Microsoft Word ĒẠng Thỉ Thanh Hoa BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG THỊ THANH HOA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NĂM 202[.]
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - ĐẶNG THỊ THANH HOA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - ĐẶNG THỊ THANH HOA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Minh Chính NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành khóa học chun đề tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Nhà trường, thầy giáo phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Chuyên ngành Nội người lớn, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thầy cô trực tiếp giảng dạy, trang bị cho kiến thức, kỹ thực hành thiết thực Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Bệnh viện 74 TW, Khoa Bệnh phổi lao tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Minh Chính, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi làm chun đề, tận tình quan tâm giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, bác sỹ, điều dưỡng người bệnh COPD điều trị Khoa Bệnh phổi lao - Bệnh viện 74 TW tạo điều kiện giúp đỡ hợp tác để thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập hoàn thành chuyên đề Vĩnh Phúc, ngày 20 tháng năm 2022 Học viên Đặng Thị Thanh Hoa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Học viên Đặng Thị Thanh Hoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH …v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 Chương Mô tả vấn đề cần giải quyết…………………………………………….…21 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 2.2 Kết nghiên cứu…………………………………………… …………24 Chương BÀN LUẬN 28 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu………………………………… ….28 3.2 Kiến thức sử dụng thuốc người bệnh……………………….….…….29 3.3 Thuận lợi, khó khăn đơn vị……………………………………………30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thang điểm đánh giá triệu chứng người bệnh COPD CAT COPD (COPD Assessment Test) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) VPQM Viêm phế quản mạn CMU: Đơn vị quản lý hen bệnh phổi tắc nghẽ mạn tính Bình hít dạng bột khơ (Dry Powder Inhaler) DPI: MDI: Bình xịt định liều (Metered dose inhaler) MID Bình xịt định liều (Metered dose inhaler) mMRC: Thang điểm đánh giá mức độ khó thở Chiến lược tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GOLD: (The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) FVC: Dung tích sống thở mạnh (Foreed vital capacity) Thể tích thở gắng sức giây FEV1: (Forced Expiratory Volume after 1s) WHO: Tổ chức y tế giới (World Health Organization) iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2018………………… Bảng 1.2: Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ nghiêm trọng COPD GOLD…7 Bảng 2.1 Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi giới tính …21 Bảng 2.2 Số năm bị bệnh 22 Bảng 2.3 Bệnh đồng mắc 22 Bảng 2.4 Tỷ lệ người bệnh mắc sai sót bước dùng bình hít bột khơ DPI 24 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1 Phân bố người bệnh theo trình độ học vấn 23 Biểu đồ 2.2 Nơi đối tượng nghiên cứu 23 Biểu đồ 2.3 Phân loại mức độ nặng bệnh theo GOLD dựa vào kết đo chức hô hấp 24 Biểu đồ 2.4 Hướng dẫn cách dùng thuốc 25 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ người bệnh liệt kê thiếu bước sử dụng bình hít định liều 25 Biểu đồ 2.6 Kiểm tra liều lại súc miệng sau dùng thuốc 27 Hình 1.1 Một số dạng bình xịt định liều………………………………………11 Hình 1.2 Minh họa bước sử dụng bình xịt định liều Ventolin…… …… 12 Hình 1.3 Một số dạng bình hít Turbuhaler 13 Hình 1.4 Minh hoạ bước sử dụng bình hít định liều Turbuhaler 14 Hình 3.1 Buồng đệm có van buồng đệm với mặt nạ 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease COPD) bệnh đường hơ hấp có đặc tính chung tắc nghẽn đường thở khơng hồi phục hồn tồn Đây nhóm bệnh hơ hấp thường gặp giới Việt Nam Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thực trở thành vấn đề lớn sức khỏe tồn cầu tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế[1 [2], [3], Bệnh điều trị khỏi hoàn toàn tiến triển liên tục với tốc độ chậm Dù không điều trị khỏi hồn tồn chăm sóc, điều trị tập luyện giúp hạn chế tốc độ tiến triển bệnh Việc người bệnh điều trị có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào công tác hướng dẫn nhân viên y tế Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giới ngày tăng Năm 1990, giới có khoảng 2,2 triệu người chết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đứng thứ nguyên nhân gây tử vong Năm 2000 có 2,7 triệu người chết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Năm 2015 có 3,17 triệu người chết Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chiếm 6% tổng số ca tử vong toàn cầu Ở Việt Nam, nghiên cứu dịch tễ năm 2010 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm tới 2,2% dân số nước Năm 2016, nghiên cứu khác tỷ lệ người lớn tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính lên đến 12,6%, tỷ lệ mắc nam 16,8% nữ 10% Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây nên gánh nặng to lớn cho kinh tế Việt Nam mà người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm 25% số giường bệnh khoa hô hấp phịng chăm sóc tích cực lúc có người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy [1], [4] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trở thành mối lo ngại sức khoẻ nhiều quốc gia giới Để ngăn chặn diễn tiến bệnh cần phải nhận thức rõ gánh nặng bệnh tật, yếu tố nguy gây bệnh Sự hiểu biết, thái độ, thực hành tốt người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sở để phát hiện, điều trị sớm, kiểm sốt bệnh, từ làm giảm gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình xã hội Dùng thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giúp giảm triệu chứng, giảm tần suất độ nặng đợt cấp, cải thiện tình trạng sức khỏe chung khả gắng sức Sự lựa chọn thuốc sử dụng phổ biến điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phụ thuộc vào hiệu quả, chi phí đáp ứng người bệnh Mỗi phác đồ điều trị cần phù hợp với người bệnh cụ thể Sử dụng thuốc đường hít điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phải ý đến hiệu phân phối thuốc cần phải hướng dẫn kỹ thuật hít cho người bệnh Lựa chọn loại dụng cụ hít phụ thuộc vào hiệu quả, chi phí, kê đơn định bác sỹ, kỹ khả người bệnh Người bệnh mắc mệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gặp khó khăn phối hợp động tác sử dụng dụng cụ hít định liều (Turbuhaler) Điều quan trọng người bệnh đảm bảo kỹ thuật hít cách người bệnh sử dụng dụng cụ hít phải kiểm tra lại lần đến khám [5],[ 6] Tại Bệnh viện 74 Trung ương, số người bệnh mắc COPD gia tăng.Hầu hết người bệnh điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính dùng thuốc dự phịng từ nguồn Bảo hiểm y tế nâng cao kiến thức phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tại Bệnh viện 74 TW, chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức thực hành người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú Vì vậy, nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo sức khỏe điều trị cho người bệnh mắc Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tơi thực chun đề: “Thực trạng sử dụng bình hít định liều người bệnh COPD Bệnh viện 74 TW năm 2022” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sử dụng bình hít định liều người bệnh COPD bệnh viện 74 TW năm 2022 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng bình hít người bệnh COPD Bệnh viện 74 TW năm 2022 28 Chương BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu 62 người bệnh COPD điều trị khoa Bệnh phổi lao bệnh viện 74 TW số người bệnh mắc bệnh COPD nằm rải rác độ tuổi 40 tuổi, độ tuổi từ 70 đến 79 chiếm tỷ lệ cao (35.48%), tiếp đến độ tuổi từ 60 đến 69 chiếm 29.03% Người bệnh mắc bệnh độ tuổi 80 tuổi 24.19%, Đây độ tuổi tự phục vụ hạn chế, cần giúp đỡ người thân gia đình, khơng sinh hoạt cá nhân mà đặc biệt sử dụng thuốc hàng ngày người bệnh Mặt khác, tỷ lệ người bệnh nam chiếm tỷ lệ cao (82.26%), gánh nặng gia đình người bệnh xã hội Trình độ học vấn có ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức bệnh, hướng dẫn sử dụng thuốc nhân viên y tế dẫn đến không tuân thủ hướng dẫn điều trị làm tăng nguy tái phát đợt cấp bệnh COPD Trong nghiên cứu, có tới 56,45% trình độ phổ thơng; trình độ trung học sở 29,03%; trình độ tiểu học 8,06%; Trong nhóm người bệnh nghiên cứu tơi, có 12,90% người bệnh mắc b ệ n h năm; từ 5- 10 năm có 77,42%; 10 năm có 9,68% Tỷ l ệ người bệnh có mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2018 giai đoạn III 54,84%; giai đoạn IV 30,65%; tỷ lệ người bệnh hai giai đoạn cao người bệnh giai đoạn I giai đoạn II quản lý bệnh viện Tỷ lệ bệnh đồng mắc không cao tập chung chủ yếu số bệnh tim mạch, đái tháo đường, nhận định GOLD 2018, người cao t uổi có nhiều bệnh đồng mắc theo thị lực, run tay , tăng huyết áp, suy tim…và có vấn đề nhận thức trí nhớ nên ảnh hưởng tới việc sử dụng dụng cụ thuốc động tác nhấn thuốc hít thuốc phải đồng thời khó khăn với người già yếu Những người bệnh bị bệnh đồng mắc phải sử dụng thuốc suốt đời vậy, khơng tn thủ điều trị, sử dụng sai thuốc đặc biệt gây tương tác thuốc với điều khơng tránh khỏi, gây nguy hiểm cho người bệnh Phần lớn người bệnh cho hướng dẫn kỹ (91,94%), nhiên 29 8,06% người bệnh hướng dẫn sơ sài Việc người bệnh không hướng dẫn kỹ sử dụng bình hít dễ dẫn đến giảm hiệu dự phịng cịn gây hại cho người bệnh Như vậy, vấn đề cần thay đổi công tác hướng dẫn người bệnh 3.2 Kiến thức sử dụng thuốc người bệnh Về kiến thức sử dụng thuốc hít: Khi hỏi người bệnh bước dùng bình hít (PDI) người bệnh chủ yếu trả lời thiếu bước tỷ lệ bước thở (bước 4) cao 72,58%; nín thở (bước 7) 61,29%; tiếp đến bước hít thật nhanh, thật sâu thật dài khơng hít vào (bước 6) 51,61%; bước vặn phần đế qua bên phải hết mức sau vặn ngược vị trí ban đầu (bước 3) 17,74%; bước giữ hộp thuốc thẳng đứng (bước 2) 16,13%; bước ngậm kín miệng ống (bước 5) có tỷ lệ mắc sai sót 8,05%; số bước bước mở nắp (bước 1), lấy ống thuốc khỏi miệng đóng nắp có tỷ lệ sai sót (4,84 % 6,45%); Mỗi bước qui trình dùng bình xịt, hít ảnh hưởng đến hiệu dùng thuốc Nếu người bệnh khơng lắc lọ thuốc trước xịt thuốc không trộn trước phun ra, liều mà người bệnh hít khơng đảm bảo hàm lượng thuốc Việc người bệnh không thở hết cỡ (trước xịt, hít) nín thở (sau xịt, hít) khiến người bệnh khơng hít hết thuốc khơng giữ thuốc đường hô hấp Như vậy, qua nghiên cứu thấy, nhân viên y tế cần lưu ý nhiều việc hướng dẫn người bệnh bước lắc bình, thở hết cỡ nín thở Về kỹ thuật sử dụng bình hít Trong kỹ thuật sử dụng bình hít, người bệnh mắc sai sót bước (nín thở khoảng 10 giây đến không chịu được) chiếm tỷ lệ cao (41,94%); tiếp đến bước (thở hết sức) sai sót 35,48%; bước (hít vào miệng thật nhanh, thật sâu, thật dài) 24,19%; lại bước 3, bước 8,06%, bước (giữ turbuhaler đứng thẳng) chiếm tỷ lệ 4,84%, bước (vặn mở nắp hộp thuốc), bước (lấy ống thuốc khỏi miệng, thở bình thường, đóng nắp hộp thuốc) có tỷ lệ 3,23% Bước nín thở thở người bệnh mắc sai sót với tỷ lệ cao, bước bước đơn giản khơng khó thực hiện, ảnh hưởng lớn đến hiệu tác dụng việc hít thuốc Do việc tư vấn, hướng dẫn người bệnh để họ ghi nhớ 30 thực bước cần thiết Kiểm tra liều lại cần thiết để đảm bảo người bệnh ln ln cịn thuốc cần sử dụng, bình xịt định liều việc kiểm tra liều lại cách thủ cơng người bệnh kiểm tra được, nhiên có 45,16% người bệnh khơng biết kiểm tra liều cịn lại Sử dụng glucocorticoid dạng hít dễ gây tác dụng không mong muốn nấm miệng, việc súc miệng sau dùng glucocorticoid dạng hít giảm bớt tác dụng khơng mong muốn trên, có 32,26% số người bệnh khơng súc miệng sau hít 3.3 Thuận lợi, khó khăn đơn vị Thuận lợi - Kết khảo sát mô tả rõ thực trạng sử dụng bình hít người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện 74 TW, từ giúp cho bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên tư vấn hướng dẫn hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc kê đơn, tư vấn, hướng dẫn cho người bệnh COPD sử dụng bình hít - Trong trình trao đổi, vấn người nhà người bệnh nhận thấy cần thiết hiệu việc thực tốt kỹ thuật sử dụng thuốc hít dự phịng điều trị - Người bệnh người nhà người bệnh tích cực, lắng nghe nhiệt tình phối hợp bác sỹ, điều dưỡng hướng dẫn lại kỹ sử dụng thuốc; - Trong trình việc khảo sát thu thập thông tin chuyên đề này, nhận hợp tác tích cực từ người bệnh giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo bệnh viện đặc biệt bác sỹ, điều dưỡng khoa Bệnh phổi lao – Bệnh viện 74 Trung ương Khó khăn - Số lượng người bệnh q đơng nên công tác giáo dục sức khỏe triển khai cịn chưa đạt hiệu cao - Trình độ điều dưỡng viên khơng đồng gây khó khăn cho công tác xây dựng kịch truyền thông - Người bệnh không lắng nghe hướng dẫn, dặn dò điều dưỡng Nguyên nhân tồn 31 - Vẫn số người bệnh chưa thực quan tâm lắng nghe nhân viên y tế họ tư vấn việc tự chăm sóc - Một số gia đình chưa có phối hợp chặt chẽ với nhân viên y tế việc chăm sóc hỗ trợ chăm sóc cho người bệnh - Môi trường sống, nơi cư trú, nơi làm việc người bệnh chưa tốt rào cản việc thực tự chăm sóc họ - Do thiếu sở vật chất máy chiếu, nguồn nhân lực hạn chế, dẫn đến điều dưỡng chưa dành nhiều thời gian cho việc tư vấn giáo dục sức khỏe, hướng dẫn người bệnh cách tự theo dõi tự chăm sóc 32 KẾT LUẬN Qua kết khảo sát thực tế sử dụng bình hít định liều người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện 74 TW đưa số kết luận sau: Thực trạng sử dụng bình hít định liều người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn cịn hạn chế - Người bệnh liệt kê khơng đầy đủ xảy hầu hết bước sử dụng bình thuốc hít định liều, đặc biệt bước quan trọng tỷ lệ bước thở (bước 4) cao 72,58%; nín thở (bước 7) 61,29%; tiếp đến bước hít thật nhanh, thật sâu thật dài khơng hít vào (bước 6) 51,61% - Người bệnh sai sót sử dụng thuốc hít định liều xảy hầu hết bước, đặc biệt Bước 6: hít vào chậm, sâu, đồng thời ấn bình xịt Bước 7: nín thở 10 giây đến khơng chịu bước quan trọng giúp tiếp nhận lưu giữ thuốc nhiều phổi Tỷ lệ thực không bước 35,48% 41,94% Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức cho người bệnh Từ kết nghiên cứu trên, đưa số khuyến nghị hướng dẫn cho bệnh nhân bị BPTNMT sau: Khi hướng dẫn người bệnh dùng thuốc dự phòng: cần tập trung nhắc nhở bước lắc bình, thở hết cỡ nín thở sau hít; cần kiểm tra thực hành người bệnh hàng ngày thời gian điều trị; nhắc bệnh nhân không tự ý thay đổi liều thuốc Hậu sai sót việc sử dụng dụng cụ làm cho thuốc không phân bổ phổi từ dẫn đến giảm hiệu điều trị, giảm kiểm soát bệnh, giảm tuân thủ điều trị tăng gánh nặng cho người bệnh, hệ thống y tế xã hội, vậy, kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít quan trọng Để việc sử dụng dụng cụ thuốc hít cách đạt hiệu quả, tương tác bốn thành tố “Bác sĩ điều trị, đặc điểm người bệnh; đặc điểm dụng cụ thuốc điều dưỡng đóng vai trị quan trọng: - Bác sĩ người xem xét người bệnh phù hợp với việc sử dụng dụng cụ thuốc dựa vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe khả phối hợp vận động; dụng cụ thuốc yêu cầu dùng lực hít nhẹ hay mạnh, cần phối hợp vận động dùng - Sử dụng buồng đệm: Buồng đệm thiết bị sử dụng để hỗ trợ cho bình hít Đây phần kéo dài ống ngậm, giúp thuốc di chuyển từ từ vào miệng 33 Hầu hết trẻ em người lớn tuổi cần buồng đệm để sử dụng bình hít hiệu hơn(kỹ thuật gần tương tự trên, khác thay vào việc ngậm trực tiếp vào đầu buồng đệm, với bệnh nhi hít thuốc qua mặt nạ nối với buồng đệm) Hình 3.1: Buồng đệm có van buồng đệm với mặt nạ - Bác sỹ, điều dưỡng hướng dẫn sử dụng rõ ràng đạt kết Khi hướng dẫn người bệnh, bác sỹ, điều dưỡng sử dụng kết hợp nhiều biện pháp để hướng dẫn người bệnh + Bằng lời nói: Điều dưỡng nói lời để cung cấp thông tin kỹ thuật sử dụng dụng cụ, bên cạnh cịn cung cấp thơng tin liên quan đến tuân thủ điều trị, quản lý triệu chứng, cách tập thể dục, cách tập thở…cho người bệnh + Bằng hành động minh họa: Người bệnh yêu cầu thực thao tác dụng cụ dùng nhà Placebo, đánh giá thao tác người bệnh thông qua quan sát trực tiếp, sử dụng bảng kiểm để chấm điểm thao tác ban đầu Sau bác sỹ, điều dưỡng thực thao tác trước mặt người bệnh mẫu Placebo yêu cầu người bệnh thao tác lại Việc thực lặp lại người bệnh thao tác đạt yêu cầu - Các biện pháp khác như: Phát tờ rơi, tranh ảnh, trình chiếu clip hướng dẫn bước sử dụng dụng cụ để người bệnh quan sát làm theo; họp hội đồng người bệnh; in phiếu hướng dẫn bước sử dụng dụng cụ hít phát cho người bệnh để người bệnh, người nhà người bệnh đọc để biết cách sử dụng - Hướng dẫn người bệnh súc miệng sau sử dụng (đối với bình hít định liều có chứa glucocorticoid) - Kiểm tra kiến thức thực hành sử dụng dụng cụ hít người bệnh đến khám hay nhập viện - Hướng dẫn người bệnh cách sử dụng thuốc kỹ thuật kèm kiểm tra đánh giá xem họ thực hành chưa yếu tố quan trọng góp phần quản lý thành công 34 bệnh hen COPD - Khi hướng dẫn người bệnh dùng thuốc dự phòng: cần tập trung nhắc nhở bước lắc bình, thở hết cỡ nín thở sau hít; cần kiểm tra thực hành người bệnh hàng ngày thời gian điều trị; nhắc bệnh nhân không tự ý thay đổi liều thuốc - Bên cạnh biện pháp tư vấn kiến thức, hướng dẫn cụ thể chi tiết cách sử dụng phương pháp minh hoạ để người bệnh thực với việc sử dụng thêm buồng đệm để tăng hiệu sử dụng thuốc xịt hít định liều cho người bệnh khuyến nghị điều dưỡng đóng vai trị việc hướng dẫn người bệnh lời nói thao tác minh hoạ 35 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA BỆNH PHỔI NGOÀI LAO TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thanh (2013), “Kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thắng (2016), "Tình hình bệnh tật người cao tuổi Việt Nam qua số nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng", Tổng cục dân số, kế hoạch hóa gia đình Việt nam, 4(180) Chaicharn Pothirat cộng (2015), "Evaluating inhaler use technique in COPD patients", International Journal of COPD, 10(1291-1298) Phan Chu Hạnh (2016), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đợt cấp COPD”, Chương trình đào tạo y khoa liên tục viêm phổi cộng đồng Ngơ Q Châu (2017), “Chiến lược tồn cầu chẩn đốn, quản lý dự phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Bản cập nhật GOLD 2017 Global initiative for chronic obstructive lung disease (2018), “Pocket guide to COPD diagnosis, management, and prevention”, (GOLG 2018) A guide for Health care professionals 2018 report American Thoracic Society (ATS/ERS) (2005), "Standards for the Diagnosis and care of patients with Chronic Obstructive pulmonary Disease", Am.J.Respir Crit CareMed Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ban hành kèm theo Quyết định số 4562/QĐ-BYT ngày 19/7/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế Ngô Quý Châu (2011), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Nhà xuất Y học 10 Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học 11 Vụ Khoa học đào tạo (2003), “Điều dưỡng nội khoa”, Sách đào tạo điều dưỡng đa khoa trung học, Nhà xuất Y học 12 Ngơ Q Châu CS (2002), “Tình hình chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai” Thơng tin Y học lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội 13 Ngơ Q Châu CS (2002), “Tình hình bệnh phổi khoa Hơ hấp- Bệnh viện Bạch Mai năm (1995-2000) Thông tin Y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai 14 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh CS (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội” Y học thực hành 15 Nguyễn Văn Đức (2016), “Kinh nghiệm quản lý điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản Hải Dương”, Tài liệu báo cáo Hội nghị tổng kết quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hen phế quản ngày 20/12/2016, Hà Nội 16 Chaicharn Pothirat cộng (2015), "Evaluating inhaler use technique in COPD patients", International Journal of COPD, 10(1291-1298) 17 Piyush Arora cộng (2014), "Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and Bronchial Asthma patients", Respiratory Medicine, 108, tr 992-998 18 Joshua Batterink cộng (2012), "Evaluation of the Use of Inhaled Medications by Hospital Inpatients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Can J Hosp Pharm, 65(2), tr 111-118 19 Tamas Agh, Andras Inotai Agnes Meszaros (2011), "Factors Associated with Medication Adherence in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Respiration, 82, tr 328-334 20 Halbert R.J., Natoli J.I , Gano A., Badamgarav F , buist A,S and Mannino D.M (2006), “Global burden of COPD: systematic review and mate – analysis”, Eur Respir J, 28, pp 513 – 532 21 Nguyễn Hoài Thu (2016), “Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KIẾN THỨC ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH Bệnh viện: Người Khảo sát: Điện thoại:……………… Chức danh: Trình độ I Hành chính: TT Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời Mã số Ghi PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Ông/bà năm tuổi? Giới tính ông/bà gì? Nữ Nơi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Nam - thành thị Tự điền - nông thôn - Không biết chữ - Tiểu học - Phổ thông sở - Phổ thông sở - Cao đẳng/ĐH/ sau ĐH - Viên chức nhà nước - Cán hưu trí - Kinh doanh - Làm ruộng -Già yếu - Nghề khác (ghi rõ) Nơi …………………… Thành thị Nơng thơn PHẦN II: THƠNG TIN VỀ BỆNH 10 11 Bác, anh (chị) bị bệnh Dưới năm COPD năm Từ – 10 năm rồi? Trên 10 năm Giai đoạn COPD lần tái khám Hướng dẫn cách dùng bình hít thuốc Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn Không hướng dẫn Hướng dẫn sơ sài Hướng dẫn kỹ - Dạng bình xịt định liều - Dạng hít Accuhaler Loại bình người bệnh sử dụng (kiểm tra -Dạng ống hít Turbuhaler đơn bác sỹ) - Dạng viên hít (Spira) Bệnh đồng mắc - Máy khí dung - Bệnh tăng huyết áp - Đái tháo đường - Bệnh gan - Bệnh thận - Không mắc Chọn nhiều đáp án Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ SỬ DỤNG BÌNH HÍT (DPI) ĐỊNH LIỀU * Ơng/bà, anh/chị nêu lại bước dùng bình hít (DPI) theo thứ tự? TT Nội dung Giữ dụng cụ hít vị trí thẳng đứng, đáy Mở nắp dụng cụ hít, kiểm tra cửa sổ thị liều Xoay phần đáy qua bên phải nghe tiếng “click”, sau vặn ngược vị trí ban đầu Thở hết cỡ (lưu ý không thở qua đầu ngậm) Ngậm kín ống thuốc hai hàm đảm bảo mơi bao trùm kín miệng ống thuốc Hít vào miệng thật MẠNH SÂU Nín thở khoảng 5-10 giây (hoặc đến khơng chịu được) để thuốc tới phổi, đến khơng chịu (nín thở tối đa) trước thở rút DPI từ từ khỏi miệng Vệ sinh đầu ngậm dụng cụ hít vải mềm, khố đậy nắp dụng cụ lại Súc miệng nước nhổ bỏ Đúng Sai Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ SỬ DỤNG BÌNH HÍT (DPI) Các bước sử dụng bình hít định liều (DPI) Thực TT Nội dung Thực Sai/ Không thực Vặn mở nắp hộp thuốc: tay cầm phần đế hộp thuốc (màu đỏ), tay cầm thân hộp thuốc, sau vặn thân hộp thuốc ngược chiều kim đồng hồ để mở nắp hộp thuốc.* Giữ tubuhaler vị trí thẳng đứng, đáy màu đỏ Nạp thuốc: * Giữ turbuhaler vị trí thẳng đứng, vặn phần đế qua bên phải hết mức sau vặn ngược vị trí ban đầu Bất bạn nghe thấy tiếng “click” điều khẳng định thuốc nạp xong.* Thở (lưu ý không thở qua đầu ngậm).* Ngậm kín ống thuốc hai hàm đảm bảo mơi bao trùm kín miệng ống thuốc Hít vào miệng thật NHANH, thật SÂU, thật DÀI.* Nín thở khoảng 10 giây đến khơng chịu được.* Lấy ống thuốc khỏi miệng, thở bình thường (khơng thở qua ống thuốc), đóng nắp hộp thuốc Bước in nghiêng bước quan trọng (*): bước mà thực sai bỏ qua khơng có thuốc làm giảm lượng thuốc vào phổi Ơng (bà) có súc miệng sau hít thuốc khơng? *(x) bước quan trọng: Các bước mà thực sai bỏ qua khơng có thuốc làm giảm lượng thuốc vào vị trí tác dụng ... bệnh mắc Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tơi thực chun đề: ? ?Thực trạng sử dụng bình hít định liều người bệnh COPD Bệnh viện 74 TW năm 2022” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sử dụng bình hít. .. bình hít định liều người bệnh COPD bệnh viện 74 TW năm 2022 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng bình hít người bệnh COPD Bệnh viện 74 TW năm 2022 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN... HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - ĐẶNG THỊ THANH HOA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng nội người lớn BÁO CÁO