(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt

126 26 0
(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao  Những tương đồng và dị biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt(Luận văn thạc sĩ) Bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Những tương đồng và dị biệt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thảo BÚT PHÁP HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO- NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thảo BÚT PHÁP HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO- NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG TRỌNG QUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC T T LỜI CẢM ƠN T T MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T Mục đích nghiên cứu T T Lịch sử đề tài T T Giới hạn đề tài 11 T T Phương pháp nghiên cứu .11 T T Đóng góp đề tài 13 T T Kết cấu 14 T T CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ NGUYỄN CƠNG HOAN VÀ NAM CAO TRONG DÒNG RUYỆN NGẮN 1930 - 1945 15 T T 1.1 Thời đại 15 T T 1.2 Vị trí Nguyễn Cơng Hoan Nam Cao dịng truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 18 T T 1.3 Tiểu kết 31 T T CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 33 T T CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO 33 T T 2.1 Bức tranh thực đa dạng, sinh động kiếp người 33 T T 2.1.1 Từ kiếp người lầm than 33 T T 2.1.2 kiếp người tha hóa 42 T T 2.1.3 đến hạng người xấu xa .50 T T 2.2 Bút pháp xây dựng nhân vật .54 T T 2.2.1 Bút pháp xây dựng nhân vật qua chân dung 54 T T 2.2.2 Bút pháp xây dựng nhân vật qua hành động 64 T T 2.3 Tiểu kết 72 T T CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO 74 T T 3.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao .74 T T 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật .75 T T 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 88 T T 3.2 Giọng điệu trần thuật 96 T T 3.2.1 Giọng điệu hài hước, trào phúng 97 T T 3.2.2 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng .103 T T 3.2.3 Giọng điệu thương cảm, xót xa 106 T T 3.3 Tiểu kết 111 T T KẾT LUẬN 113 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 T T LỜI CẢM ƠN Bằng tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:  TS Hồng Trọng Quyền tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả lúc khó khăn Cảm ơn thầy dành thời gian công sức dẫn hướng giúp cho tác giả hoàn thành tốt luận văn  PGS.TS Lê Thu Yến hỗ trợ, giúp đỡ tác giả thực luận văn  Các thầy cô giảng dạy lớp Cao học khóa 19 truyền thụ cho chúng tơi kiến thức kinh nghiệm q báu  Phịng Khoa học công nghệ Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành khóa học  Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hỗ trợ tác giả suốt thời gian vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 xem giai đoạn đột biến văn học nước nhà thành tựu phát triển rực rỡ nhiều phương diện khác trào lưu, thể loại, phong cách sáng tác, ngôn ngữ nghệ thuật Nổi bật lên hết phát triển mạnh mẽ chưa có thể loại truyện ngắn xuất trào lưu văn học thực phê phán Trong nhiều tài khẳng định vị văn đàn với hàng loạt tác phẩm có giá trị: Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Tơ Hồi, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Đây tác giả góp phần làm vinh dự cho văn học nước nhà Đồng thời bút mà nghiệp văn chương họ lời mời gọi không ngừng quan tâm nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đại Điểm bật họ sử dụng chủ nghĩa thực phê phán thứ vũ khí lợi hại để chiến đấu đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc thời Với bút pháp thực, nhà văn giai đoạn lấy tảng xã hội đương thời sống để phơi bày, bóc trần, lột tả mặt trái xấu xa xã hội người xã hội Với tác phẩm mình, họ kéo văn học gần đời hơn, gần với người Văn học khơng cịn giới xa lạ mà trở thành gương soi chiếu sống ngày với nụ cười, giọt nước mắt, nỗi nhọc nhằn, khổ đau bất hạnh sống thật người thật Văn học thực phê phán tuyên chiến với ác, xấu, chỉa thẳng ngòi bút vào nhố nhăng, kệch cỡm xã hội, cười vào người sâu mọt xã hội Với bút pháp thực, nhà văn len lỏi vào phần sâu thẳm người để nhìn thấy nỗi đau tinh thần, bi kịch sống người bất hạnh, đáng thương xã hội trọc đương thời Nói đến kiện tướng dòng Văn học thực giai đoạn 1930 - 1945, không nhắc đến Nguyễn Công Hoan Nam Cao Sự xuất họ văn đàn Văn học Việt Nam tượng độc đáo Và có đủ độ lùi lịch sử tên tuổi họ ln khẳng định tầm cao lịch sử văn học nước nhà Là tác giả 200 truyện ngắn gần 30 truyện dài, truyện vừa với chất lượng nghệ thuật cao, Nguyễn Công Hoan đánh giá nhà văn lớn Phan Cự Đệ Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử Thi pháp - Chân dung khẳng định: “Nguyễn Công Hoan người khẳng định phương pháp thực phê phán lĩnh vực truyện ngắn cờ đầu văn học thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930 1945” [17, 494] Các truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đa dạng, muôn màu muôn vẻ với người múa may, cười khóc, rởm, hợm, với chuyện xấu xa, chuyện thương tâm hay việc lố lăng đến nực cười xã hội thực dân nửa phong kiến đầy rẫy ngang trái bất công, xây dựng bút pháp thực Nguyễn Công Hoan Cùng với Nguyễn Công Hoan, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc có vị trí hàng đầu giai đoạn 1930 - 1945 Theo Hà Minh Đức, “Nam Cao nhà văn đạt chuẩn mực cao chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945.” [18,135] Nếu Nguyễn Cơng Hoan người mở đầu Nam Cao coi đại diện Văn học thực phê phán giai đoạn cuối Có thể nói Nam Cao người đặt mảng màu cuối để hoàn chỉnh tranh Văn học thực giai đoạn 1930 - 1945 Việc chọn hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao để thực luận văn: “Bút pháp thực truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao - tương đồng dị biệt” lí sau: Thực tế cho thấy, thời kỳ 1930 - 1945 thời kỳ phát triển rực rỡ văn học thực phê phán Trong đó, Nguyễn Cơng Hoan Nam Cao hai tác gia có bút pháp thực độc đáo, đậm nét sâu sắc; đồng thời có sức ảnh hưởng lớn, lâu dài đời sống văn học nước ta Do vậy, lựa chọn hai nhà văn làm đối tượng để nghiên cứu nghệ thuật xây dựng truyện ngắn theo khuynh hướng thực phê phán tác phẩm họ có sức sống mãnh liệt lòng người đọc số lượng lẫn chất lượng Trong địa hạt truyện ngắn thực thời kỳ 1930 - 1945, Nguyễn Công Hoan Nam Cao có mối quan hệ tiếp nối người mở đường, đặt móng người khép lại dòng văn học thực Phải họ có tương tác, ảnh hưởng lẫn bên cạnh riêng, độc đáo? Phải với sáng tạo độc đáo nghệ thuật sáng tác mình, họ góp phần tơ điểm cho tranh văn học thực phê phán thời kỳ 1930 - 1945 hoàn chỉnh nhất, rực rỡ nhất? Để có câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi tiến hành so sánh đối chiếu để phát nét tương đồng dị biệt bút pháp thực hai nhà văn Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao hai đại diện tiêu biểu nghệ thuật xây dựng truyện ngắn theo khuynh hướng thực để tìm hiểu khẳng định thành tựu mặt nghệ thuật Văn học thực thời kì 1930 - 1945 Mục đích nghiên cứu Hai nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Nam Cao có tác phẩm thực thực có giá trị vững lịch sử văn học nước nhà, bám rễ bền lâu lịng người đọc họ khơng vận dụng nguyên tắc sáng tác chủ nghĩa thực cách đắn mà sáng tạo Đề tài luận văn hướng đến việc khám phá sáng tạo độc đáo nhà văn Từ nét tương đồng dị biệt bút pháp nghệ thuật xây dựng truyện ngắn thực hai nhà văn Thực việc so sánh đối chiếu để tìm nét tương đồng dị biệt bút pháp thực hai nhà văn để khám phá đa dạng, phong phú, độc đáo phong cách nghệ thuật xây dựng truyện ngắn thực; đồng thời thấy trình chuyển tiếp, bổ sung phát triển phương diện nghệ thuật dòng văn học thực phê phán thời kì 1930 - 1945 Với kết thu hoạch sau nghiên cứu, người viết mong luận văn trở thành tài liệu tham khảo bổ ích cho q trình tìm hiểu, học tập văn học thực thời kỳ 1930 - 1945, đặc biệt hai tác gia Nguyễn Công Hoan Nam Cao Lịch sử đề tài Nguyễn Công Hoan Nam Cao hai bút xuất sắc đạt nhiều thành tựu Văn học dân tộc thời kì 1930 - 1945 Đây hai nhà văn mà nghiệp văn chương họ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm qua nhiều cơng trình có giá trị Các cơng trình nghiên cứu góp phần khẳng định tầm hai nhà văn văn đàn Việt Nam Ngoại trừ viết đời, chân dung dạng hồi ức, chúng tơi thu thập 52 cơng trình, viết nghiên cứu nghiệp văn chương nhà văn Nguyễn Cơng Hoan 63 cơng trình, viết nhà văn Nam Cao Với số liệu ấy, thật Nguyễn Cơng Hoan Nam Cao mảnh đất màu mỡ cho giới nghiên cứu khai thác Song, với số lượng nhiều viết, cơng trình nghiên cứu hầu hết vào khảo sát phong cách, bút pháp nghệ thuật nhà văn riêng rẽ Cịn viết, cơng trình nghiên cứu so sánh cụ thể, xây dựng thành hệ thống tương đồng khác biệt nghệ thuật sáng tác truyện ngắn theo khuynh hướng thực hai nhà văn chưa có Vấn đề so sánh đối chiếu hai nhà văn phương diện bút pháp thực dạng câu nhận xét khái quát chung nhiều, tiêu biểu sau: Trần Đằng Suyền Văn học Việt Nam kỉ XX nhận xét: “Nếu Nam Cao, đời chết mòn, chết sống; Vũ Trọng Phụng “đời có tồn vơ nghĩa lí”, đời đường dông tố làm đảo điên tất cả, “xã hội khốn nạn”; “xã hội chó đểu”; Nguyễn Công Hoan đời sân khấu hài kịch, “một trò lố lăng, giả dối.” [66, 248] Nhận xét trực tiếp so sánh khác lăng kính nghệ thuật Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Nguyễn Cơng Hoan Nam Cao nhìn thực sống thể tác phẩm cách khác Với Nam Cao thực sống hình ảnh người sống mà chết, mòn mỏi đến kiệt sức Còn với Nguyễn Công Hoan, thực sống sân khấu hài kịch với tất trò lố lăng, kệch cỡm không không Sự so sánh cho ta thấy hai nhà văn có khác việc phát sống, cách cảm nhận, nên thực xây dựng truyện ngắn hai nhà văn có khác biệt Song, Nguyễn Đăng Suyền dừng lại nhận xét Ơng chưa sâu phân tích lí giải cách chi tiết, cụ thể Phan Cự Đệ cho rằng: “( ) truyện Nam Cao sâu vào tâm lí bên nhân vật truyện Nguyễn Cơng Hoan nhằm nâng cao lực nhận thức khám phá tượng phức tạp xã hội.” [15, 165] Nhận xét cho thấy Phan Cự Đệ có đặt việc so sánh điểm khác hai nhà văn bút pháp Song việc so sánh dừng lại việc rút điểm khác mà chưa sâu lí giải cách rõ ràng chi tiết Trong viết Kỹ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Lê Thị Đức Hạnh cho rằng:“Nếu so sánh Nguyễn Công Hoan với số nhà văn đương thời Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao , ta thấy họ gần gũi họ có giống phương pháp chọn lọc, đánh giá, biểu vấn đề sống” [25, 375] Ý kiến khẳng định Nguyễn Công Hoan Nam Cao sáng tác theo phương pháp Đó phương pháp thực chủ nghĩa Ý kiến làm vững cho nội dung mà luận văn muốn hướng tới Nhưng dừng lại mức độ gợi mở Lê Thị Đức Hạnh chưa nói rõ phân tích cụ thể viết Nhận xét thực sống mà nhà văn thể tác phẩm, Vũ Tuấn Anh cho rằng: “Nếu với Nguyễn Công Hoan, đời mảnh ghép nghịch cảnh, với Thạch Lam, đời miếng vải có lỗ thủng, vết ố nguyên vẹn, với Nam Cao đời áo bị xé rách tả tơi ” [3, 433] Nhận xét so sánh khác quan niệm nhận thức việc tái đời sống vào trang văn tác giả người viết chưa làm rõ “mảnh ghép nghịch cảnh” “tấm áo bị xé rách tả tơi” Đây lưu ý cho phân tích khác nghệ thuật xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình nhà văn Nguyễn Hoành Khung khẳng định sau: “Từ Nguyễn Cơng Hoan, bút kì cựu mà tư nghệ thuật cách viết có nhiều tính chất q độ đến Nam Cao, nhà văn xi tiêu biểu hệ bước vào văn đàn năm 40 đem đến cho văn xuôi cách tân sâu sắc; hai giống gắn bó sâu xa với đời sống với người Việt Nam, văn chương họ Việt Nam.” [38, 23] Nhận xét cho thấy điểm tương đồng lớn tác phẩm hai nhà văn gắn bó sâu xa với đời sống người Việt Nam Cuộc sống người Việt Nam tái sâu sắc, đậm nét truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao Song, nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung chưa làm rõ “tính chất độ” cách viết Nguyễn Công Hoan “những cách tân sâu sắc” tác phẩm Nam Cao Tóm lại, ý kiến mang tính so sánh mà chúng tơi thu thập từ cơng trình nghiên cứu có liên quan cho thấy phần lớn so sánh nêu nhận định khái qt chung, cịn việc lí giải phân tích chưa có Các ý kiến so sánh thể cảm nhận có tính chất tổng qt vấn đề có giá trị gợi mở mà chưa tập trung sâu vào điểm giống khác bút pháp xây dựng truyện ngắn theo khuynh hướng thực hai nhà văn Như vậy, nay, chưa có cơng trình chun luận nghiên cứu vấn đề so sánh đặc trưng bút pháp thực truyện ngắn hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao Các viết người trước phần lớn nghiên cứu, phê bình viết riêng rẽ nhà văn Có thể kể đến sau: Về nhà văn Nguyễn Công Hoan ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thảo BÚT PHÁP HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO- NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT Chuyên ngành: Văn. .. tương đồng dị biệt đặc trưng bút pháp thực hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao, nhằm khám phá sâu hơn, khẳng định rõ tài nghệ thuật hai nhà văn địa hạt truyện ngắn thực Những tương đồng dị biệt. .. tập trung truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2, NXB Văn học, năm 2006 bao gồm 66 truyện 48 truyện ngắn nhà văn Nam Cao in Truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn học, năm

Ngày đăng: 20/01/2023, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan