1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thực hành phục hồi chức năng tại nhà của người chăm sóc chính cho trẻ em khuyết tật vận động đơn thuần từ 6 16 tuổi có nhu cầu tại một số quận huyện của thành phố đà nẵng năm 2014

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ THÚY LIÊN H P THỰC TRẠNG THỰC HÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG ĐƠN THUẦN TỪ 6-16 TUỔI CÓ NHU CẦU TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ THÚY LIÊN THỰC TRẠNG THỰC HÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG ĐƠN THUẦN TỪ 6-16 TUỔI CÓ NHU CẦU TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2014 H P H U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 Hướng dẫn khoa học: TS.BS.Lương Tuấn Khanh Ths Phạm Công Tuấn Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tồn khóa học, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y tế công cộng, thầy cô giáo nhà trường tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Lương Tuấn Khanh, người trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn này; xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Phạm Công Tuấn, người thầy đồng hướng dẫn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế Đà Nẵng, nơi công tác tin tưởng trao hội tạo điều kiện cho tơi tham gia H P khóa học Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cán y tế, cán trẻ em xã, phường quận Hải Châu, Cẩm Lệ huyện Hịa Vang nói chung gia đình trẻ khuyết tật nói riêng giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu thực Luận văn Tôi vô biết ơn gia đình thân yêu Mọi người sát U cánh bên tôi, cho sức mạnh nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách học tập sống để tơi có ngày hôm Cảm ơn tất anh chị em lớp Cao học Y tế công cộng 16 đoàn kết, yêu thương giúp đỡ suốt hai năm học H Xin trân trọng cảm ơn kính chúc tất người sức khỏe, thành cơng sống./ ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm khuyết tật .4 H P 1.2 Tình hình khuyết tật Thế giới Việt Nam 1.3 Nhu cầu trẻ KTVĐ 10 1.4 Phục hồi chức cho trẻ khuyết tật .14 1.5 Một số nghiên cứu nhu cầu thực trạng thực hành PHCN nhà 17 1.6 Thông tin địa bàn nghiên cứu 20 U 1.7 Khung lý thuyết 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 H 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp chọn mẫu 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .24 2.6 Xử lý phân tích số liệu 26 2.7 Các biến số nghiên cứu 26 2.8 Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá 31 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục 36 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thông tin chung NCSC 37 3.2 Thông tin chung trẻ KTVĐ 39 iii 3.3 Thực trạng nhu cầu trẻ KTVĐ .40 3.4 Thực hành PHCN nhà NCSC cho trẻ KTVĐ 45 Các yếu tố liên quan đến thực hành PHCN .53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Thông tin chung NCSC trẻ .61 4.2 Thông tin chung trẻ KTVĐ 62 4.3 Nhu cầu trẻ KTVĐ 62 4.4 Thực hành chăm sóc, PHCN nhà cho trẻ KTVĐ 67 4.5 Một số yếu tố liên quan đến thực hành PHCN nhà cho trẻ KTVĐ 72 KẾT LUẬN 76 H P KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 85 Phụ lục 1: Nội dung 23 nhu cầu PHCN người khuyết tật .85 Phụ lục 2: Phiếu điều tra 86 U Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn sâu .96 H iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng trẻ khuyết tật từ 6-16 tuổi địa bàn thành phố Đà Nẵng 21 Bảng 2.1: Đánh giá điểm thực hành vận động, di chuyển 33 Bảng 2.2: Đánh giá điểm thực hành sinh hoạt hàng ngày 34 Bảng 2.3: Đánh giá điểm thực hành tham gia hoạt động gia đình, xã hội 35 Bảng 2.4: Đánh giá điểm thực hành hỗ trợ giáo dục 35 Bảng 3.1: Thông tin chung NCSC 37 Bảng 3.2: Thông tin chung trẻ KTVĐ 39 Bảng 3.3: Phân bố loại nhu cầu trẻ vận động di chuyển 41 H P Bảng 3.4: Phân bố loại nhu cầu trẻ sinh hoạt hàng ngày 42 Bảng 3.5: Thực trạng mức độ nhu cầu PHCN tham gia hoạt động gia đình xã hội 42 Bảng 3.6: Lý trẻ không tham gia chơi với bạn bè xung quanh 43 Bảng 3.7: Các hoạt động đoàn thể/xã hội mà trẻ tham gia 43 U Bảng 3.8: Phân bố trình độ học vấn trẻ 44 Bảng 3.9: Phân bố loại hình lớp học mà trẻ tham gia 44 Bảng 3.10: Phân bố hình thức PHCN trẻ áp dụng 46 H Bảng 3.11: Phân bố hình thức NCSC tập luyện, PHCN nhà vận động, di chuyển cho trẻ KTVĐ 46 Bảng 3.12: Phân bố thời gian NCSC luyện tập hàng ngày cho trẻ 47 Bảng 3.13: Phân bố kỹ sống mà NCSC hướng dẫn cho trẻ theo nhu cầu 47 Bảng 3.14: Các cách thức NCSC hướng dẫn kỹ sống cho trẻ 48 Bảng 3.15: Các mức độ NCSC hỗ trợ, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động gia đình xã hội 48 Bảng 3.16: Các hoạt động NCSC hỗ trợ, khuyến khích trẻ chơi với bạn 49 Bảng 3.17: Các hoạt động NCSC hỗ trợ, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động đoàn thể, xã hội phù hợp với lứa tuổi 49 Bảng 3.18: Tỷ lệ NCS cho trẻ học 49 v Bảng 3.19: Lý NCSC không cho trẻ học 50 Bảng 3.20: Các hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn trẻ học 50 Bảng 3.21: Thời gian hướng dẫn trẻ học 51 Bảng 3.22: Tiếp cận thông tin PHCN tháng qua 51 Bảng 3.23: Nguồn thông tin PHCN mà NCSC tiếp cận 51 Bảng 3.24: Nội dung thông tin NCSC tiếp cận 52 Bảng 3.25: Niềm tin NCSC vào việc PHCN nhà cho trẻ 52 Bảng 3.26 : Các yếu tố liên quan đến thực hành NCSC trẻ KTVĐ vận động, di chuyển 53 Bảng 3.27: Các yếu tố liên quan đến thực hành NCSC sinh hoạt hàng H P ngày 55 Bảng 3.28 : Các yếu tố liên quan đến thực hành NCSC trẻ KTVĐ tham gia hoạt động gia đình, xã hội 57 Bảng 3.29 : Các yếu tố liên quan đến thực hành NCSC trẻ KTVĐ hỗ trợ giáo dục 59 H U vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Trình độ học vấn NCSC…………………………………………39 Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp NCSC…………………………………………… 39 Biểu đồ 3.3: Giới tính trẻ KTVĐ………………………………………………41 Biểu đồ 3.4: Thời gian trẻ bị khuyết tật……………………………………………41 Biểu đồ 3.5: Phân bố tỷ lệ nhu cầu trẻ KTVĐ…………………………………42 Biểu đồ 3.6: Phân bố mức độ thực hành NCSC……………………………….47 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ NCSC đưa trẻ khám KTVĐ…………………………… 48 H P H U vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên KT Khuyết tật KTVĐ Khuyết tật vận động NCSC Người chăm sóc NCV Nghiên cứu viên NKT Người khuyết tật PHCN Phục hồi chức PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng TKT Trẻ khuyết tật UNICEF United Nations Children’s Fund – Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới H U H P viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Phục hồi chức cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật vận động nói riêng vấn đề quan trọng, địi hỏi cần phải có quan tâm, phối kết hợp nhiều thành phần, đối tượng khác Trong gia đình, người chăm sóc trực tiếp hàng ngày cho trẻ đóng vai trị quan trọng q trình phục hồi chức năng, tạo điều kiện thuận lợi tốt để trẻ phục hồi tối đa chức sớm hòa nhập với gia đình, cộng đồng Đề tài “Thực trạng thực hành phục hồi chức nhà người chăm sóc cho trẻ khuyết tật vận động đơn từ 6-16 tuổi có nhu cầu số quận huyện thành phố Đà Nẵng năm 2014” tiến hành nghiên cứu với H P mục tiêu cụ thể: (1) Mô tả nhu cầu phục hồi chức nhà trẻ khuyết tật vận động từ 6-16 tuổi quận Cẩm Lệ, Hải Châu huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2014; (2) Mô tả thực hành phục hồi chức nhà cho trẻ khuyết tật vận động từ 6-16 tuổi có nhu cầu người chăm sóc quận Cẩm Lệ, Hải Châu huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2014; (3) Xác định số U yếu tố liên quan đến thực hành phục hồi chức nhà cho trẻ khuyết tật vận động từ 6-16 tuổi có nhu cầu người chăm sóc quận Cẩm Lệ, Hải Châu huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2014 Sử dụng phương pháp nghiên H cứu mô tả cắt ngang, nghiên cứu định lượng kết hợp nghiên cứu định tính Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng 204 người chăm sóc trẻ khuyết tật vận động, chọn theo phương pháp chọn mẫu toàn dựa số liệu quản lý trẻ khuyết tật vận động trạm y tế xã phường Cỡ mẫu nghiên cứu định tính 30 người chăm sóc trẻ khuyết tật vận động Bộ câu hỏi nghiên cứu thiết kế, chỉnh sửa dựa 23 nhu cầu Người khuyết tật Tổ chức Y tế Thế giới WHO tham khảo từ nghiên cứu khác Nghiên cứu tiến hành từ tháng 12/2013 đến tháng 9/2014 Kết nghiên cứu cho thấy: Nhu cầu trẻ khuyết tật vận động mức cao, tỷ lệ trẻ có nhu cầu lĩnh vực khác tùy loại nhu cầu cụ thể Nhu cầu phục hồi chức trẻ khuyết tật vận động vận động di chuyển 83,3%, sinh hoạt hàng ngày 70,1%, tham gia hoạt động 86 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA “THỰC TRẠNG PHCN TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 6-16 TUỔI CÓ NHU CẦU TẠI MỘT SỐ QUẠN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2014” Mã số phiếu điều tra: Họ tên điều tra viên: Ngày điều tra: THÔNG TIN CHUNG VỀ NCS TT A1 Phương án trả lời Nội dung câu hỏi Giới Nam H P Nữ A2 Tuổi A3 Quan hệ với trẻ Cha/mẹ Ông/bà Anh/chị/em ruột U Khác (ghi rõ)……… A4 Trình độ học vấn Tiểu học THCS H PTTH Trung cấp, cao đẳng Đại học Sau đại học Chưa học A5 Nghề nghiệp Hưu trí Nội trợ CBCC Công nhân Buôn bán, dịch vụ Khơng có việc làm Khác(ghi rõ)……… Ghi 87 A6 Tình trạng kinh tế hộ Nghèo gia đình Cận nghèo Khơng nghèo THƠNG TIN CHUNG VỀ TRẺ KTVĐ B1 Họ tên trẻ B2 Giới Nam Nữ B3 Tuổi B4 Thời gian bị khuyết < năm tật 1-5 năm H P > năm Không nhớ B5 Thời gian trẻ Ngay sau phát PHCN sau phát - tháng khuyết tật - 12 tháng U > năm Không nhớ B6 Nguyên nhân bị khuyết tật Bẩm sinh H Tai nạn Thiên tai Chất độc da cam Bệnh tật Không rõ Khác B7 Trình độ học vấn cao Tiểu học trẻ đạt THCS THPT Đã học bỏ Khơng học B8 Loại hình lớp học trẻ Lớp học hịa nhập trường bình 88 thường tham gia Lớp học trường chuyên biệt NHU CẦU VÀ THỰC HÀNH PHCN CHO TRẺ KTVĐ C VẬN ĐỘNG VÀ DI CHUYỂN Nhu cầu C1 C2 C3 C4 Trẻ vận động Tự thực không cần hỗ trợ tay sử dụng bàn Có thể thực với hỗ trợ tay khơng? Khơng thể thực Trẻ vận động Tự thực không cần hỗ trợ chân sử dụng bàn Có thể thực với hỗ trợ chân không? Khơng thể thực Trẻ ngồi dậy từ Tự thực không cần hỗ trợ vị trí nằm ngược Có thể thực với hỗ trợ lại không? Không thể thực Trẻ đứng dậy Tự thực không cần hỗ trợ H P U từ vị trí ngồi ngược Có thể thực với hỗ trợ C5 lại không? Khơng thể thực Trẻ lại Tự thực không cần hỗ trợ nhà khơng? Có thể thực với hỗ trợ H Không thể thực C6 Trẻ lại Tự thực không cần hỗ trợ làng không? Có thể thực với hỗ trợ Khơng thể thực C7 Trẻ 10 Tự thực không cần hỗ trợ bước khơng? Có thể thực với hỗ trợ Không thể thực C8 Trẻ có bị đau nhức Hồn tồn khơng đau khớp khơng? Đau cử động hoạt động Đau lúc bình thường 89 Thực hành: câu từ C1 đến C8 có câu chọn mức mức hỏi tiếp phần thực hành Ngược lại chuyển sang hỏi phần nhu cầu sinh hoạt hàng ngày C9 Anh/chị có đưa trẻ Có khám KTVĐ lần Không  Chuyển câu C11 chưa? C10 Nếu không, lý Không cần thiết sao?(câu hỏi nhiều Không biết chỗ khám lựa chọn) Nhà xa không khám Không có tiền H P Trẻ khuyết tật nặng Khác (ghi rõ)……… C11 Các hình thức PHCN Tập luyện PHCN trẻ Sử dụng nạng áp dụng gì? Sử dụng khung tập (câu hỏi nhiều lựa Phẫu thuật chỉnh hình chọn) Nẹp chỉnh hình U Điều trị châm cứu, bấm huyệt H Điều trị thuốc đặc hiệu Khác(ghi rõ)……… Khơng PHCN C12 Hàng ngày anh/chị có Có tập luyện, PHCN Không nhà vận động di câu D1 chuyển cho trẻ khơng? C13  Chuyển Nếu có, anh/chị tập Hướng dẫn trẻ thay đối tư luyện nào? Tập luyện chống co cứng, co rút (câu hỏi nhiều lựa Xoa bóp chống loét chọn) Mua/làm dụng cụ giúp TKT di 90 chuyển Hướng dẫn TKT vận động di chuyển nhà Hướng dẫn TKT vận động di chuyển xóm làng Khác (ghi rõ)………… C14 Thời gian anh/chị tập > 60 phút luyện hàng ngày 30-60 phút bao lâu? < 30 phút D SINH HOẠT HÀNG NGÀY H P Nhu cầu D1 Trẻ tự ăn uống Tự thực không cần hỗ trợ khơng? Có thể thực với hỗ trợ Không thể thực D2 Trẻ tự đánh Tự thực khơng cần hỗ trợ răng, rửa mặt khơng? Có thể thực với hỗ trợ U Không thể thực D3 Trẻ tự tắm,rửa Tự thực không cần hỗ trợ không? Có thể thực với hỗ trợ H Khơng thể thực D4 Trẻ tự mặc/cởi Tự thực không cần hỗ trợ quần áo khơng? Có thể thực với hỗ trợ Không thể thực D5 Trẻ tự Tự thực khơng cần hỗ trợ đại/tiểu tiện khơng? Có thể thực với hỗ trợ Không thể thực Thực hành: câu từ D1 đến D5 có câu chọn mức mức hỏi tiếp phần thực hành Ngược lại chuyển sang hỏi phần nhu cầu tham gia hoạt động gia đình, xã hội D6 Anh/chị có hướng dẫn Tự ăn uống 91 trẻ kỹ Tự đánh răng, rửa mặt sống Tự tắm, rửa không? (câu hỏi nhiều Tự mặc, cởi quần áo lựa chọn) Tự biết cách đại, tiểu tiện Khơng làm  Chuyển câu E1 D7 Anh/chị làm để tập Làm mẫu cho trẻ cho trẻ biết cách thực Trợ giúp trẻ hoàn thành hoạt động kỹ sống Yêu cầu trẻ làm lại nhiều lần trên? (câu hỏi Khác(ghi rõ)……… H P nhiều lựa chọn) E THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG GIA ĐÌNH XÃ HỘI Nhu cầu E1 E2 E3 Trẻ có tham gia chơi Thường xuyên với bạn bè xung Thỉnh thoảng quanh không? Hiếm khi/không Trẻ tham gia vào Thường xuyên hoạt động gia đình Thỉnh thoảng khơng? Hiếm khi/khơng H Trẻ có tham gia Thường xuyên hoạt động đoàn thể Thỉnh thoảng /xã hội phù hợp với Hiếm khi/không lứa tuổi không? E4 U Nếu không lý trẻ Sợ bị chế diễu không tham gia chơi Xấu hổ/e thẹn với bạn bè? (câu hỏi Sợ không làm theo nhiều lựa chọn) bạn Sợ bạn không cho chơi Sợ bị đối xử không công Khác(ghi rõ)……… 92 E5 Các hoạt động đoàn Sinh hoạt đoàn, đội thể/ xã hội mà trẻ Sinh hoạt tổ chức trẻ KT tham gia gì? (câu Các hoạt động nhà trường tổ hỏi nhiều lựa chọn) chức Các hoạt động tổ chức xã hội địa phương tổ chức Khác(ghi rõ)…… Thực hành: câu từ E1 đến E3 có câu chọn mức mức hỏi tiếp phần thực hành Ngược lại chuyển sang hỏi phần giáo dục E6 Anh/chị có hỗ trợ, Thường xuyên H P khuyến khích trẻ tham Thỉnh thoảng gia chơi với bạn bè Hiếm khi/không không? E7 Anh/chị làm để hỗ trợ, khuyến khích trẻ câu E8 Mời bạn khác đến nhà chơi với trẻ U tham gia chơi với Đưa trẻ đến nhà bạn chơi bạn? (câu hỏi nhiều Đưa trẻ đến địa điểm vui lựa chọn)  Chuyển chơi công cộng H Đưa trẻ tham gia vào nhóm bạn câu lạc Khác(ghi rõ)… E8 Anh/chị có hỗ trợ, Thường xuyên khuyến khích trẻ tham Thỉnh thoảng gia hoạt động Hiếm khi/không gia đình khơng? E9 Nếu khơng lý Tự làm lấy cho xong việc (câu hỏi nhiều lựa Trẻ khơng có khả chọn) Sợ trẻ làm hỏng việc Thương trẻ, không muốn trẻ tham gia  Chuyển câu E10 93 Trẻ khuyết tật nặng Khác(ghi rõ)…… E10 Anh/chị có hỗ trợ, Thường xun khuyến khích trẻ tham Thỉnh thoảng gia hoạt động Hiếm khi/khơng đồn thể xã hội phù  Chuyển câu E12 hợp với lứa tuổi không? E11 Anh/chị làm để hỗ trợ trẻ tham gia hoạt động đoàn thể xã hội? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Động viên, khuyến khích trẻ tham gia H P Tìm hoạt động cho trẻ tham gia Cùng tham gia với trẻ hoạt động Khác (ghi rõ)…… E12 U Tại anh/chị không Trẻ khơng có khả hỗ trợ trẻ chơi với bạn Sợ trẻ bị chế diễu, bắt nạt tham gia Sợ người chê bai hoạt động đồn thể xã Xấu hổ khuyết tật hội? (câu hỏi nhiều Trẻ khuyết tật nặng lựa chọn) Khác(ghi rõ)…… H F GIÁO DỤC F1 F2 Hiện anh/chị có cho Có trẻ học không? Không Nếu không, sao? Trẻ không cần học (câu hỏi nhiều lựa Không có tiền chọn) Sợ khơng có chương trình phù hợp với trẻ Trường xa, khơng có người đưa đón  Chuyển câu F3 94 Xấu hổ tật Sợ giáo viên khơng chăm sóc Sợ học sinh đối xử khơng tốt Khác(ghi rõ)……… F3 Hàng ngày, anh/chị có Dạy trẻ học hướng dẫn trẻ học Hỏi han việc học tập trường không? (câu hỏi nhiều Tìm tài liệu cho trẻ học lựa chọn) Học với trẻ Khơng làm F4 Thời gian anh/chị > 30 phút hướng dẫn trẻ học? 15-30 phút H P < 15 phút F5 Nếu không Bận việc anh/chị không hướng Trẻ có đủ khả tự học dẫn trẻ học? Khơng có kiến thức để dạy trẻ  Chuyển câu F5 U Không cần thiết H Khác (ghi rõ)……… TIẾP CẬN THÔNG TIN DICH VỤ PHCN G1 Trong tháng qua, anh/chị có tiếp Có Khơng cận thơng tin, dịch vụ PHCN khơng? G2 Nếu có, anh/chị tiếp Tivi,đài nhận thơng tin từ Sách/báo nguồn nào? (câu hỏi Các cán y tế, cán chương nhiều lựa chọn) trình PHCNDVCĐ Khác (ghi rõ)…… G3 Các thơng tin anh/chị Thông tin vấn đề KT Chuyển câu G4 95 nhận gì? (câu Cách hướng dẫn, tập luyện cho trẻ hỏi nhiều lựa chọn) Cách phát trẻ KT Cách làm dụng cụ PHCN cho trẻ Khác (ghi rõ)… G4 Anh/chị có tin tưởng Khơng tin tưởng TKT hồi phục Chưa thực tin PHCN tập Tin hồi phục luyện tốt không? H P H U 96 Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH CỦA TRẺ KTVĐ Giới thiệu: Tôi là: …………………… - điều tra viên Để tìm hiểu nhu cầu thực trạng thực hành phục hồi chức nhà người chăm sóc trẻ khuyết tật vận động địa bàn quận/huyện…., thành phố Đà Nẵng, kết hợp với TTYT quận/huyện… tiến hành thực nghiên cứu Tơi muốn trị chuyện với anh/chị số vấn đề liên quan đến việc phục hồi chức nhà ngày cho trẻ khuyết tật Các thông tin anh/chị cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học H P Việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Nếu anh/chị đồng ý bắt đầu Câu hỏi 1: Trong gia đình anh/chị có cháu bị khuyết tật? Cháu bị khuyết tật nào? Câu hỏi 2: Anh/chị có tập luyện, hỗ trợ PHCN nhà (vận động, di chuyển; hoạt U động sinh hoạt hàng ngày; tham gia hoạt động gia đình, xã hội; học tập) cho cháu khơng? Vì sao? Câu hỏi 3: Nếu có anh/chị tập luyện, hỗ trợ cho cháu nào? Nếu khơng, H anh/chị khơng tập luyện, hỗ trợ cho cháu? Câu hỏi 4: Trong trình tập luyện PHCN nhà cho cháu anh/chị có gặp phải khó khăn, cản trở khơng? Nếu có, anh/chị nói rõ khó khăn mà anh/chị gặp phải? Câu hỏi 5: Nguyên nhân dẫn đến khó khăn gì? Câu hỏi 6: Anh/chị khắc phục khó khăn mà gặp trình PHCN cho cháu nào? Nếu chưa khắc phục sao? Cần thêm hỗ trợ khơng? Câu hỏi 7: Q trình anh/chị PHCN nhà cho cháu ngồi khó khăn có thuận lợi khơng? Nếu có, anh/chị nói cụ thể thuận lợi khơng? Câu hỏi 8: Anh/chị có tin tưởng vào kết quả, khả phục hồi cháu khơng? Nếu khơng, sao? 97 Câu hỏi 9: Anh/chị có ý kiến hay đề xuất để tăng cường chất lượng chăm sóc, phục hồi chức nhà cho cháu không? Xin cám ơn anh/chị tham gia nói chuyện này! H P H U 98 Phụ lục 4: BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Học viên: Phan Thị Thúy Liên – Lớp CH YTCC 16 Tên đề tài: “Thực trạng thực hành phục hồi chức nhà người chăm sóc cho trẻ khuyết tật vận động đơn từ 6-16 tuổi có nhu cầu số quận huyện thành phố Đà Nẵng năm 2014” STT Nội dung giải trình/chỉnh sửa Học viên (HV giải trình rõ số trang có nội dung chỉnh sửa) Nội dung góp ý chỉnh sửa Hội đồng Bổ sung thêm từ “đơn thuần” vào tên đề tài cho rõ Chỉnh sửa, bổ sung khái niệm khái niệm “khuyết tật” phần tổng quan tài liệu Làm rõ khái niệm trẻ khuyết tật vận động phần số khái niệm phần tổng quan Bổ sung thêm thông tin phần thông tin địa bàn nghiên cứu cần phần tổng quan Học viên bổ sung thêm từ “đơn thuần” vào tên đề tài nghiên cứu cho rõ ràng đối tượng nghiên cứu Học viên chỉnh sửa, cập nhật khái niệm “khuyết tật” theo ICF trang H P Học viên bổ sung, làm rõ thông tin, khái niệm trẻ khuyết tật vận động đơn trang Học viên bổ sung thêm số thơng tin tình hình dân số, kinh tế, xã hội thông tin việc thực chương trình PHCNDVCĐ địa bàn thành phố Đà Nẵng Học viên bổ sung giá trị n vào bảng kết Chỉ có số bảng 3.11, 3.13, 3.15 học viên khơng đưa giá trị n tổng Bổ sung giá trị n vào bảng bảng đánh giá thực bảng cho phù hợp thông hành NCSC cho trẻ hoạt động khác tin phần kết nhau, hoạt động lại có giá trị n khác nghiên cứu Do học viên đưa giá trị số trẻ có nhu cầu số NCSC có thực hành hoạt động riêng biệt để tính tỷ lệ % NCSC có thực hành hoạt động Khi đánh giá nhu cầu học viên đánh giá tổng số 204 trẻ, từ chia nhu cầu lĩnh vực cụ thể học Phần đánh giá nhu cầu viên đánh giá nhu cầu chung Tuy nhiên chưa xác hoc viên phần đánh giá thực hành học viên đánh đánh giá thực hành giá trẻ có nhu cầu hoạt 10% đối tượng khơng có động khơng đánh giá tất 204 trẻ nhu cầu Cụ thể vận động di chuyển học viên đánh giá tổng số 170 trẻ, sinh hoạt hàng ngày 143 trẻ, tham gia hoạt động H U 99 Chỉnh sửa số bảng kết cho phù hợp Mối liên quan yếu tố với thực hành PHCN NCSC chưa xác Chính sửa lại phần bàn luận yếu tố liên quan đến thực hành PHCN 10 Chính sửa lại phần kết luận cho phù hợp với kết 11 Xem xét lại khuyến nghị cho phù hợp với khả thực tế đoàn thể xã hội 146 trẻ Chỉ riêng phần đánh giá thực hành hỗ trợ học tập học viên đánh giá tổng số 204 trẻ học viên trình bày lý cụ thể phần bàn luận Để dễ theo dõi học viên bỏ phần nhu cầu chung biểu đồ 3.5, đánh giá nhu cầu hoạt động riêng biệt mà không đánh gía nhu cầu chung trẻ Học viên bỏ bảng 3.3 (nhu cầu trẻ theo giới tính) thơng tin bảng đưa có giá trị chỉnh sửa thông tin bảng 3.20, 3.21 cho phù hợp Học viên kiểm tra lại thông tin, chạy lại số liệu phân tích sửa lỗi sai bảng phân tích mối liên quan Cụ thể bảng phân tích mối liên quan này, học viên chỉnh sửa, xếp lại biến độc lập để tính giá trị OR phù hợp, từ phiên giải theo kết cho xác Dựa kết phân tích mối liên quan phân tích lại, học viên chỉnh sửa lại phần bàn luận cho phù hợp với kết nghiên cứu Học viên chỉnh sửa lại phần kết luận cho phù hợp Học viên chỉnh sửa lại phần khuyến nghị cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu khả thực tế thực H P U H Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Xác nhận Giáo viên Xác nhận Giáo viên hướng dẫn hỗ trợ Học viên 100 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w