1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng thực hành về vỗ rung lồng ngực của người chăm sóc chính cho người bệnh copd tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2023

59 3 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

` BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN THỰC TRẠNG THỰC HÀNH VỀ VỖ RUNG LỒNG NGỰC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH CHO NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nam Định, năm 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN THỰC TRẠNG THỰC HÀNH VỀ VỖ RUNG LỒNG NGỰC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH CHO NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2023 Ngành: Điều dưỡng Mã số:7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Nam Định - 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận, nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi tồn thể q thầy cô Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Huyền Trang - giảng viên khoa Điều dưỡng - Hộ sinh, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể bác sĩ, điều dưỡng viên khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện để hỗ trợ q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài, điều kiện thời gian, trình độ thân cịn hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu xót Vì tơi mong muốn nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hoàn thiện Nam Định, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Huyền ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu hoàn toàn thật Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận phân tích cách trung thực, khách quan Trong trình nghiên cứu tài liệu mà em sử dụng trích dẫn thích rõ ràng Nam Định, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Huyền iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các yếu tố nguy gây COPD 1.1.3 Lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.4 Điều trị bệnh COPD 1.1.5 Dịch tễ học COPD 10 1.1.6 Gánh nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.2 Định nghĩa người chăm sóc 15 1.3 Vỗ rung lồng ngực 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Tác dụng vỗ rung lồng ngực 16 1.3.3 Chỉ định 16 1.3.4 Chống định 16 1.3.5 Kỹ thuật vỗ rung lồng ngực 16 1.4 Cơ sở thực tiễn 19 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 22 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 22 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Kết nghiên cứu 26 2.3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 iv 2.3.2 Thực trạng thực hành vỗ rung lồng ngực đối tượng nghiên cứu 29 2.3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng thực hành vỗ rung lồng ngực đối tượng nghiên cứu 30 Chương 3: BÀN LUẬN 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Thực hành vỗ rung lồng ngực NCSC cho người bệnh COPD 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng thực hành vỗ rung lồng ngực người chăm sóc 36 Chương 4: KẾT LUẬN 38 4.1 Thực trạng thực hành vỗ rung lồng ngực người CSC người bệnh COPD 38 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành vỗ rung lồng ngực người chăm sóc cho người bệnh COPD 38 Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 39 5.1 Đối với bệnh viện 39 5.2 Đối với khoa Nội tổng hợp 39 5.3 Đối với nhân viên y tế 39 5.4 Đối với người chăm sóc 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIẾU ĐỒNG THUẬN Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 3: BẢNG KIỂM QUY TRÌNH KỸ THUẬT VỖ RUNG LỒNG NGỰC Phụ lục 4: DANH SÁCH NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH THAM GIA NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CBYT : Cán y tế CNTK : Chức thơng khí COPD : Phổi tắc nghẽn mạn tính CSC : Chăm sóc ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GDSK : Giáo dục sức khỏe KPT : Khí phế thũng NB : Người bệnh NCSC : Người chăm sóc SK : Sức khỏe TMTQ : Tĩnh mạch thực quản VPQ : Viêm phế quản VPQM : Viêm phế quản mạn WHO : Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố ĐTNC theo số đặc điểm chung 27 Bảng 2.2 Thực hành kỹ thuật vỗ rung lồng ngực người chăm sóc 29 Bảng 2.3 Mối liên quan giới tính, tuổi nơi với thực hành vỗ rung lồng ngực người chăm sóc 30 Bảng 2.4 Mối liên quan nghề nghiệp với thực hành vỗ rung lồng ngực người chăm sóc 31 Bảng 2.5 Mối liên quan trình độ học vấn với thực hành vỗ rung lồng ngực người chăm sóc 31 Bảng 2.6 Mối liên quan nguồn tiếp nhận kiến thức với thực hành vỗ rung lồng ngực người chăm sóc 32 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Tư bàn tay vỗ lồng ngực 17 Hình 1.2 Tư dẫn lưu vỗ lồng ngực cho thùy phổi 17 Hình 1.3 Tư dẫn lưu vỗ lồng ngực cho thùy phổi 18 Hình 2.1: Hình ảnh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 22 Biểu đồ 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 26 Biểu đồ 2.2 Nguồn tiếp nhận kiến thức thực hành vỗ rung lồng ngực cho ĐTNC 28 Biểu đồ 2.3 Phân loại điểm thực hành 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh hơ hấp phổ biến không điều trị khỏi dự phịng đợt cấp làm chậm q trình tiến triển Bệnh đặc trưng triệu chứng hơ hấp dai dẳng giới hạn luồng khí, hậu bất thường đường thở và/hoặc phế nang thường phơi nhiễm với phân tử khí độc hại, khói thuốc yếu tố nguy chính, nhiễm khơng khí khói chất đốt yếu tố nguy quan trọng gây COPD Các bệnh đồng mắc đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh [39] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nguyên nhân quan trọng hàng đầu gây mắc bệnh tử vong toàn cầu Hiện nay, tử vong COPD đứng hàng thứ 4, dự báo đến năm 2030, nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim thiếu máu cục đột quỵ.WHO dự đoán số người mắc tăng 2-3 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm Ở Việt Nam số người mắc COPD 40 tuổi năm 2020 chiếm 4,2% [8] COPD bệnh diễn biến kéo dài, xen kẽ giai đoạn ổn định đợt cấp làm nặng tình trạng bệnh gây ảnh hưởng đến chất lượng sống tạo gánh nặng cho gia đình xã hội Theo thống kê trung bình năm người bệnh COPD có từ 1,5 đến 2,5 đợt cấp năm Năm 2010 chi phí dành cho người bệnh mắc COPD tồn cầu vào khoảng 2,1 nghìn tỷ chi phí y tế trực tiếp khoảng 1,9 nghìn tỷ USD khoảng 200 tỷ USD chi phí gián tiếp Những chi phí dự tính tăng gấp đơi vào năm 2030 [32] Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị lớn COPD mối lo ngại đáng kể sức khỏe cho nhiều nước giới Để ngăn ngừa phịng bệnh cần phải nhận thức rõ hậu bệnh gây ra, gánh nặng mà xã hội gánh chịu, yếu tố nguy cơ, cách phòng chống quản lý điều trị COPD Đa số bệnh phổi có tăng tiết chất đờm dãi việc vỗ rung lồng ngực giúp đờm dễ bị thoát Phương pháp giúp cho đường thở thơng thống, khơng khí vào phổi nhiều hơn, góp phần tích cực vào việc phục hồi chức máy hô hấp Điều trị kỹ thuật vỗ rung lồng ngực, khơng hút thuốc cách giảm kinh phí điều trị rút ngắn thời gian nằm viện 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng thực hành vỗ rung lồng ngực người chăm sóc Từ kết nghiên cứu cho thấy thực hành vỗ rung lồng ngực người chăm sóc có liên quan đến yếu tố: nơi ở, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nguồn tiếp nhận thơng tin vỗ rung lồng ngực từ nhân viên y tế phương tiện truyền thông Những yếu tố khác chưa đủ chứng để kết luận mối liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành vỗ rung lồng ngực Dựa vào kết biểu đồ 2.3 ta thấy tỷ lệ thực hành đạt thấp 24% tỷ lệ người khơng đạt 76% chứng tỏ khả thực hành vỗ rung lồng ngực cho người bệnh người chăm sóc thấp cần hướng dẫn tỉ mỉ để người chăm sóc làm giúp tống đờm thơng thống đường thở cho người bệnh Tỷ lệ thực hành đạt nhóm người chăm sóc thành thị 45,5% cao tỷ lệ thực hành đạt nhóm nơng thơn (7,1%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 06/09/2023, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN