Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức về các yếu tố nguy cơ và biện pháp phòng ngừa đợt cấp ở người bệnh COPD điều trị tại viện tim mạch bệnh viện bạch mai (Trang 39 - 50)

phương thức GDSK chưa thực sự phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của người bệnh.

- Một số điều dưỡng chưa có kỹ năng tốt trong lĩnh vực GDSK dẫn đến chưa tự tin trong việc GDSK cho người bệnh

- Tài liệu và phương tiện GDSK về COPD còn hạn chế.

- Đôi khi tình trạng quá tải người bệnh, chưa có góc GDSK tại khoa điều trị.

- Công tác kiểm tra giám sát trong lĩnh vực GDSK cho người bệnh COPD chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục

- Điều dưỡng ít được tập huấn về kỹ năng GDSK

- Các bài tập cơ hô hấp, cách thở, bài tập vận động và các bài tập hỗ trợ các bệnh lý đi kèm còn chưa được quan tâm một cách hợp lý.

3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh bệnh

Để nâng cao kiến thức cho người bệnh về phòng bệnh tái phát đợt cấp COPD cần có những biện pháp tác động cụ thể trên người bệnh và nhân viên y tế cụ thể như sau:

- Trong quá trình chăm sóc người bệnh điều dưỡng cần trú trọng hơn vào công tác GDSK cho người bệnh COPD. Chú ý Cung cấp đầy đủ các kiến thức cần thiết cho người bệnh COPD, đặc biệt nhấn mạnh vào các kiến thức liên quan đến cách tập thở, cách sử dụng thuốc và cách phòng đợt cấp của bệnh COPD

- Hướng dẫn người bệnh cách thực hiện chính xác 4 bước bài tập thở tại bệnh viện. Đề nghị người bệnh ghi nhớ và tập đi tập lại ít nhất 3-4 lần / ngày chia ra vào các thời điểm khác nhau trong ngày cho tới khi người bệnh tập đúng và có thể ra viện. Có thể hướng dẫn cho người nhà người bệnh, người chăm sóc hàng ngày cho người bệnh khi ra viện để có thể luôn theo

sát và nhắc nhở người bệnh khi tập sai hoặc quên. Đề nghị người bệnh hoặc người nhà người bệnh quay lại video bài tập trong thời gian đầu khi mới ra viện gửi cho nhân viên y tế để xem đã bài tập đã đạt chuẩn chưa, trong vòng 1 – 2 tuần đầu.

- Điều dưỡng cần được huấn luyện thường xuyên về kỹ năng GDSK cho người bệnh COPD cũng như cập nhật các kiến thức liên quan tới bệnh COPD và cách phòng ngưa đợt cấp của bệnh

- Phòng Điều dưỡng thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các điều dưỡng về công tác GDSK và có các biện pháp kiểm tra, giám sát công tác GDSK cho người bệnh COPD

- Bố trí phòng/góc GDSK cho người bệnh COPD, trang bị tài liệu, phương tiện thiết bị phục vụ cho công tác GDKS cho người bệnh

- Quay các clip/video hướng dẫn GDSK cho người bệnh COPD gửi vào tin nhắn điện thoại cho người bệnh đè người bệnh có thể thường xuyên theo dõi.

- Lập câu lạc bộ người bệnh COPD trong đó có các điều dưỡng, nhân viên y tế hướng dẫn đề người bệnh có thể trao đổi kinh nghiệm trong việc tự chăm sóc bản thân cũng như phòng ngừa đợt cấp COPD

KẾT LUẬN

1. Thực trạng kiến thức phòng tái phát bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - Đa số người bệnh hiểu được triệu chứng, thuốc điều trị COPD.Tuy nhiên, kiến thức về phòng tái phát đợt cấp COPD về bệnh đồng mắc thì số ít người bệnh biết tới (30%).

- Kiến thức phòng bệnh COPD về các biện pháp như không hút thuốc, cai thuốc (nếu có hút) còn chưa cao. Điều này cho thấy cần phải tuyên truyền, tư vấn ngắn về cai nghiện thuốc lá và hút thuốc lá thụ động cũng như gánh nặng bệnh tật của thuốc lá gây ra đối với sức khỏe con người trong cộng đồng và xã hội. Đặc biệt với những người bệnh đang nằm điều trị tại bệnh viện.

- Kiến thức về phòng tái phát đợt cấp COPD về cai thuốc, tránh khói bụi, lạnh, luyện tập, dinh dưỡng là tương đối khá tuy nhiên tỉ lệ cần nâng cao thêm nữa. Hướng dẫn người bệnh cách tập thở, tập thể dục vận động tại nhà cũng như chế độ ăn, dinh dưỡng phù hợp với COPD và các các bệnh đồng mắc phối hợp khác. Qua đó người bệnh chia sẻ biết thêm kiến thức về COPD và biết nên tự chăm sóc bản thân, giúp góp phần thêm lạc quan yêu đời nâng cao chất lượng cuộc sống phòng tái phát đợt cấp của bệnh COPD.

- Cả hai biện pháp về dự phòng COPD và dự phòng tái phát đợt cấp COPD tỉ lệ tiêm vaccin phòng các bệnh cúm, viêm phổi phế cầu đều thấp chiếm 25%-37.5%

2. Giải pháp nâng cao kiến thức

- Điều dưỡng cần trú trọng hơn vào công tác GDSK cho người bệnh COPD. Chú ý Cung cấp đầy đủ các kiến thức cần thiết cho người bệnh COPD, đặc biệt nhấn mạnh vào các kiến thức liên quan đến cách tập thở, cách sử dụng thuốc và cách phòng đợt cấp của bệnh COPD

- Điều dưỡng cần được huấn luyện thường xuyên về kỹ năng GDSK cho người bệnh COPD cũng như cập nhật các kiến thức liên quan tới bệnh COPD và cách phòng ngưa đợt cấp của bệnh

- Phòng Điều dưỡng thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các điều dưỡng về công tác GDSK và có các biện pháp kiểm tra, giám sát công tác GDSK cho người bệnh COPD

- Bố trí phòng/góc GDSK cho người bệnh COPD, trang bị tài liệu, phương tiện thiết bị phục vụ cho công tác GDKS cho người bệnh

- Quay các clip/video hướng dẫn GDSK cho người bệnh COPD gửi vào tin nhắn điện thoại cho người bệnh đè người bệnh có thể thường xuyên theo dõi.

- Lập câu lạc bộ người bệnh COPD trong đó có các điều dưỡng, nhân viên y tế hướng dẫn đề người bệnh có thể trao đổi kinh nghiệm trong việc tự chăm sóc bản thân cũng như phòng ngừa đợt cấp COPD

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Anh

1.Claus F Vogelmeier, (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. GOLD executive summary, American journal of respiratory and critical care medicine, 195 (5), 557-582.

2.World Health Organization (2004), International statistical classification of diseases and related health problems, World Health Organization,

3.Bjørn Lomborg (2013), Global problems, smart solutions: costs and benefits, Cambridge University Press,

4.John Steer, John Gibson and Stephen C Bourke (2012), The DECAF Score: predicting hospital mortality in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, Thorax, 67 (11), 970-976.

5.J Michael Wells, (2012), Pulmonary arterial enlargement and acute exacerbations of COPD, New England Journal of Medicine, 367 (10), 913-921. 6.NR Anthonisen, (1987), Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, Annals of internal medicine, 106 (2), 196-204. 7.Bartolome R Celli, (2004), Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ERS position paper, European Respiratory Journal, 23 (6), 932-946.

8.GOLD (2009), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD,

9.GOLD (2015), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD,

10.Sanjay Sethi (2000), Infectious etiology of acute exacerbations of chronic bronchitis, Chest, 117 (5), 380S-385S.

11.Jyotsna Mehta, (2013), Risk factors for respiratory syncytial virus illness among patients with chronic obstructive pulmonary disease, COPD: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 10 (3), 293-299.

12.Rosemary J. Young and Kevin R. Murphy (2010), Review of the 2009 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Guidelines for the Pharmacological Management of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, website: http://advanceweb.com/web/focus_on_copd/article2.html. 13.BR Celli and PJ Barnes (2007), Exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, European Respiratory Journal, 29 (6), 1224-1238.

14.Fanny WS Ko, (2007), Viral etiology of acute exacerbations of COPD in Hong Kong, Chest, 132 (3), 900-908.

15.Christopher D Beaty, (1991), Chlamydia pneumoniae strain TWAR, infection in patients with chronic obstructive pulmonary disease, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 144 (6), 1408-1410.

16. Yoshio Oshima, (1964), Air pollution and respiratory diseases in the Tokyo-Yokohama area, American Review of Respiratory Disease, 90 (4), 572- 581.

17.AMWJ Schols (2000), Nutrition in chronic obstructive pulmonary disease, Current opinion in pulmonary medicine, 6 (2), 110-115.

18.Koskela A.K Koskela H.O, and Tukiaaineu, H.O, (1996),

Bronchoconstriction due to cold weather in COPD. The roles of direct aiway effects and cutaneous reflex and mechanisms, Chest,110, 632 -636.

19.C. L. Emerman, (1989), Relationship between arterial blood gases and spirometry in acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease, Ann Emerg Med, 18 (5), 523-7.

20.Robyn J Barst, (2004), Diagnosis and differential assessment of pulmonary arterial hypertension, Journal of the American College of Cardiology, 43 (12 Supplement), S40-S47.

21.GOLD (2014), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD

22. Benjamin Burrows, (1966), The emphysematous and bronchial types of chronic airways obstruction: a clinicopathological study of patients in London and Chicago, The Lancet, 287 (7442), 830-835.

* Tiếng Việt:

23. Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung (2009), Dịch tễ học COPD ở Việt Nam và các biện pháp phòng và điều trị, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp nhà nước, 24. Ngô Quý Châu (2002), Tình hình chẩn đoán COPD tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (1996 -2002), Nhà xuất bản Y hoc,

25. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ(1995), Các phương thức thông khí nhân tạo, Nguyên lý thực hành thông khí nhân tạo, Nhà xuất bản Y học,

26. Nguyễn Mạnh Tân (2016), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ gây nhiều đợt cấp ở người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm Hô hấp -Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.

27. Trần Văn Ngọc (2011), Các yếu tố nguy cơ tử vong của đợt cấp COPD, Nghiên cứu khoa học tập 15, 457-463.

28. Lê Thị Kim Nhung (2014), Khảo sát các yếu tố tiên lượng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trên người cao tuổi, Nghiên cứu y học, 203–208. 29. Đinh Ngọc Sỹ và cộng sự (2012), Hướng dẫn điều trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới không do lao, Nhà xuất bản Y học,

30. Vũ Duy Thướng (2008),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

31. Hoàng Hồng Thái (2007), Nghiên cứu nguyên nhân đợt cấp COPD điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 6 tháng đầu năm 2005, Tạp chí Y học thực hành, 5 53

32. Hội Lao và bệnh Phổi Việt Nam (2015), Hướng dẫn Quốc gia xử trí hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản Y học

33. Ngô Quý Châu (2015), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhà xuất bản y học, 34. Nguyễn Quang Tuấn (2014), Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất bản y học, 35. Nguyễn Huy Lực (2010), Nghiên cứu đặc điểm X quang phổi chuẩn và điện tim ở người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Y học thực hành. Số 5.7, 133- 135.

36. Nguyễn Thế Khánh (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học,

37. Nguyễn Thị Kim Oanh (2013), Nghiên cứu một số bệnh lý tim mạch ở người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch mai., Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.

38. Nguyễn Ngọc Huyền và cộng sự (2017), Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc ở người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 177 (01): 171-176.

39. Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự (2021), Kiến thức và thực hành dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của người bệnh tại khoa hô hấp bệnh viện đa khoa Cái Nước. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 11 – 2021.

40. Bùi Văn Cường và cộng sự (2017). Thay đổi kiến thức tự chăm sóc của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội hô hấp bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017.Tạp chí Khoa học Điều dưỡng. 02 – 02.

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI BỆNH COPD

Việc thu thập câu trả lời của Ông/bà chỉ phục vụ cho nghiên cứu chứ không nhằm mục đích nào khác. Ông/bà vui lòng trả lời các câu hỏi sau:

PHẦN A: THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

Họ và tên:...Tuổi:...Giới tính: Nam/Nữ. Địa chỉ: Nông thôn/ thành thị

Nghề nghiệp:...Dân tộc:...Bảo hiểm y tế: Có/ không.

Ông/bà vui lòng tích (x) vào ô tương ứng với câu trả lời

Số thứ

tự câu

hỏi

Câu hỏi Câu trả lời

Lựa chọn

Có Không

PHẦN B: KIẾN THỨC CHUNG VỀ COPD STT

câu hỏi

Kiến thức chung về COPD

Lựa chọn N Tỉ lệ % 1 Biết mình bị bệnh phổi gì Viêm phổi COPD Hen phế quản Giãn phế quản 2 Đặc điểm COPD là: tình trạng tắc nghẽn luồng khí thở…sau khi dùng test phục hồi phế quản. Trong dấu “…” là

Không hồi phục Có hồi phục

Không rõ

Nguyên nhân mắc COPD

Yếu tố môi trường Nhiễm trùng hô hấp Tăng tính phản ứng phế quản

Thiếu α1-antitrypsin

PHẦN C: KIẾN THỨC VỀ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NHẬN BIẾT ĐỢT CẤP COPD

4

Yếu tố nguy cơ khởi phát đợt cấp COPD là gì

Hút thuốc (cả chủ động và thụ động) Ô nhiễm môi trường (khói, bụi) Tuổi cao COPD mức độ nặng Bệnh đồng mắc 5 Triệu chứng đợt cấp COPD là gì Khó thở tăng Ho khạc đờm tăng Thay đổi tính chất đờm Triệu chứng khác 6

Thuốc chữa COPD có dạng hít, khí dung không Có Không Không biết 7

COPD giai đoạn ổn định có cần điều trị không

Có Không Không biết

PHẦN D: KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH VÀ PHÒNG TÁI PHÁT ĐỢT CẤP COPD 1 Các biện pháp phòng COPD Không hút thuốc Cai hút thuốc (nếu có) Tránh khói bụi, nơi ô nhiễm

Ăn uống điều độ Tiêm vaccine phòng Không biết 2 Các biện pháp phòng bệnh và phòng tái phát đợt cấp COPD Cai thuốc

Tránh khói bụi, hóa chất Tập thở, tập vận động Tránh lạnh, giữ ấm

Tuân thủ thuốc của bác sĩ Dinh dưỡng đầy đủ

Sử dụng thuốc đúng cách Tiêm vaccine phòng Khám lại định kỳ 3 Kĩ thuật tập thở (cách thực hiện) Ngồi đúng tư thế Đúng Sai / Không Đặt tay lên bụng và ngực Đúng Sai / Không Hít vào Đúng Sai / Không Thở ra chậm Đúng

Sai / Không 4 Kĩ thuật thực hành bình xịt định liều Lắc đều bình thuốc Đúng Sai / Không Mở nắp bình thuốc Đúng Sai / Không Thở ra hết sức và nín thở Đúng Sai / Không Ngậm kín miệng và xịt Đúng Sai / Không Nín thở và thở ra Đúng Sai / Không

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức về các yếu tố nguy cơ và biện pháp phòng ngừa đợt cấp ở người bệnh COPD điều trị tại viện tim mạch bệnh viện bạch mai (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)