử lý Nitơ phôtpho từ nước thải chăn ni lợn cơng nghệ dịng chảy mặt sử dụng Sậy Hội nghị khoa học Cơng nghệ sinh học tồn q́c: 1122- 1127 15 Trần Văn Tựa, Nguyễn Văn Thịnh, Trần Thị Ngát, Nguyễn Trung Kiện, (2010) Khả loại bó số yêu tố phú dưỡng môi trường nước bèo tây Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 48(4A): 408-415 16 Lâm Ngọc Thụ, Đảo Văn Bảy (2005) Nghiên cứu xứ lý ion dinh dương trongnước thải phương pháp sinh học TC Phân tích Hỏa, Lý Sinh học, 10(2): 35-39 17 Báo cáo tình hình phát triển kinh tể xã hội huyện Chương Mỹ, thánh phố Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Ảnh 01: Nước thải chăn nuôi trước Ảnh 02: Nước thải chăn ni sau 30 thí nghiệm ngày thí nghiệm Ảnh 03, 04: Chuẩn bị nước thải để thí nghiệm Ảnh 05, 06: Cho thực vật thủy sinh vào thí nghiệm Ảnh 07: Lấy mẫu thí nghiệm phân tích Ảnh 08: Phân tích mẫu nước thải Ảnh 09: Đọc ghi chép thơng phịng thí nghiệm số phân tích Phụ lục 02 BẢNG PHỎNG VẤN Câu 1: Nguồn nước thải chăn ni khu vực có bị nhiễm khơng? A Có B Khơng C Khơng rõ Câu 2: Nước thải có được xử lý hay khơng A Có B Khơng Câu 3: Nước thải có mùi thới khơng? A Có B Khơng Câu 3: Nước thải có ảnh hưởng tới sức khỏe người, vật ni hay trồng khơng? A Có B Khơng C Khơng rõ Câu 4: gia đình cỏ mắc bệnh liên quan đến đường hô hấp không? A Có B Khơng Câu 5: Nước thải được sử dụng cho mục đích A Nơng Nghiệp B Khơng sử dụng C Sinh hoạt Câu 6: Chất thải được sử dụng cho mục đích A Khơng sử dụng B biogas C Bán phân D phân bón E Ni cá Câu 7: Theo ơng/ bà nước thải chăn ni có cần phải xử lý A Có B Khơng Phụ lục 03 QCVN 62-MT:2016/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI Bảng 1: Giá trị C để làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi Thông số TT Đơn vị Giá trị C A B – 6-9 5,5-9 pH BOD5 mg/l 40 100 COD mg/l 100 300 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 50 150 Tổng Nitơ (theo N) mg/l 50 150 Tổng Coliform 3000 5000 MPN hoặc CFU /100 ml Cột A Bảng quy định giá trị C các thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C các thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải được xác định khu vực tiếp nhận nước thải ... trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá khả xử lý nước thải chăn nuôi lợn thực vật huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. ” Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước thải chăn ni... Hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi 1.2 Các công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi 1.3 Biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi thực vật 1.3.1 Khả xử lý nước thải thực vật thủy sinh... ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài ? ?Đánh giá khả xử lý nước thải chăn nuôi lợn thực vật huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? của thân Các kết quả phân tích nêu luận văn trung thực chưa được công

Ngày đăng: 20/01/2023, 19:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan