Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ĐỢT CẤP Ở NGƯỜI BỆNH COPD TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ĐỢT CẤP Ở NGƯỜI BỆNH COPD TẠI VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I Chuyên ngành: Nội người lớn Giảng viên hướng dẫn:ThS VŨ THỊ LÀ NAM ĐỊNH – 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhấttới TS.BS.Ngơ Huy Hồng – Phó hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Địnhvà Thạc sỹ Vũ Thị Là - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện, bác sỹ điều dưỡng Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên khích lệ tơi suốt q trình học Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hồn chỉnh nhất.Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy được.Tôi mong đóng góp Q thầy bạn lớp, đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 30 tháng 09 năm 2021 Học viên Phạm Thị Tuyết Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác.Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Phạm Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 CHƯƠNG 17 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 17 2.1 Giới thiệu sơ lược Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai 17 2.2 Thực trạng kiến thức yếu tố nguy biện pháp phòng ngừa đợt cấp người bệnh COPD điều trị Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai 18 CHƯƠNG 27 BÀN LUẬN 27 3.1 Thực trạng kiến thức yếu tố nguy biện pháp phòng ngừa đợt cấp người bệnh COPD điều trị Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai 27 3.2 Ưu điểm tồn 28 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI BỆNH COPD iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT/COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính BV: Bệnh viện CRP: Protein phản ứng C CS: Cộng GDSK: Giáo dục sức khỏe TKNTKXN Thông khí nhân tạo khơng xâm nhập TCYTTG/WHO: Tổ chứcY tế Thế giới PHPQ: Phục hồi phế quản iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ kiến thức chung bệnh COPD Bảng 2.2.Tỉ lệ kiến thức yếu tố nguy nhận biết đợt cấp COPD Bảng 2.3.Tỉ lệ kiến thức phòng bệnh phòng tái phát đợt cấp COPD v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố người bệnh theo giới Biểu đồ 2.2 Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi Biểu đồ 2.3 Phân bố theo nghề nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Mỹ, theo Điều tra sức khỏe Quốc gia lần thứ từ năm 1988 – 1994 tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) câu hỏi, khám lâm sàng đo chức thơng khí, kết có 23,6 triệu người mắc BPTNMT 2,6 triệu người giai đoạn nặng Mức độ lưu hành bệnh vào khoảng 10% dân số Hoa Kì[1] Bệnh ngày có xu hướng gia tăng quốc gia Ngày nay, tình trạng hút thuốc ngày gia tăng, già dân số giới với phát triển công nghiệp, đặc biệt nước phát triển (trong có Việt Nam) điều kiện thuận lợi làm cho tỉ lệ mắc BPTNMT ngày gia tăng Theo Ngô Qúy Châu cộng (2005), tỉ lệ mắc COPD dân cư Hà Nội 2%, Hải Phòng 5,65% Như 100 người dân có 2-6 người mắc COPD Tại bệnh viện Bạch Mai nói chung Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai nói riêng, COPD bệnh lý chiếm tỉ lệ cao khoa bệnh phổi với số người bệnh vào điều trị hàng ngày chiếm khoảng 25% số người bệnh điều trị khoa[24] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) trước thách thức lớn sức khỏe y học tồn cầu tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế.Theo TCYTTG (World Health Organization -WHO),COPD nguyên nhân thứtư dẫn đến tử vong giới dự đoán nguyên nhân thứ ba dẫn đến tử vong vào năm 2020,chiếm 6% nguyên nhân tử vong tồn cầu [2] Năm 2010 ước tính chi phí dành cho BPTNMTtrên tồn cầu vào khoảng 2,1 nghìn tỷUSD, nửa số xảy nước phát triển [3] Nhìn tổng thể,gánh nặng COPD dự đoán tăng lên vào thập kỷ tới BPTNMT có đặc điểm bệnh lý mạn tính, kéo dài tái phát nhiều đợt Theo thời gian dẫn tới tổn thương ảnh hưởng nhiều tới đường hô hấp người bệnh quan khác, số có hệ tim mạch Một số biến chứng hay gặp BPTNMT lên hệ tim mạch 27 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng kiến thức yếu tố nguy biện pháp phòng ngừa đợt cấp người bệnh COPD điều trị Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai - Nhóm người bệnh lao động chân tay chiếm tỷ lệ cao 55% Tỉ lệ tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thanh Liêm cộng Do điều kiện địa lý nghề nghiệp nên việc quan tâm đến việc phòng bệnh theo dõi sức khỏe thường xuyên nhiều hạn chế - Đa số người bệnh biết bệnh COPD, chiếm tỉ lệ 87.5%, nhiên có 62.5% người bệnh biết đặc điểm COPD bệnh lý tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục.Về nguyên nhân,đa số người bệnh biết hút thuốc yếu tố mơi trường ngun nhân thường gặp, chiếm 75%, nhiên nguyên nhân khác lại biết đến hơn, chiếm tỉ lệ 50% Tỉ lệ tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Huyền cộng (tỉ lệ biết nguyên nhân hút thuốc 90%, tỉ lệ nguyên nhân khác 60%) - Có từ 80-100% nhận biết triệu chứng rõ ràng đợt cấp COPD, cho thấy đa số người bệnh hiểu nhận biết họ mắc đợt cấp COPD, khơng, nhiên có 30% người bệnh biết bệnh đồng mắc tim mạch, đái tháo đường, loãng xương yếu tố nguy lớn khởi phát đợt cấp COPD - Kiến thức phòng tái phát đợt cấp COPD cai thuốc, tránh khói bụi, lạnh, luyện tập, dinh dưỡng tương đối tốt, nhiên tỉ lệ mức khá, 90% Cả hai biện pháp dự phòng COPD dự phòng tái phát đợt cấp COPD tỉ lệ tiêm vaccin phòng bệnh cúm, viêm phổi phế cầu thấp chiếm 25%-37.5% 28 - Kiến thức kĩ thuật thực tập thở sử dụng bình xịt định liều nhà cịn bước chưa đạt Đối với tập thở, đa số người bệnh chưa biết cách tập xác có số bước chưa đạt tỉ lệ thực cao (