Bệnh thận mạn (BTM) là một bệnh lý nghiêm trọng, triệu chứng giai đoạn đầu có thể mơ hồ, khó phát hiện, gây chậm trễ trong việc nhận biết và chữa trị đồng thời dễ dẫn đến nguy cơ tử vong. Tỷ lệ mắc suy thận mạn tiếp tục tăng trên toàn thế giới, đặc biệt là suy thận giai đoạn cuối. Theo báo cáo của tổ chức thận học Hoa Kỳ về tỷ lệ suy thận mạn gần đây nhất từ 1999 đến 2004 là 26 triệu (13%) trong khoảng 200 triệu dân Hoa Kỳ tuổi từ 20 trở lên. Trong số này có khoảng 65,3% mắc suy thận giai đoạn III hoặc IV1. Theo dữ liệu của hội thận học Hoa Kỳ năm 2010 có 10% dân số thế giới suy thận mạn2, trong đó hơn 2 triệu người trên thế giới được điều trị thay thế thận. Điều hòa sản xuất hồng cầu là một trong những chức năng chính của thận, BN suy thận có triệu chứng thiếu máu. Thiếu máu ở người bệnh BTM ( bao gồm cả bệnh thận giai đoạn cuối và ghép thận) là một tình trạng liên quan đến chức năng thận suy giảm và nhiều rối loạn khác như huyết học, dạ dày ruột, hocmon…Thiếu máu gặp ở 43% và 57% số người bệnh BTM tương ứng giai đoạn 12 và 353. Nồng độ Hemoglobin (Hb) máu phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, chủng tộc, nhiễm trùng, viêm, các tình trạng bệnh tật đồng thời, việc lọc máu đầy đủ, chất lượng nước…4.Thiếu máu gây tăng tỷ lệ tử vong, tăng phì đại thất trái và suy tim xung huyết, tăng tốc độ tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối5. Kết quả một nghiên cứu cho thấy, nguy cơ tử vong tăng lên 3 lần với mỗi 10gl Hb giảm đi (trong khoảng 90 130gl)6. Các nguyên nhân phổ biến bao gồm thiếu hụt Erythropoietin (EPO) tương đối, rối loạn cân bằng sắt, các chất ức chế hồng cầu do ure máu tăng, đời sống hồng cầu bị rút ngắn và các yếu tố chuyển hóa và cơ học khác. Điều trị bằng EPO là hữu hiệu, nhưng thường bị giới hạn bởi tình trạng thiếu sắt. Bổ sung sắt bằng đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Sắt uống ít tốn kém hơn và dễ quản lý hơn, nhưng sắt tiêm tĩnh mạch (IV) cho phép cung cấp nhanh chóng liều lượng sắt lớn hơn và được hầu hết bệnh nhân dung nạp tốt mức Hemoglobin (Hb) tốt hơn, làm giảm nhu cầu truyền máu và cải thiện chất lượng cuộc sống cho nhiều bệnh nhân lọc máu chu kỳ (HD).Việc làm sáng tỏ hơn nữa nguyên nhân cũng như các đặc điểm chẩn đoán vẫn còn nhiều thách thức. Trong kỷ nguyên y học hiện đại, điều trị thiếu máu ở người bệnh mắc bệnh thận mạn đã tiến triển từ giai đoạn sơ khai ( chủ yếu liên quan đến truyền máu), cho đến giai đoạn tiến bộ hiện nay( bao gồm điều trị bằng EPO và bổ sung sắt), và tiếp tục phát triển với nỗ lực phát hiện những cơ chế và thuốc điều trị mới. Hiện nay, tại Nghệ An hầu hết các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ chủ yếu được điều trị thiếu máu bằng EPO với nhiều liều lượng khác nhau tùy mức độ thiếu máu. Tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều vấn đề điều trị chưa triệt để, duy trì liều cao ở bệnh nhân đáp ứng kém. Việc sử dụng sắt tĩnh mạch lại được ít các đơn vị lọc máu áp dụng, đặc biệt ở những bệnh nhân suy thận mạn có thiếu máu nhược sắc nhưng hiện tại chưa có nghiên cứu cụ thể nào về hiệu quả điều trị thiếu máu hồng cầu nhỏ bằng sử dụng sắt tĩnh mạch
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG SẮT ĐƯỜNG TĨNH MẠCH ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU NHƯỢC SẮC TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 NGUYỄN VĂN MẠNH VINH 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG SẮT ĐƯỜNG TĨNH MẠCH ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU NHƯỢC SẮC TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Nhóm thực hiện: BSCKII Nguyễn Văn Mạnh BSCKI Nguyễn Thị Thu Lan BS Trần Thị Cẩm Nhung VINH 2022 MỤC LỤC trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy thận mạn 1.2 Thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn 1.3 Điều trị sắt thiếu máu hồng cầu nhỏ bệnh nhân suy thận lọc máu chu kỳ 21 1.4 Tình hình nghiên cứu thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 28 2.5 Các số, biến số nghiên cứu 28 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 30 2.7 Các quy ước tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 30 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.9 Sai số cách khắc phục 33 2.10 Đạo đức nghiên cứu 33 2.11 Sơ đồ nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thiếu máu bệnh nhân TNT 37 3.3 Hiệu điều trị thiếu máu sắt tĩnh mạch có kết hợp EPO liều trì bệnh nhân suy thận mạn LMCK 43 Chương 49 BÀN LUẬN 49 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BTM Bệnh thận mạn BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CKD Bệnh thận mạn (Chronic Kidney Disease) EPO Erythropoietin ESAs Erythropoiesis Stimulating Agents/Chế phẩm kích thích tạo hồng cầu FAV Arterio Venous Fistula / Cầu nối thông động tĩnh mạch Hb Huyết sắc tố HD Hemodialyse- Lọc máu chu kỳ HC Hồng cầu Hct Hematocrit IV Tiêm tĩnh mạch KDIGO Kidney disease improving global outcomes Hội đồng cải thiện kết toàn cầu bệnh thận KDOQI Kidney disease outcome quality initiatives Hội đồng lượng giá hiệu điều trị bệnh thận Hoa Kỳ LMCK Lọc máu chu kỳ MCV Thể tích trung bình hồng cầu MCH Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ huyết sắt tố trung bình hồng cầu RBC Red blood cell/ Số lượng hồng cầu STM Suy thận mạn THA Tăng huyết áp TSAT Độ bão hòa Transferrin WHO World health organization / Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phân loại nguyên nhân BTM Bảng Phân bố sắt thể người 13 Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu sắt thể 14 Bảng Các biến số nghiên cứu 28 Bảng Đặc điểm tuổi 35 Bảng Trọng lượng thể đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3 Phân bố vùng cư trú đối tượng nghiên cứu 37 Bảng Đặc điểm thời gian điều trị TNT 37 Bảng Đặc điểm lâm sàng thiếu máu 37 Bảng Đặc điểm số lượng Hồng cầu 38 Bảng Phân loại mức độ thiếu máu dựa vào nồng độ Hb 38 Bảng Đặc điểm hồng cầu theo MCV 39 Bảng Đặc điểm hồng cầu theo MCH 39 Bảng 10 Nồng độ sắt huyết 40 Bảng 11 Nồng độ ferritin huyết 40 Bảng 12 Nồng độ Protein huyết 41 Bảng 13 Nồng độ Albumin huyết 41 Bảng 14 Tỷ lệ phân bố loại sắt tĩnh mạch sử dụng 42 Bảng 15 Đặc điểm liều dùng Sắt tĩnh mạch 42 Bảng 16 Đặc điểm số lượng hồng cầu trước sau trình điều trị 43 Bảng 17 Thay đổi giá trị Hb trước sau trình điều trị 44 Bảng 18 Tỷ lệ bệnh nhân đạt Hb đích sau điều trị sắt tĩnh mạch 44 Bảng 19 Sự thay đổi Hb sau điều trị sắt tĩnh mạch 45 Bảng 20 Thay đổi đặc điểm hồng cầu theo MCV sau điều trị 45 Bảng 21 Thay đổi đặc điểm hồng cầu theo MCH sau điều trị 45 Bảng 22 Thay đổi nồng độ sắt huyết sau điều trị 46 Bảng 23 Thay đổi nồng độ ferritin sau điều trị 46 Bảng 24 Tác dụng khơng mong mn 48 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1 Cơ gây thiếu máu thiếu EPO bệnh nhân suy thận mạn Hình Điều hịa sản xuất EPO 12 Hình Cấu trúc phân tử Erythropoietin 19 Sơ đồ Sơ đồ nghiên cứu 34 Biểu đồ Đặc điểm giới tính Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (BTM) bệnh lý nghiêm trọng, triệu chứng giai đoạn đầu mơ hồ, khó phát hiện, gây chậm trễ việc nhận biết chữa trị đồng thời dễ dẫn đến nguy tử vong Tỷ lệ mắc suy thận mạn tiếp tục tăng toàn giới, đặc biệt suy thận giai đoạn cuối Theo báo cáo tổ chức thận học Hoa Kỳ tỷ lệ suy thận mạn gần từ 1999 đến 2004 26 triệu (13%) khoảng 200 triệu dân Hoa Kỳ tuổi từ 20 trở lên Trong số có khoảng 65,3% mắc suy thận giai đoạn III IV1 Theo liệu hội thận học Hoa Kỳ năm 2010 có 10% dân số giới suy thận mạn2, triệu người giới điều trị thay thận Điều hòa sản xuất hồng cầu chức thận, BN suy thận có triệu chứng thiếu máu Thiếu máu người bệnh BTM ( bao gồm bệnh thận giai đoạn cuối ghép thận) tình trạng liên quan đến chức thận suy giảm nhiều rối loạn khác huyết học, dày ruột, hocmon…Thiếu máu gặp 43% 57% số người bệnh BTM tương ứng giai đoạn 1-2 3-53 Nồng độ Hemoglobin (Hb) máu phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, chủng tộc, nhiễm trùng, viêm, tình trạng bệnh tật đồng thời, việc lọc máu đầy đủ, chất lượng nước…4.Thiếu máu gây tăng tỷ lệ tử vong, tăng phì đại thất trái suy tim xung huyết, tăng tốc độ tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối5 Kết nghiên cứu cho thấy, nguy tử vong tăng lên lần với 10g/l Hb giảm (trong khoảng 90- 130g/l)6 Các nguyên nhân phổ biến bao gồm thiếu hụt Erythropoietin (EPO) tương đối, rối loạn cân sắt, chất ức chế hồng cầu ure máu tăng, đời sống hồng cầu bị rút ngắn yếu tố chuyển hóa học khác Điều trị EPO hữu hiệu, thường bị giới hạn tình trạng thiếu sắt Bổ sung sắt đường uống tiêm tĩnh mạch Sắt uống tốn dễ quản lý hơn, sắt tiêm tĩnh mạch (IV) cho phép cung cấp nhanh chóng liều lượng sắt lớn hầu hết bệnh nhân dung nạp tốt mức Hemoglobin (Hb) tốt hơn, làm giảm nhu cầu truyền máu cải thiện chất lượng sống cho nhiều bệnh nhân lọc máu chu kỳ (HD).Việc làm sáng tỏ nguyên nhân đặc điểm chẩn đoán nhiều thách thức Trong kỷ nguyên y học đại, điều trị thiếu máu người bệnh mắc bệnh thận mạn tiến triển từ giai đoạn sơ khai ( chủ yếu liên quan đến truyền máu), giai đoạn tiến nay( bao gồm điều trị EPO bổ sung sắt), tiếp tục phát triển với nỗ lực phát chế thuốc điều trị Hiện nay, Nghệ An hầu hết bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ chủ yếu điều trị thiếu máu EPO với nhiều liều lượng khác tùy mức độ thiếu máu Tuy nhiên tồn nhiều vấn đề điều trị chưa triệt để, trì liều cao bệnh nhân đáp ứng Việc sử dụng sắt tĩnh mạch lại đơn vị lọc máu áp dụng, đặc biệt bệnh nhân suy thận mạn có thiếu máu nhược sắc chưa có nghiên cứu cụ thể hiệu điều trị thiếu máu hồng cầu nhỏ sử dụng sắt tĩnh mạch Để góp phần tìm hiểu vấn đề này, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết sử dụng sắt đường tĩnh mạch điều trị thiếu máu nhược sắc bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2022” với mục tiêu sau: Tình trạng thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2022 Kết điều trị sắt đường tĩnh mạch bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ có thiếu máu nhược sắc 10 Bộ y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Thận – Tiết Niệu 2015:129-154 11 Đỗ Gia Tuyển Bệnh thận mạn Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, Tập 2015:tr 398-412 12 Hường TTB Điều trị bệnh thận mạn suy thận mạn Điều trị học nội khoa, NXB y học, Hồ Chí Minh 2013:tr.389-396 13 Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam Chẩn đoán đánh giá thiếu máu bệnh thận mạn Hướng dẫn điều trị thiếu máu bệnh thận mạn 2013 14 Phạm Quang Vinh Thiếu máu: Phân loại điều trị thiếu máu Bệnh học nội khoa, NXB y học, Hà Nội, Tập 2016:tr 389-397 15 Giuseppe Remuzzi CM Haematological consequences of renal failure The Kidney 6th ed, Vol 2, 1998:p.2079-90 16 Ian C Macdougall K-UE, Haemoatological disorders Oxford textbook of clinical nephrology-2nd ed, Vol3, 1998:p.1935-49 17 Jaim Caro AJE Anemia of chronic renal failure The Erythrocyte, part V, Hematology 6thed 2001:p.399-405 18 Hà Hoàng Kiệm Điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn Thận học lâm sàng, NXB y học, Hà Nội 2012 19.Yao Jiang JZvYY Association of Increased Serum Leptin with Ameliorated Anemia and Malnutrition in Stage Chronic Kidney Disease Patients after Parathyroidectomy J Am Soc Nephrol 2016:23(10), 1631–1634 20 Nguyễn Văn Xang Sử dụng EPO người tái tổ hợp để điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn NXB y học, Hà Nội 2004:tr 185-194 21 nephrology Iso KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for Anemia in Chronic Kidney Disease Official Journal of the international Society of nephrology, 2012:2(4), pp 12-64 22 G BPvK Treatment of renal anemia: Erythropoiesis stimulating agents and beyond Kidney Res Clin Pract 2017:36(3), pp 209-223 23 K K-Z History of Erythropoiesis-Stimulating Agents, the Development of Biosimilars, and the Future of Anemia Treatment in Nephrology Am J Nephrol 2017:45(3), pp 235-247 24 Bộ y tế Dược thư quốc gia Việt Nam NXB y học, Hà Nội, 2006 25 Cameron JS European best practice guidelines for the management of anaemia in patients with chronic renal failure Nephrology, dialysis, transplantation: official publication of the European Dialysis and Transplant Association-European Renal Association 1999:14(2), pp 61-65 26 Spivak J L The mechanism of action of erythropoietin Int J Cell Cloning 2016:4(3), pp 139-166 27 Trần Văn Chất Một vài lưu ý điều trị thiếu máu suy thận mạn Bệnh viện Bạch Mai 2015:tr 234-235 28 Đỗ Gia Tuyển Quản lý kiểm soát thiếu máu bệnh thận mạn Đại học y Hà Nội 2015 29 Bộ y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học Hà Nội 2022 30 Anees M Ibrahim M Anemia and hypoalbuminemia at initiation of hemodialysis as risk factor for survival of dialysis patients J Coll Physicians Surg Pak 2009:19 (12), 776-780 31 Afshar R S, Salimi J cộng sự, Hematological profile of CKD patients in Iran in pre-dialydis and after initiation of hemodialysis Saudi journal of kidney diseases and transplantation: an official publication of the Saudi center for organ transplantation, Saudi Arabia 2010:21(2): 368-71 32 Masud T et al The prection is iron of estimating protein intake of patients with chronic renal failure Kidney International, 2003:vol 62(5), pg 1750-6 33 Nguyễn Thị Hương Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn erythropoietin có bổ sung sắt tĩnh mạch Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 2006; 34 Nguyễn Thị Lết Đặc điểm hội chứng thiếu máu bệnh nhân suy thân mạn bệnh viện đại học y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y học, Đại học y Hà Nội 2011; 35 Bùi Thúy Hằng Nhận xét số đặc điểm thiếu máu suy thận mạn trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa,Trường Đại hoc Y Hà Nội 2006; 36 Nguyễn Hữu Dũng Đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch mai Đề tài sở 2008; 37 Vương Tuyết Mai NHNvĐQT Khảo sát tình trạng sắt, ferritin huyết số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc máu chu kỳ Nội khoa Việt nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX370 2014:tr, 370 38 Lê Việt Thắng Nguyễn Văn Hùng Nghiên cứu thay đổi nồng độ sắt, ferritin huyết bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ Y học thực hành 2011:, 5, 167-170 39 Phan Thế Cường Hoàng Trung Vinh Nguyễn Anh Trí Khảo sắt tình trạng sắt bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước lọc máu chu kỳ Tạp chí Y–Dược học Quân 2012 , 8, 61-68 40 Huỳnh Trinh Trí LCT, Mã Lan Thanh cộng sự, Đánh giá yếu tố gây đáp ứng điều trị erythropoietin bệnh nhân suy thận mạn chạy Thận nhân tạo 2013;Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 41 Shaw C PRvPDea UK RRT prevalencein 2011: national anh centrespecific analyses UK Renal Registry 15th annual report: Chapter 2, 2013;Nephron Clinical Practic, 123(supply 1),:29-54 42 Bourquia A Renal replacement therapy in Morocco Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation 1999 10(1), 22-33 43 Lê Việt Thắng Nguyễn Văn Hùng Nghiên cứu thay đổi nồng độ sắt, ferritin huyết bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ Y học thực hành 2011:5, 167-170 44 Lâm Thành Vững Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu hiệu điều trị EPO β kết hợp sắt truyền tĩnh mạch bệnh nhân suy thận mạn lọc máu Thận nhân tạo chu kỳ, Đại học Y dược Huế, Thừa Thiên – Huế 2013; 45 Nguyễn Duy Tiến Đánh giá đặc điểm tế bào máu ngoại vi, tình trạng dự trữ sắt BN lọc máu chu kỳ Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội 2018; 46 Lê Như Lan Đánh giá tác dụng điều trị thiếu máu củaerythropoietin số bệnh nhân suy thận Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Đại học y Hà Nội 2001; 47 Mai Thị Luyện Tác dụng điều trị thiếu máu erythropoietin bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, học viện quân y 2004; 48 Triệu Thị Tuyết Vân Đánh giá tình hình sử dụng erythropoietin điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai luận văn thạc sỹ dược học, Đại học dược Hà Nội 2009; 49 Nguyễn Phương Thảo Đánh giá tình trạng dự trữ sắt qua xét nghiệm sắt ferritin huyết bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Chuyên ngành nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 2014; 50 Hoàng Trung Vinh Phan Thế Cường Nguyễn Anh Trí Nghiên cứu biến đổi tình trạng sắt bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị erythropoietin Tạp chí y học thực hành 2012:số 9, tr 24-29 51 Nguyễn Thị An Thủy Đỗ Gia Tuyển Đặng Thị Việt Hà Đánh giá tình trạng dự trữ sắt bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay qua nồng độ sắt ferritin huyết Tạp chí y học thực hành 2016; 52 Daniel Shepshelovich BR-Z, Tomer Avni, Intravenous Versus Oral Iron Supplementation for the Treament of Anemia in CKD: An updated Systematic Review and Meta-analysis AJKD original Investigation, 2016; 53 Benaya Rozen-Zvi AG-G, Mical Paul, Leonard Leibovici, Ofer Shpilberg, Uzi Gafter, Intravenous versus oral iron supplementation for the treatment of anemia in CKD: systematic review and meta-analysis American Journal of Kidney Diseases 2008:52(5):897-906 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I Phần hành Tên bệnh viện: Mã bệnh án: Họ tên: Tuổi: Nam □ Giới: Nữ □ Địa chỉ: Ngày vào viện: Chẩn đoán: Số năm lọc máu: < năm □ 5- 10 năm □ > 10 năm □ Trọng lượng □ 45-55 kg □ 55-65 kg □ > 65 kg □ < 45 kg Ngày bắt đầu lọc máu: Ngày…/…/… Số lần chạy thận:…lần/tuần II Lâm sàng Biểu thiếu máu trước sau điều trị: Triệu chứng Mệt mỏi Chóng mặt Da xanh, niêm mạc nhợt Chán ăn Khó thở Đau ngực Mất ngủ Có Khơng III EPO sử dụng trình điều trị Tên thuốc:……………………………………………………… Nhóm thuốc:…………………………………………………… Hàm lượng:……………………………………………………… Liều thuốc:…… UI/kg/lần ×….lần/tuần Đường dùng: Tiêm da □ Tiêm tĩnh mạch □ Số lần dùng: ….lần/tuần Thời điểm dùng EPO: Trước chạy thận □ Trong chạy thận □ Sau chạy thận □ III Sắt sử dụng trình điều trị Tên thuốc…………………………………………………….…… Nhóm thuốc:…………………………………………………… …… Hàm lượng:………………………………………………… …….…… Liều thuốc:…… mg/tuần/ .…… Đường dùng: Tiêm tĩnh mạch □ Số lần dùng: ….lần/tuần Tổng liều: :……………………………………………………… Thời điểm dùng: Trước chạy thận □ Trong chạy thận □ Sau chạy thận □ IV Cận lâm sàng Theo dõi số huyết học Thời gian Các số RBC Hb Hct MCV T1 T2 T3 MCH MCHC Theo dõi số sinh hóa máu Thời gian T1 T2 T3 số Protein Albumin Sắt huyết Ferritin Các tác dụng không mong muốn gặp phải trình điều tri Ngứa □ Phản ứng phản vệ □ Táo bón □ Rối loạn vị giác □ Khác ( ghi rõ)………… Vinh, ngày….tháng… năm…… PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tt Họ Tên Năm Giới Địa Chỉ Trương Thị Th 1969 Nữ Quỳ Hợp Trần Thị Đ 1977 Nữ Quỳnh Lưu Nguyễn Thị Th 1974 Nữ Thanh Chương Nguyễn Thị L 1975 Nữ Hưng Nguyên Nguyến Thị H 1954 Nữ Anh Sơn Trần Văn H 1991 Nam Cửa Lò Nguyễn Hữu Ph 1962 Nam Quỳnh Lưu Nguyễn Tiễn L 1969 Nam Quỳnh Lưu Lương Văn Ch 1976 Nam Tương Dương 10 Trần Thọ S 1970 Nam Tp Vinh 11 Đồng Thị S 1959 Nữ Yên Thành 12 Lương Thị T 1968 Nữ Tương Dương 13 Đặng Thị M 1950 Nữ Tp Vinh 14 Trần Thị H 1954 Nữ Diễn Châu 15 Đặng Thị Th 1996 Nữ Diễn Châu 16 Trần Quốc H 1958 Nam Hồng Lĩnh 17 Phan Thi Ng 1976 Nữ 18 Nguyễn Đình S 1965 Nam 19 Dương Thị H 1970 Nữ 20 Hoàng Anh L 1992 Nam 21 Nguyễn Thị H 1968 Nữ Quỳnh Lưu 22 Hà Duy Th 1987 Nam Diễn Châu 23 Nguyễn Ngọc M 1959 Nam Tp Vinh 24 Thái Huy L 1978 Nam Hưng Nguyên Hưng Nguyên Đô Lương Thanh Chương Tp Vinh 25 Trần Thị H 1980 Nữ Thanh Chương 26 Ngũ Văn M 1989 Nam Thanh Chương 27 Lô Văn Tr 1990 Nam Quỳ Hợp 28 Hồ Hữu Th 1973 Nam Nghĩa Đàn 29 Phạm Thị L 1966 Nữ Thanh Chương 30 Nguyễn Thị B 1975 Nữ Nam Đàn 31 Lê Thị T 1950 Nữ Tân Kỳ 32 Phạm Thị H 1976 Nữ Thanh Chương 33 Nguyễn Thị H 1960 Nữ Kỳ Sơn 34 Nguyễn Thị Ph 1973 Nữ Yên Thành 35 Nguyễn Thị Ngọc A 1997 Nữ Nam Đàn 36 Cao Huy D 1981 Nam Tp Vinh 37 Nguyễn Thị H 1987 Nữ Đô Lương 38 Chu Thị T 1934 Nữ Diễn Châu 39 Nguyễn Thị Ng 1954 Nữ Quỳnh Lưu 40 Phan Văn M 1999 Nam Yên Thành 41 Cao Văn B 1984 Nam 42 Nguyễn Phi H 1978 Nam Tp Vinh 43 Lê Thị H 1963 Nữ Tp Vinh 44 Nguyên Thị Th 1959 Nữ Tp Vinh 45 Nguyễn Quang Tr 1941 Nam Tân Kỳ 46 Thái Thị Đ 1989 Nữ Tp Vinh 47 Võ Văn L 1993 Nam Hương Sơn 48 Văn Đức Th 1954 Nam Tp Vinh 49 Trịnh Xuân Th 1952 Nam Yên Thành 50 Nguyễn Đức T 1972 Nam Tp Vinh 51 Lô Thị V 1967 Nữ Quỳ Hợp 52 Nguyễn Văn H 1966 Nam Hưng Nguyên 53 Trần Thị V 1965 Nữ Tp Vinh 54 Trần Văn N 1969 Nam Tp Vinh 55 Nguyễn Thị M Th 1947 Nữ Tp Vinh 56 Nguyễn Thị Th 1934 Nữ Nam Đàn 57 Nguyễn Thị Th 1959 Nữ Tp Vinh 58 Ngô Thị Th 1950 Nữ Tp Vinh 59 Phan Xuân M 1945 Nam Tp Vinh 60 Đặng Thị Th 1988 Nữ Đô Lương 61 Nguyễn Thị T 1964 Nữ Tp Vinh 62 Nguyễn Đình V 1977 Nam Nghi Lộc 63 Lê Xuân Kh 1973 Nam Quỳnh Lưu 64 Bùi Thị Huyền Tr 1993 Nữ Tân Kỳ 65 Đặng Thị H 1966 Nữ Nghi Lộc 66 Hồ Minh L 1988 Nam Tp Vinh 67 Nguyễn Thị H 1986 Nữ Nam Đàn 68 Nguyễn Văn Đ 1965 Nam Quỳ Hợp 69 Nguyễn Thị H 1967 Nữ Quỳnh Lưu 70 Nguyễn Thị Th 1979 Nữ Tp Vinh 71 Bùi Thành Tr 1985 Nam Tp Vinh 72 Đặng Thị H 1963 Nữ Đô Lương 73 Võ Thị L 1957 Nữ Diễn Châu 74 Hà Văn Đ 1960 Nam 75 Phan Thị T 1992 Nữ Quỳnh Lưu 76 Phạm Thị H 1995 Nữ Kỳ Sơn 77 Kha Văn D 1991 Nam Tương Dương 78 Lương Văn Th 1967 Nam Quỳ Hợp Tp Vinh 79 Nguyễn Thị H 1966 Nữ Tp Vinh 80 Trần Thị H 1976 Nữ Anh Sơn 81 Nguyễn Hồng V 2000 Nữ Tp Vinh 82 Phan Tiến D 1989 Nam Tp Vinh 83 Đào Thị T 1950 Nữ Diễn Châu 84 Hồ Thị Lệ Th 1982 Nữ Quỳnh Lưu 85 Trương T 1961 Nam Quỳnh Lưu 86 Hồ Thị Q 1954 Nữ Quỳnh Lưu 87 Hoàng Bá L 1995 Nam Hương Sơn 88 Phan Thị Ph 1989 Nữ Hoàng Mai 89 Nguyễn Ngọc L 1991 Nữ Hưng Nguyên 90 Phạm Thị D 1964 Nữ Nghi Xuân 91 Nguyễn Văn Đ 1983 Nam Nghi Kim 92 Nguyễn Bá N 1965 Nam Quỳnh Lưu 93 Nguyễn Thị H 1959 Nữ Yên Thành 94 Phạm Thị B 1967 Nữ Quỳnh Lưu 95 Chu Thị L 1987 Nữ Diễn Châu 96 Ngô Thị L 1970 Nữ Nghi Xuân 97 Hồ Sỹ H 1975 Nam Quỳnh Lưu 98 Thái Doãn L 1985 Nam Thanh Chương 99 Hồ Thị L 1980 Nữ Hưng Nguyên 100 Phạm Viết Đ 1975 Nam Quỳnh Lưu 101 Phạm Thị S 1963 Nữ Yên Thành 102 Đậu T 1961 Nam Nghi Xuân 103 Lương Thu H 1977 Nữ Thanh Chương 104 Nguyễn Thị V 1960 Nữ Yên Thành 105 Lê Thị H 1966 Nữ Đức Thọ 106 Vũ Tiến D 1975 Nam Thanh Chương 107 Nguyễn Văn Tr 1988 Nam Nghĩa Đàn 108 Nguyễn Văn Th 1986 Nam Yên Thành 109 Đường Xuân Ch 1973 Nam Yên Thành 110 Nguyễn Thị Ngh 1978 Nữ Đức Thọ 111 Bùi Trung D 1979 Nam Tp Vinh 112 Nguyễn Thị L 1964 Nữ Nghi Xuân 113 Hoàng Thị Kh 1946 Nữ Diễn Châu 114 Vũ Thị H 1962 Nữ Quỳnh Lưu 115 Hoàng Thị S 1957 Nữ Tp Vinh 116 Nguyễn Đức D 1963 Nam Tp Vinh 117 Nguyễn Văn Th 1960 Nam Nghi Phú 118 Phan Thị Thanh T 1993 Nữ Nghi Xuân 119 Lê Thị V 1963 Nữ Nghi Xuân 120 Trần Thị K 1949 Nữ Yên Thành 121 Hồ Viết Q 1957 Nam Tp Vinh 122 Nguyễn Văn H 1970 Nam Nghi Xuân 123 Đặng Thị V 1952 Nữ Nghi Xuân 124 Nguyễn Thị T 1949 Nữ Hoàng Mai 125 Lê Mạnh H 1942 Nam Tp Vinh 126 Vi Thị T 1950 Nữ Tp Vinh 127 Nguyễn Thị Th 1953 Nữ Đô Lương 128 Hồ Thị Ngọc L 1968 Nữ Tp Vinh 129 Nguyễn Anh Ch 1967 Nam Hưng Nguyên 130 Cao Danh H 1968 Nam Tp Vinh 131 Trần Thị Q 1947 Nữ Tp Vinh 132 Lê Ngọc V 1973 Nam Tp Vinh 133 Nguyễn Duy T 1988 Nam 134 Lô Thị C 1988 Nữ 135 Đặng Văn B 1958 Nam Tp Vinh 136 Lê Anh S 1982 Nam Diễn Châu 137 Nguyễn Hữu Q 1956 Nam Tp Vinh 138 Nguyễn Thị L 1951 Nữ Tp Vinh 139 Ốc Văn K 1972 Nam Quế Phong 140 Võ Hải L 1983 Nam Tp Vinh 141 Ốc Văn K 1991 Nam Quế Phong 142 Lơ Vính 1959 Nam Tương Dương 143 Lô Văn Kh 1971 Nam Kỳ Sơn 144 Quang Thị Ng 1972 Nữ Quỳ Hợp 145 Võng Thị Th 1975 Nữ Tương Dương 146 Hà Văn V 1979 Nam Con Cuông 147 Văn Thiên S 1952 Nam Tân Kỳ 148 Nguyễn Thị H 1950 Nữ Tp Vinh 149 Trần Thị N 1954 Nữ Nghi Xuân 150 Trần Thị Q 1957 Nữ Quỳnh Lưu 151 Đặn Thị M 1950 Nữ Tp Vinh 152 Nguyễn Trung B 1954 Nam Nam Đàn 153 Tô Văn L 1957 Nam Quỳnh Lưu 154 Phạm Thị H 1959 Nữ Quỳnh Lưu 155 Hoàng Thị H 1986 Nữ Quỳnh Lưu Tp Vinh Quế Phong ... biến: thiếu máu cấp tính thiếu máu mạn tính14: + Thiếu máu cấp tính: Thiếu máu xuất nhanh, thời gian ngắn, nhiều nguyên nhân khác máu cấp tình, tan máu, bệnh lơ xê mi cấp + Thiếu máu mạn tính: Thiếu. .. ≥15 tuổi) chẩn đoán thiếu máu hemoglobin(Hb): Nam: Hb