1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp copd và thực trạng sử dụng dụng cụ phân phối thuốc của người bệnh copd tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020

88 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ĐỢT CẤP COPD VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỤNG CỤ PHÂN PHỐI THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN THỊ THẢO NAM ĐỊNH – 2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp COPD thực trạng sử dụng dụng cụ phân phối thuốc người bệnh COPD bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Thảo Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Danh sách nghiên cứu viên: - Ths Hoàng Thị Thu Hà - Ths Trần Thị Vân Anh - Ths Phạm Thị Thu Cúc - Ths Vũ Thị Én Thời gian thực đề tài từ tháng tháng 08 năm 2020 đến tháng 12 năm 2021 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS : American Thoracic Society (Hội lồng ngực Mỹ) BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT : COPD Assessment Test (Test lượng giá COPD) COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease ERS : European Respiratory Society (Hội Hô hấp Châu Âu) FEV1 : Thể tích thở gắng sức giây FVC : Dung tích sống thở mạnh GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Sáng kiến toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) ICS : Corticoid dạng phun hít LABA : Cường beta adrenergic tác dụng kéo dài LAMA : Kháng Cholinergic tác dụng dài MRC : Medical Research Council (Hội đồng nghiên cứu y khoa) PaCO2 : Áp lực riêng phần khí cacbonic máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần khí oxy máu động mạch VC : Dung tích sống WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) RLTKTN : Rối loạn thơng khí tắc nghẽn ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Điều trị 1.2 Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên nhân gây đợt cấp BPTNMT 1.2.3 Chẩn đoán đợt cấp BPTNMT 10 1.2.4 Điều trị đợt cấp BPTNMT 14 1.2.5 Nghiên cứu giới Việt Nam 15 1.3 Các dụng cụ phân phối thuốc cách sử dụng 17 1.3.1 Bình hít định liều (MDIs) 17 1.3.2 Buồng đệm 18 1.3.3 Bình hít bột khô Accuhaler 19 1.3.4 Bình hít bột khơ Turbuhaler 20 1.3.5 Respimat 20 1.3.6 Breezhaler 21 1.3.7 Khí dung 22 1.4 Thực trạng tuân thủ điều trị BPTNMT 23 1.4.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 23 iii 1.4.2 Thực trạng tuân thủ điều trị giới Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 27 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.4.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 28 2.4.2 Chỉ tiêu lâm sàng 28 2.4.2 Chỉ tiêu cận lâm sàng 30 2.5 Xử lý số liệu 32 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm nhân học 34 3.1.2 Đặc điểm tiền sử bệnh COPD đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm đợt cấp COPD 37 3.2.1 Đặc điểm xuất đợt cấp COPD 37 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng 39 3.2.3 Triệu chứng cận lâm sàng 40 3.2.4 Phân loại bệnh theo GOLD 2019 42 3.2.5 Mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen 1987 43 3.3 Thực trạng sử dụng dụng cụ phân phối thuốc người bệnh 43 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 4.1.1 Giới 48 4.1.2 Tuổi 48 iv 4.1.3 Thuốc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 49 4.1.4 Thời gian mắc bệnh tiền sử số đợt cấp 12 tháng trước 49 4.1.5 Các bệnh đồng mắc 50 4.2 Đặc điểm đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 51 4.2.1 Hoàn cảnh xuất đợt cấp 51 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng 52 4.2.3 Phân loại giai đoạn bệnh theo GOLD 2017 53 4.2.4 Phân loại mức độ nặng đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen 1987 54 4.2.5 Đặc điểm cận lâm sàng 55 4.3.Thực trạng sử dụng dụng cụ phân phối thuốc 57 4.3.1 Tần suất tái khám người bệnh 57 4.3.2 Tiêm phòng vắc xin phòng cúm, phòng phế cầu 58 4.3.3 Các dụng cụ phân phối thuốc kỹ sử dụng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá mức độ tắc nghẽn COPD theo GOLD 2019 Bảng 1.2 Phân loại ABCD theo GOLD 2019 Bảng 1.3 Thang điểm mMRC Bảng 1.4 Bộ câu hỏi CAT(COPD Assessment test) Bảng 1.5 Lược đồ điều trị thuốc theo cấp độ GOLD 2019 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học 34 Bảng 3.2 Phân bố số đợt cấp năm 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh đồng mắc 37 Bảng 3.4: Đặc điểm xuất đợt cấp COPD 37 Bảng 3.5: Triệu chứng thực thể 39 Bảng 3.6: Hemoglobin nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.7: Phân loại bạch cầu nhóm người bệnh nghiên cứu 41 Bảng 3.8: Các dấu hiệu bệnh lý điện tim đồ 41 Bảng 3.9: Các hình ảnh tổn thương X quang COPD 42 Bảng 3.10: Số lần tái khám vòng năm vừa qua 43 Bảng 3.11: Lý không tái khám 44 Bảng 3.12: Sự hướng dẫn cách sử dụng thuốc 45 Bảng 3.13: Các dụng cụ phân phối thuốc người bệnh sử dụng 45 Bảng 3.14: Sự hướng dẫn cách sử dụng thuốc 45 Bảng 3.15: Kĩ thực hành sử dụng bình xịt định liều 46 Bảng 3.16: Kĩ thực hành sử dụng bình hít Turbuhaler 47 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh “phổi bẩn’’ 11 Hình 1.2 Hình ảnh giãn phế nang 11 Hình 1.3 Hướng dẫn sử dụng bình hít định liều (MDIs) 17 Hình 1.4 Buồng đệm có van buồng đệm với mặt nạ 18 Hình 1.4 Hướng dẫn sử dụng buồng đệm với bình hít định liều 18 Hình 1.5 Hướng dẫn sử dụng Accuhaler 19 Hình 1.6 Hướng dẫn sử dụng Respimat 20 Hình 1.7 Hướng dẫn sử dụng Breehaler 21 Hình 1.8 Máy khí dung cách sử dụng 22 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ người bệnh có tiền sử hút thuốc 35 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm thời gian chẩn đoán COPD 36 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ mức độ nặng triệu chứng theo MRC 40 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ giai đoạn bệnh theo GOLD 2019 42 Biểu đồ 3.6: Phân bố mức độ nặng đợt cấp theo Anthonisen 43 Biểu đồ 3.7: Tiêm phòng vắc xin phòng cúm, phòng phế cầu 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) bệnh thường gặp dự phịng điều trị được, đặc trưng triệu chứng dai dẳng giới hạn luồng khí bất thường đường dẫn khí hay phế nang, gây tiếp xúc cao với phân tử khí độc hại [1] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) trước thách thức lớn sức khỏe y học toàn cầu Năm 2015, BPTNMT nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ WHO dự đoán số người mắc tăng 2-3 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm đến năm 2020 BPTNMT nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim đột quỵ [2],[3],[5] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc COPD đối tượng 40 tuổi 4,2% [4] COPD bệnh diễn biến kéo dài, xen kẽ giai đoạn ổn định đợt cấp làm nặng lên tình trạng bệnh đe dọa tính mạng người bệnh, tác động tiêu cực đến chất lượng sống người bệnh, gánh nặng lớn mặt kinh tế cho xã hội Theo thống kê trung bình năm người bệnh COPD có từ 1,5-2,5 đợt cấp năm [7] Năm 2010 ước tính chi phí dành cho BPTNMT tồn cầu vào khoảng 2,1 nghìn tỷ USD Trong chi phí y tế trực tiếp khoảng 1,9 nghìn tỷ USD khoảng 200 tỷ USD chi phí gián tiếp mát kinh tế hậu bị bệnh chăm sóc người bệnh [6] Những chi phí dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2030 [8] Năm 2009, bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định triển khai chương trình quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phòng khám ngoại trú Đến thời điểm có 300 người bệnh quản lý tái khám định kỳ Tuy nhiên việc tuân thủ điều trị sử dụng thuốc hiệu người bệnh thấp, có tới 96,7% người bệnh hiểu sai mục đích sử dụng thuốc; 88,9% sử dụng thuốc sai thời điểm 77,3% người bệnh thực hành sử dụng thuốc hít xịt cịn nhiều bước chưa [9] Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều trị, kiểm soát bệnh nguyên nhân gây nên đợt cấp lâm sàng Theo thống kê khoa Nội 3- nơi thường xuyên phải tiếp đón điều trị bệnh lý hô hấp, tỷ lệ người bệnh chẩn đoán đợt cấp COPD lúc viện chiếm khoảng 1/3, đứng hàng đầu bệnh lý phổi COPD nguyên nhân làm ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng sống người bệnh Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Tĩnh (2019) cho thấy chất lượng sống chung người BPTNMT chủ yếu thuộc loại trung bình chiếm 53,3% khơng người bệnh có mức chất lượng sống mức tốt [44] Do đó, dự phịng đưa biện pháp điều trị đợt cấp BPTNMT đóng vai trị quan trọng thực hành lâm sàng giúp kiểm soát bệnh, nâng cao chất lượng sống rút ngắn thời gian nằm viện giảm chi phí điều trị với người bệnh đợt cấp COPD Tại Nam Định, có số nghiên cứu vấn đề quản lý chăm sóc người bệnh COPD Tuy nhiên chưa có nghiên cứu mơ tả đợt cấp COPD Để giúp bác sỹ lâm sàng có nhìn tổng thể đợt cấp COPD, từ đưa chẩn đốn y khoa xác Đồng thời để cung cấp chứng việc tuân thủ điều trị người bệnh COPD, làm sở cho hoạt động cải tiến chất lượng nâng cao hiệu điều trị, tiến hành nghiên cứu :“ Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp COPD thực trạng sử dụng dụng cụ phân phối thuốc người bệnh COPD bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2020 Mô tả thực trạng kỹ sử dụng dụng cụ phân phối thuốc người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 13 Arora P, Kumar L, Vohra V et al (2014) Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and bronchial asthma patients Respiratory medicine, 108 (7), 992-998 14 Nanshan Zhong, Chen Wang, Wanzhen Yao et al (2007) Prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in China: a large, population-based survey American journal of respiratory and critical care medicine 176(8) 753-760 15 WC Tan, JP Seale, S Charaoenratanakul et al (2003) COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: Projections based on the COPD prevalence estimation model Respirology 16 Trần Thị Thanh (2013) Kiến thức, thái độ thực hành người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Ngô Quý Châu (2016) Hô hấp, Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Xuyên (2015) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 S K Jacobsen, N Weis and T Almdal (2002), Use of antibiotics in patients admitted to the hospital due to acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease (COPD), Eur J Intern Med, 13 (8), 514-517 20 CM Fletcher (1960) Standardised questionnaire on respiratory symptoms: a statement prepared and approved by the MRC Committee on the Aetiology of Chronic Bronchitis (MRC breathlessness score) Bmj 2(2) 1665 21 PW Jones, G Harding, P Berry et al (2009) Development and first validation of the COPD Assessment Test European Respiratory Journal 34(3) 648-654 22 Miguel Divo, (2012) Comorbidities and risk of mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease, American journal of respiratory and critical care medicine, 186 (2), 155-161 23 Hội Lao bệnh phổi Việt Nam (2015) Hướng dẫn quốc gia xử trí Hen Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 356 24 Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hơ hấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Nadia K Ali (2009) Evidence-based approach to acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Hospital Physician 26 N Soler, S Ewig, A Torres et al (1999) Airway inflammation and bronchial microbial patterns in patients with stable chronic obstructive pulmonary disease European Respiratory Journal 14(5) 1015-1022 27 Terence Seemungal, Rhian Harper-Owen, Angshu Bhowmik et al (2001) Respiratory viruses, symptoms, and inflammatory markers in acute exacerbations and stable chronic obstructive pulmonary disease American journal of respiratory and critical care medicine 164(9) 1618-1623 28 GOLD update (2015) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease NHLBI/WHO Pocket guide 29 David MG Halpin, (2019) Impact and prevention of severe exacerbations of COPD: a review of the evidence, International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 12 2891 30 Nguyễn Thanh Hiếu (2018) Nghiên cứu đặc điẻm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến diễn biến đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Kim Oanh (2013) Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch người bệnh điều trị BPTNMT trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 32 Nguyễn Đình Tiến (2000) Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn chức hô hấp đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sĩ, Trường Học viện Quân Y 33 S Burge and JA Wedzicha (2003) COPD exacerbations: definitions and classifications European Respiratory Journal 21(41 suppl) tr 46s-53s 34 ATS/ERS (2004) Standard for diagnosis and management of paitents with COPD Am J Respir Crit Care Med 152 pp 8- 222 35 Đặng Duy Chinh (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang thơng khí phổi người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có giãn phế nang, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 36 Phan Thị Hạnh (2012) Nghiên cứu mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Mạnh Thắng (2019) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi sinh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ ,Trường Đại học Y Hà Nội 38 Organization WH (2003) Adherence to long-term therapies: Evidence for action., 39 Rolnick SJ, Pawloskic PA, Hedblomc BD et al (2013) Patient characteristics associated with medication adherence Clinical medicine & research, 1113 40 Vestbo J, Anderson JA, Calverley P et al (2009) Adherence to inhaled therapy, mortality, and hospital admission in COPD Thorax, 66, 939-943 41 Prajapati R and Shrestha S (2015) Medication Adherence and its Associated Factors among COPD Patients Attending Medical OPD of Dhulikhel Hospital, Nepal 2(1) 42 Agh T, Inotai A, Meszaros A (2011) Factors associated with medication adherence in patients with chronic obstructive pulmonary disease Respiration, 82 (4), 328-334 43 Gross H, Isherwood G, Vietri J et al (2012) PRS33 Factors Affecting Adherence to COPD Therapy in 5EU Value in Health, 15 (7), 44 Nguyễn Xuân Tĩnh (2019) Chất lượng sống số yếu tố liên quan người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2019 Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 45 Ngô Ngọc Quang (2016) Kiến thức, thái độ, thực hành người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường đại học y Hà Nội 46 Nguyễn Huy Lực (2010) Nghiên cứu đặc điểm X quang phổi chuẩn điện tim người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Y học thực hành Số 5.717.133-135 47 Nguyễn Quang Tuấn (2014) Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất y học 48 National Heart, Lung, and Blood Institute Mobidity and mortality chartbook on cardiovascular, lung and blood disease Bethesda, Maryland: US Department of Health and Human Services, Public Health Service, National Institute of Health Accessed at: http://www.nhlbi.nih.gov/ resources/docs/cht-book.htm; 2009 49 50 51 52 53 54 Mannino DM, Homa DM, Akinbami LJ, et al (2000) Chronic obstructive pulmonary disease surveillance united States, 1971-2000 MMWR Surveill Summ 51 1- 16 Foreman MG, Zhang L, Murphy J, et al (2011) Early onset chronic obstructive pulmonary disease is associated with female sex, maternal factors, and African American race in the COPD Gene Study Am J Respir Crit Care Med 184 414- 20 Sorheim IC, Johannessen A, Gulsvik A et al (2010) Gender differences in COPD: are women more susceptible to smoking effects than men Thorax jounal 65 480-5 Vũ Duy Thướng (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi sinh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Thảo (2018) Nghiên cứu áp dụng phân loại mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2017 phòng khám quản lý bệnh phổi tắc nghẽn bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Đức Toàn (2018) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức hô hấp mối liên quan với suy hô hấp người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau đợt cấp, Luận văn thạc sĩ Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hương (2015) Kiến thức- thái độ- thực hành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người bệnh trung tâm hô hấp-bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường đại học y Hà Nội 56 Đinh Thị Thu Huyền (2020) Thay đổi kiến thức, thực hành sử dụng bình hít người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh sau can thiệp, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 57 Stang P, Lydick E (2000) Using smoking rates to estimate disease frequency in the general population Chest 117 pp 354-359 58 Donnell et al (2007) COPD recommendations- update Can Respir J volume 14 (suppl B) 59 GOLD (2003) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease NHLBI/WHO workshop report 60 Kohansal R, Martinez- Camblor P et al (2009) The natural history of chronic airflow obstrction revisited: an analysis of the Framingham offspring cohort Am J Respir Crit Care Med.180 3-10 61 Nguyễn Thị Thủy (2015) Nghiên cứu đặc điểm loãng xương người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị Quản lý BPTNMT bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 62 Nguyễn Thanh Thủy (2013) Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD2011) người bệnh điều trị nội trú Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 63 Trương Thị Tuyết (2015) Nghiên cứu hội chứng chồng lấp người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch mai, luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 64 Bartolome Celli, (2010), Cardiovascular safety of tiotropium in patients with COPD, Chest, 137 (1), 20-30 65 R Antonelli Incalzi, (1997), Co-morbidity contributes to predict mortality of patients with chronic obstructive pulmonary disease, European Respiratory Journal, 10 (12), 2794-2800 66 Nguyễn Văn Ngân (2016) Nghiên cứu lâm sàng, cân lâm sàng chất lượng sống sức khỏe bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, , Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 67 Stolz D (2007) Copectin, CRP and procalcitonin as prognostic biomarker in AECOPD Chest 131 pp 1058- 67 68 Xue- Jun L, Qi L, Liang Yi S et al (2011) Bacteriological differences between COPD exacerbation and Community- Acquired Pneumonia Respir Care 56(11) 1818- 1824 69 Park SC, Kim YS, Kang YA (2018) Hemoglobin and mortabity in patients with COPD a nation wide population- base cohort study International Journal of COPD,(13), 1599-1605 70 Divo M, Cote C, Casanova C et al (2012) Comorbilities and risk of mortality in patient with chronic obstructive pulmonary disease American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine,186(2), 155-161 71 Wongsurakiat P, Maranetra KN, Wasi C et al (2004) Acute respiratory illness in patients with COPD and the effectiveness of influenza vaccination: a randomized controlled study Chest, 125 (6), 2011-2020 72 Tomczyk S, Bennett NM, Stoecker C et al (2014) Use of 13-valent pneumococcal conjugate vaccine and 23-valent pneumococcal polysaccharide vaccine among adults aged ≥ 65 years: recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP) MMWR Morbidity and mortality weekly report, 63 (37), 822-825 73 Borgstrom L, Bondesson E, Moren F et al (1994) Lung deposition of budesonide inhaled via Turbuhaler: a comparison with terbutaline sulphate in normal subjects European Respiratory Journal, (1), 69-73 74 Lương Đình Hạ (2016) Khảo sát kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều người bệnh COPD-hen phế quản khoa nội bệnh viện hữu nghị Hải Phòng Y họcViệt Nam, 460, 147-149 75 Pothirat C, Chaiwong W, Phetsuk N et al (2015) Evaluating inhaler use technique in COPD patients International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 10, 1291 76 Arora P, Kumar L, Vohra V et al (2014) Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and bronchial asthma patients Respiratory medicine, 108 (7), 992-998 77 B Lundbäck, (2003), Epidemiological aspects and early detection of chronic obstructive airway diseases in the elderly, European Respiratory Journal, 21 (40 suppl), 3s-9s 78 Carlos A Jiménez-Ruiz, (2001), Smoking characteristics: differences in attitudes and dependence between healthy smokers and smokers with COPD, Chest, 119 (5), 1365-1370 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHỤ LỤC BỆNH VIỆN ĐK TỈNH NAM ĐỊNH KHOA NỘI MÃ NGƯỜI BỆNH MÃ HSBA……… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A THƠNG TIN CHUNG I, HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………… …………………Tuổi:………………………… Giới tính: Nghề nghiệp: Nam Nữ 1.Tri thức Công nhân 3.Nơng dân 4.Tự Khác Trình độ học vấn: Phổ thông trung học Đại học Trung cấp Khác Cao đẳng Địa chỉ: Thành thị Nông thôn 3.Khác Ngày vào viện:………………………………………………… II, Tiền sử: 1.Hút thuốc lá□, thuốc lào□ 1, Hiện hút□ 2, Đã hút□ 3, Khơng hút□ 2.Bệnh kèm theo: Có□ Khơng□ 1, Tăng huyết áp□ 4, Suy tim□ 2, Thiếu máu tim□ 5, ĐTĐ □ 3, U phổi□ 6, Bệnh khác□………… Tiền sử bệnh: +Thời gian mắc bệnh COPD: ………năm + Số đợt cấp bệnh 12 tháng trước: Có 0-1 đợt cấp□ ≥ đợt cấp□ + Số lần nhập viện vi đợt cấp 12 tháng trước Không nhập viện Nhập viện ≥ lần B ĐỢT CẤP COPD I.Hoàn cảnh đợt cấp trước tới viện Hoàn cảnh xuất đợt cấp: 1.Đột ngột Do bỏ thuốc Sau bệnh lý cấp tính Thời tiết thay đổi Khác: Thời gian bị bệnh trước tới viện: …… Giờ/…… Ngày Các biện pháp xử trí : Khơng xử trí Tăng số lần dùng thuốc cắt Khí dung Dùng loại thuốc tiêm Thở oxy Xử trí khác: Thời điểm vào viện:…… Giờ Lý vào viện: 1.Khám định kỳ□ Khạc đờm nhiều□ Ho □ 5.Tức ngực□ 3.Khó thở□ Khác□…………… II Lâm sàng, cận lâm sàng: Đặc điểm chung: Cân nặng………….Chiều cao: …… BMI…………… Điểm mMRC: 1.Độ □ 4.Độ 3□ 2.Độ □ 5.Độ □ 3.Độ □ 3.Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Ghi Sốt Có Khơng Phù Có Khơng Gan to Có Khơng Tĩnh mạch cổ Có Khơng Ho Có Khơng Khạc đờm Có Khơng Khó thở Có Khơng Ngón tay, ngón chân dùi Có Khơng Lồng ngực hình thùng Có Khơng Tím mơi đầu chi Có Khơng Co kéo hơ hấp Có Khơng RRPN giảm Có Khơng Ral nổ, ẩm Có Khơng Ral rít ral ngáy Có Không trống Công thức máu: Triệu chứng Đơn vị HC T/L Hb g/L BC G/L BCĐNTT G/L Lúc vào viện Điện tâm đồ: 1.Dày thất phải□ Rung nhĩ□ P phế□ Trục tim:……… Nhịp tim Ngoại tâm thu□ Khác□……… XQ phổi: 1.Hình ảnh phổi bẩn□ Bóng khí□ 2.Khí phế thũng□ Khác□ C Thực trạng tuân thủ điều trị sử dụng dụng cụ phân phối thuốc 1.Số lần tái khám năm : Từ ≥ 12 lần/năm Từ 6

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w