1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng kiến thức, thực hành về quản lý chất thải y tế của nhân viên y tế tại khoa khám bệnh bệnh viện bạch mai năm 2021

50 34 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 785,78 KB

Nội dung

i BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ THU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI KHOA KHÁM BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ THU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI KHOA KHÁM BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.VŨ VĂN ĐẨU NAM ĐỊNH - 2021 iii i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Văn Đẩu hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp Toàn thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm việc học tập thu thập số liệu khoa để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh khóa luận Xin cảm ơn bệnh nhân gia đình họ hợp tác cho tơi thông tin quý giá để nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em,bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ tơi học tập làm việc hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2021 Học viên Hồng Thị Thu ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học xác Các số liệu, cách xử lý phân tích số liệu hồn tồn trung thực, khách quan Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2021 Học viên Hoàng Thị Thu iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận chất thải y tế 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: MÔ TẢ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 13 2.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Đánh giá kiến thức 15 2.3.Đánh giá thực hành 21 Chương 3: BÀN LUẬN 23 3.1 Kiến thức phân loại rác thải 23 3.2.Thực hành nhân viên lấy máu chất thải y tế 29 KẾT LUẬN 30 Kiến thức phân loại rác thải 30 Thực hành phân loại rác thải 30 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AIDS Thuật ngữ tiếng Anh/Giải thích Thuật ngữ tiếng Việt/Giải thích Human immunodeficiency virus Hội chúng suy giảm miễn dịch mắc infection phải) CTPX Chất thải phóng xạ CTYT Chất thải y tế DNA Axit deribonucleic HIV Human immunodeficiency virus Virus suy giảm miễn dịch người Severe acute respiratory syndrome Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng SARS iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tên dạng dùng số thuốc phóng xạ hợp chất đánh dấu dùng trong[5] Bảng 1.2: Một số bệnh lây nhiễm, tác nhân gây bệnh đường lây nhiễm tiếp xúc với chất thải y tế lây nhiễm[4][5] Bảng 2.1: Thời gian công tác đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 2.2: Bảng đánh giá kiến thức chung chất thải y tế đối tượng nghiên cứu 15 Bảng 2.3: Đánh giá kiến thức chất thải nguy hại 16 Bảng 2.4: Đánh giá kiến thức phân loại rác thải y tế 16 Bảng 2.5: Đánh giá hiểu biết phân loại chất thải y tế theo quy định bệnh viện Bạch Mai 17 Bảng 2.6: Đánh giá kiến thức xử lý chất thải nhân viên y tế 18 Bảng 2.7: Đánh giá kiến thức nguy lây nhiễm bệnh chất thải y tế 19 Bảng 2.8: Bảng đánh giá kiến thức sơ cứu sau bị kim đam qua da 20 Bảng 2.9: Đánh giá kiến thức biện pháp phòng ngừa lây nhiễm nhân viên y tế 20 Bảng 2.10:So sánh tỷ lệ trả lời đạt u cầu theo nhóm có khơng tham gia vào lớp/khóa tập huấn quản lý chất thải y tế 21 25 có 6.7% chọn thùng/hộp kháng thủng màu vàng, 3.3% chọn thùng/túi nilon màu xanh 6.7% Về chất thải phóng xạ, phần lớn nhân viên chọn thùng/túi nilon màu đen, chiếm 80%, 10% chọn túi nilon màu vàng, số nhân viên chọn thùng/túi nilon màu xanh với số chọn thùng/hộp kháng thủng màu vàng số không biết, chiếm 3.3% Với câu hỏi tác dụng hộp kháng thủng màu vàng đặt xe tiêm, hầu hết nhân viên chọn đáp án dùng để đựng kim tiêm, ống thuốc thủy tinh, mảnh thủy tinh vật sắc nhọn khác (96.7%), có 3.3% cho hộp kháng khuẩn màu vàng dùng để đựng kim tiêm (bảng 2.4, 2.5) Trong bệnh viện chủ yếu dùng xô màu vàng để đựng thải xe tiêm bên cạnh nơi lấy mẫu xét nghiệm Về tác dụng thùng/xô nhựa màu vàng thu gom chất thải lâm sàng khơng sắc nhọn:Có 56.7% nhân viên chọn đáp án 02 thùng/xô (1 thùng thu gom băng gạc dính máu/dịch thể, thùng thu gom bơm tiêm dây truyền tháo kim.36.7% chọn đáp án 03 thùng/xô (1 thùng thu hom băng gạc dính máu/dịch thể; thùng thu gom bơm tiêm dây truyền tháo kim; thùng thu gom lọ/chai thuốc thủy tinh tháo kim).3.3% chọn đáp án 02 thùng/xô (1 thùng thu gom băng, thùng thu gom bơm tiêm, dây truyền tháo kim bơng băng gạc dính máu/dịch thể).3.3% trả lời Chất thải y tế sau thải cần phân loại để có hướng xử lý, phân hủy, chôn lấp tái chế, điều góp phần ngăn cản phát tán mầm bệnh mơi trường bên ngồi Với câu hỏi phân loại chất thải theo quy định bệnh viện Bạch Mai Đa số nhân viên cho bông, băng, gạc thấm máu/dịch thể chất thải lâm sàng không sắc nhọn, chiếm 90% Có 3.3% cho chất thải sinh hoạt 6.7% phân loại Đối với bông, băng, gạc thấm máu/dịch thể phát sinh từ khu vực điều trị bệnh nhân thơng thường, có 46.7% nhân viên phân loại chất thải lâm sàng không sắc nhọn, 43.3% phân loại chất thải sinh hoạt, 3.3% cho chất thải hóa học 6.7% khơng biết Đối với bột bó khơng thấm máu/dịch thể, có 63.3% nhân viên chọn chất thải lâm sàng khơng sắc nhọn 26 23.3% chọn chất thải sinh hoạt, 10% chọn chất thải hóa học 3.3% khơng biết phân loại loại chất thải Đối với kim tiêm, đa số nhân viên phân loại thành chất thải sắc nhọn, chiếm 90%, có 3.3% cho chất thải lâm sàng không sắc nhọn 6.7% phân loại Đối với nước tiểu bệnh nhân điều trị liệu pháp phóng xạ, có đến 93.3% nhân viên nghĩ chất thải phóng xạ, có 3.3% nghĩ chất thải sinh hoạt 3.3% khác cho chất thải sắc nhọn Đối với chất thải giấy, bao bì phát sinh từ buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (SARS, H5N1, SARS – CoV), 46.7% nhân viên phân loại chất thải lâm sàng không sắc nhọn, 43.3% phân loại chất thải hóa học, 6.7% phân loại chất thải hóa học 3.3% khơng biết loại chất thải Đối với hóa chất dùng xét nghiệm vi sinh, có 90% nhân viên cho chất thải hóa học, 6.7% cho chất thải lâm sàng không sắc nhọn 3.3% cho chất thải phóng xạ Kiến thức phương pháp xử lý chất thải Tại Việt Nam có 13149 sở y tế, có 30 sở trực thuộc y tế, 12259 sở trực thuộc sở y tế cấp tỉnh 810 sở khác Đây nguồn gây chất thải y tế chủ yếu Theo cục quản lý môi trường y tế, năm 2020; ngày sở y tế nước thải 800 chất thải Trong đó, có khoảng 96 chất thải y tế gây nguy hại Hiện tỷ lệ chất thải y tế rắn 7,6 %/năm Dự tính tới 2025, lượng chất thải tăng lên gần gấp đôi vào khoảng 1.000 tấn/ngày Lượng chất thải lỏng phát sinh sở y tế có giường bệnh vào khoảng 300.000m3/ngày đêm, chưa kể lượng nước thải sở y tế dự phòng, sở đào tạo y dược sản xuất thuốc Dự tính tới năm 2025, lượng nước thải y tế tăng lên tới 500.000 m 3/ ngày đêm[5] Với lượng chất thải y tế lớn vậy, vấn đề xử lý quan trọng để không gây ô nhiễm môi trường không gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng [4] 27 Về loại chất thải cần phải xử lý ban đầu trước chuyển đến nơi tập trung chất thải bệnh viện, phần lớn nhân viên cho chất thải có nguy lây nhiễm cao từ phịng xét nghiệm, chiếm 80% Có 10% cho mơ quan người – động vật cần phải xử lý ban đầu trước Chỉ có 6.7% chọn chất thải sắc nhọn phát sinh từ buồng bệnh 3.3% phải xử lý loại chất thải Cách dùng panh tháo rời kim bơm tiêm cho kim tiêm vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn thực thu gom kim tiêm sau dùng cho bệnh nhân nhiều nhân viên chọn nhất, chiếm 56.7% Có 30% số nhân viên để nguyên kim tiêm bơm tiêm cho vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn 10% số nhân viên bẻ cong kim tiêm cho vào thùng Chỉ có 3.3% đậy nắp kim tiêm cho kim tiêm bơm tiêm vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn Đối với thời gian lưu giữ chất thải sắc nhọn, 90% nhân viên trả lời ngày, lại 10% trả lời tuần Thời gian lưu trữ chất thải sinh hoạt, 60% nhân viên trả lời ngày, 40% trả lời tuần Thời gian lưu trữ chất thải không sắc nhọn, 56.7% nhân viên trả lời ngày, 43.3% nhân viên trả lời tuần 76.7% nhân viên cho phương pháp xử lý thích hợp bơm kim tiêm trước vận chuyển tới nơi thu gom chất thải bệnh viện loại bỏ vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn Có 20% cho nên đậy lại nắp kim tiêm bỏ vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn Chỉ có 3.3% trả lời cách thích hợp ngâm vào dung dịch khử khuẩn (biểu đồ 2.5) Về phương pháp xử lý chất thải: Đối với chất thải không sắc nhọn, 53.3% nhân viên cho thiêu đốt cách xử lý phù hợp, 46.7% cịn lại cho chơn lấp cách phù hợp với loại chất thải Chất thải lâm sàng sắc nhọn, đa số đồng ý với câu trả lời thiêu đốt, chiếm 83.3%, Có 10% lại cho nên thiêu đốt 6.7% cách phù hợp Chất thải khoa hoc, nửa số nhân viên hỏi trả lời nên thiêu đốt, 46.7% cho nên chôn lấp 3.3% nên xử lý loại chất thải Đối với chất thải sinh hoạt, phần lớn nhân viên trí với cách chơn lấp, chiếm 73.3% Thiêu đốt có 26.7% nhân viên chọn 28 Kiến thức nguy chất thải y tế sức khỏe biện pháp phịng ngừa Có 86.7% nhân viên đồng ý với câu trả lời nguy tác động chất thải sắc nhọn sức khỏe làm lây truyền virus HBV, HCV HIV Còn lại 13.3% nhân viên nghĩ chất thải gây tổn thương da niêm mạc 83.3% nhân viên đồng ý với câu trả lời vết thương chất thải sắc nhọn nguyên nhân thường gặp dẫn tới lây nhiễm tác nhân gây bệnh theo đường máu nhân viên y tế 10% cho nguyên nhân thường gặp văng, bắn máu/dịch thể vào vùng da bị tổn thương Chỉ có 3.3% chọn câu trả lời văng, bắn máu/dịch thể vào niêm mạc 3.3% không nguyên nhân thường gặp (bảng 2.8) Đối với hiểu biết nguy trung bình bị nhiễm virus HIV sau bị kim dính máu có nhiễm HIV đâm: Số nhân viên chọn câu trả lời 0.3% nhiều nhất, – 30% chiếm 23.3%, có 20% cho nguy 3% và13.3% chọn câu trả lời 0.1% Đối với hiểu biết nguy trung bình bị nhiễm virus viêm gan B người chưa tiêm phòng vaccin viêm gan B sau bị kim có dính máu nhiễm HBV đâm: 3% nhiều nhân viên chọn nhất, chiếm 36.7%, 0.3% 33.3% nhân viên chọn, cịn lại 30% khơng biết nguy Có 66.7% nhân viên trả lời cách sơ cứu nên thực sau bị kim đâm qua da rửa vết kim đâm xà phòng nước 30% khác lại cho phải nặn máu tử vết kim đâm dùng dung dịch sát khuẩn rửa Chỉ có 3.3% trả lời nên dùng dung dịch sát khuẩn rửa tay Về biện pháp quan trọng phòng ngừa lây nhiễm HIV, HBV, HCV nhân viên y tế, 83.3% nhân viên đồng ý với biện pháp phòng ngừa quản lý tai nạn vật sắc nhọn nhân viên y tế Có 10% cho nên rửa tay trước sau lần tiếp xúc với bệnh nhân 6.7% trả lời nên găng tay thăm khám bệnh nhân (bảng 2.9) 29 Về biện pháp phòng ngừa COVID-19 100% nhân viên đồng ý với biện pháp 5K cộng Vaccin mà Bộ Y Tế đưa xử lý chất thải từ sở thu dung điều trị COVID- 19 nghiêm ngặt theo quy định Các kiến thức chất thải y tế, kiểm soát nhiễm cần phổ biến cho tất nhân viên ngành y tế, tỷ lệ nhân viên có tham gia mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn trả lời cao nhân viên khơng tham gia Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Sự khác biệt khơng rõ ràng cỡ mẫu nghiên cứu cỡ mẫu lâm sàng thuận lợi, chưa đủ để phản ánh toàn kiến thức nhân viên y tế Khơng có khác biệt tỷ lệ trả lời nhóm có tham gia khơng tham gia lớp/khóa tập huấn quản lý chất thải y tế 3.2.Thực hành nhân viên lấy máu chất thải y tế Máu thải loại chất thải nguy hại, việc lấy máu xét nghiệm có quy trình riêng, xét nghiệm vơ quan trọng, góp phần chẩn đốn điều trị cho bệnh nhân xét nghiệm cận lâm sàng lấy nhiều Quá trình lấy máu thải lượng khơng chất thải y tế như: bơm lấy máu, kim lấy máu, cồn, găng tay…Tuy nhiên hiểu biết chất thải thực hành lấy máu nhân viên không giống Về túi đựng bơm lấy máu, có 10% nhân viên phân loại vào rác thải y tế không sắc nhọn, đa số cho vào rác thải sinh hoạt.Về vỏ chứa kim lấy máu, 90% nhân viên phân loại vào rác thải sinh hoạt, 10% cho vào rác thải không sắc nhọn.Về sát khuẩn trước lấy máu, 100% nhân viên phân loại vào rác thải y tế không sắc nhọn Về kim sau lấy máu, 70% nhân viên phân loại vào rác thải y tế sắc nhọn, 30% nhân viên cho vào rác thải y tế không sắc nhọn.Về bơm sau lấy máu, găng sau kết thúc lấy máu bơng đặt lên vị trí lấy máu, có 80% nhân viên phân loại loại vào rác thải y tế không sắc nhọn 20% nhân viên phân loại vào rác thải sinh hoạt (biểu đồ 2.8) Các chất thải sau lấy máu gồm nhiều loại khác cần phân loại xử lý theo quy định quản lý, thu gom, phân loại, xử trí rác thải 30 KẾT LUẬN Kiến thức phân loại rác thải - Đa số nhân viên y tế hiểu sai định nghĩa chất thải y tế (73.3%) Tuy nhiên, hầu hết lại hiểu chất thải độc hại (96.7%) - Kiến thức phân loại chất thải y tế vào dụng cụ chứa đựng hạn chế, đa số phân loại khơng xác - Chỉ có 10% nhân viên biết loại chất thải cần phải xử lý ban đầu trước đưa đến nơi tập trung rác thải 56.6% nhân viên biết cách thu gom kim tiêm sau sử dụng - 50% nhân viên biết thời gian lưu giữ rác thải sau sử dụng - Kiến thức phòng ngừa nguy cơ: Phần lớn (86.7%) nhân viên nhận biết tác hại chất thải sắc nhọn sức khỏe.Tuy nhiên, 43,3% nhân viên biết xác tỷ lệ lây nhiễm HIV viêm gan B chất thải y tế gây Thực hành phân loại rác thải Đa số (>70%) nhân viên phân loại rác thải quy trình lấy máu làm xét nghiệm 31 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP - Thường xun mở khóa học phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện cho nhân viên y tế - Thường xuyên đánh giá kiểm tra công tác phân loại quản lý chất thải y tế - Thường xuyên phổ biến cập nhật Quy định quản lý chất thải cho đối tượng bệnh viện (nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân hay học viên) qua hình thức trực tiếp gián tiếp: tranh ảnh, video clip, truyền thông trực tiếp qua mạng để nâng kiến thức, thực hành phân loại rác thải y tế 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế, cục quản lý mơi trường y tế, “Theo dõi đánh giá tình hình thực tiêu kế hoạch tài nguyên môi trường phát triển bền vững”, 07/06/2013 Bộ Y tế (1999), “Quy chế quản lý chất thải y tế, NXB y học Hà Nội, tái năm 2000 Bộ Y tế (2011), “Các quy định quản lý chất thải nguy hại”, thông tư số 12/ 2011/ TT – BTNMT Đỗ Đình Xuân (2012), “Điều dưỡng bản”, NXB y học – Bộ Y tế Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Điều tra nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn y tế Thanh Hóa đề xuất giải pháp cải thiện”, luận văn Thạc sỹ khoa học Quyết định số 43/ 2007/ QĐ – BYT ngày 30/11/2011 việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế Quyết định số 33/ 2006/ QĐ – BYT ngày 24/ 10/ 2006 việc ban hành danh mục thuốc phóng xạ hợp chất đánh dấu dùng chẩn đoán điều trị Trần Mỹ Vy (2011), “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa khu vực Hoc – mơn, Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Anand R C, S Satpathy 1998 edition, “Hospitat Waste Management – A holistie approach”, book published by Department of Hospital admnistration, AIIMS, New Delhi 10 A Pruss, E Giroult, P Rushbrook (1999), “Safe management of wastes from health – care activities”, World Health Organization 11 Basu R N., “Issues Involve in Hospital Waste Management: an experience from a large teaching Instiution”, Journal of academy of hospital Administration July 1995, Jan 1996 (2), (1); 79 – 83 12 Crisp and Taylor (2005), “Fundamentals of Nursing” 13 Janice R Ellis, Elizabeth A Nowlis (1992): “Basis nursing skill” 14 John H Gibbons et al (1990), “ Finding the Rx for Managing Medical Wastes, p – 19 15 Jain T P, Aggarwal R., Hospital Waste Management; A holistic view, “Proceeding of National Workshop as Management of Hospital Waste”, 1998 April 16 – 18 Jaipur, IIRD and Sheish 1998 16 Mannuel M Dayrit, M D, MSc (1999), “Health-care Waste Management Manual”, Secretary of Health 17 Sarma R K, Mathur S K, Management of Hospital Waste, Journal of Academy of Hospital Administration, 1998 July 1(2), 55 – 18 William Roban et al (2011), “Waste Management Awareness Handbook” PHỤ LỤC KIẾN THỨC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Họ tên: Tuổi: Giới: Nam  Bác sĩ Nghề nghiệp  Điều dưỡng Nữ  Kỹ thuật viên  Khác Thâm niên công tác: < năm 5-10 năm 11-15 năm 15-20 năm > 20 năm Tham gia vào mạng lưới kiểm sốt nhiễm khuẩn  Có  Khơng Tham gia vào hội đồng kiểm sốt nhiễm khuẩn  Có  Khơng Cán chun trách kiểm sốt nhiễm khuẩn  Có  Khơng Đã tham gia vào lớp/khóa tập huấn quản lý  Có  Khơng chất thải y tế Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ trả lời đầy đủ nội dung cách đánh dấu X vào ô chọn: Chất thải y tế là:  Chất thải phát sinh q trình chăm sóc, chuẩn đốn điều trị  Chất thải phát sinh sinh hoạt  Chất thải có dính máu, dịch thể hóa chất  Chất thải phát sinh sở y tế Chất thải nguy hại là:  Chất thải có chứa độc chất  Chất thải có chứa máu/dịch thể  Chất thải dễ gây cháy nổ  Cả ý Quy định quản lý chất thải áp dụng cho:  Nhân viên y tế học viên  Nhân viên y tế bệnh nhân  Mọi đối tượng bệnh viện (Nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân hay học viên) Theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai, anh/chị chọn màu sắc túi/thùng đựng chất thải tương ứng với loại chất thải: Loại chất thải Chất thải lâm sàng không sắc nhọn Thùng/túi nilon màu xanh Thùng/túi nilon màu vàng Thùng/hộp kháng thủng màu vàng Thùng/túi nilon màu đen Chất thải lâm sàng sắc nhọn Chất thải sinh học Chất thải hóa học Chất thải phóng xạ Theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai, hộp kháng khuẩn màu vàng đặt xe tiêm dùng để thu gom:  Kim tiêm, ống thuốc thủy tinh, mảnh thủy tinh vật sắc nhọn khác  Kim tiêm bơng gạc dính máu  Kim tiêm Theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai, thùng/xô nhựa màu vàng đặt xe tiêm dùng để thu gom chất thải lâm sàng không sắc nhọn bao gồm:  02 thùng/xô (1 thùng thu gom băng bơng gạc dính máu/dịch thể, thùng thu gom bơm tiêm dây truyền tháo kim)  02 thùng xô (1 thùng thu gom băng; thùng thu gom bơm tiêm, dây truyền tháo kim bơng băng gạc dính máu/dịch thể)  03 thùng xơ (1 thùng thu gom băng bơng gạc dính máu/dịch thể; thùng thu gom bơm tiêm dây truyền tháo kim; thùng thu gom lọ/chai thuốc thủy tinh tháo kim) Theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai, loại chất thải cần phải xử lý ban đầu (khử khuẩn nhiệt ướt hóa chất……) trước chuyển đến nơi tập trung chất thải bệnh viện?  Chất thải có nguy lây nhiễm cao từ phịng xét nghiệm  Mơ quan người- động vật (dù nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn)  Chất thải sắc nhọn phát sinh từ buồng bệnh Theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai, thực thu gom kim tiêm sau tiêm cho bệnh nhân là:  Bẻ cong kim tiêm cho vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn  Để nguyên kim tiêm bơm tiêm cho vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn  Đậy nắp kim tiêm cho kim tiêm bơm vào thùng thùng thu gom chất thải sắc nhọn  Dùng panh tháo rời kim bơm tiêm cho kim tiêm vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn Anh/Chị phân loại chất thải theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai: Loại chất thải Chất Chất Chất Chất Chất thải thải lâm thải thải thải sinh sàng sắc hóa phóng hoạt khơng nhọn học xạ sắc nhọn Bơng, băng, gạc thấm máu/dịch thể Bông, băng, gạc không thấm máu/dịch thể phát sinh từ khu vực điều trị bệnh nhân thơng thường Bột bó khơng thấm máu/dịch thể Kim tiêm Nước tiểu bệnh nhân điều trị liệu pháp phóng xạ Giấy, bao bì phát sinh từ buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (SARS, H5N1) Hóa chất dùng xét nghiệm hóa sinh, vi sinh 10 Theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai, thời gian tối đa cho phép lưu giữ chất thải sắc nhọn khoa/phòng bệnh viện là:  ngày  tuần  tháng 11 Theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai, thời gian tối đa cho phép lưu giữ chất thải sinh hoạt khoa/phòng bệnh viện là:  ngày  tuần  tháng 12 Theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai, thời gian tối đa cho phép lưu giữ chất thải khơng sắc nhọn khoa/phịng bệnh viện là:  ngày  tuần  tháng 13 Phương pháp xử lý thích hợp bơm kim tiêm trước vận chuyển tới nơi thu gom chất thải bệnh viện là:  Ngâm vào dung dịch khử khuẩn  Loại bỏ vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn  Đậy lại nắp kim tiêm bỏ vào thùng thu gom chất thải sắc nhọn 14 Theo quy định quản lý chất thải bệnh viện Bạch Mai, Anh/Chị chọn phương pháp xử lý chất thải phù hợp cho loại chất thải sau: Loại chất thải Chôn lấp Thiêu đốt Chất thải lâm sàng không sắc nhọn Chất thải lâm sàng sắc nhọn Chất thải khoa học Chất thải sinh hoạt 15 Nguy tác động chất thải sắc nhọn sức khỏe là:    Làm tổn thương da niêm mạc Gây bỏng Làm lây truyền vi rút viêm gan B, viêm gan C HIV 16 Nguyên nhân thường gặp dẫn tới lây nhiễm tác nhân gây bệnh theo đường máu nhân viên y tế là:  Vết thương cho chất thải sắc nhọn  Do văng bắn máu dịch thể vào niêm mạc  Do văng bắn máu dịch thể vào vùng da bị tổn thương 17 Nguy trung bình bị nhiễm vi rút HIV sau bị kim dính có máu nhiễm HIV đâm phần trăm:  3%  0.1%  0,3%  6-30% 18 Nguy trung bình bị nhiễm vi rút viêm gan B người chưa tiêm phịng vacxin viêm gan B sau bị kim có dính máu nhiễm HBV đâm phần trăm:  3%  0.1%  0,3%  6-30% 19 Sơ cứu nên thực sau bị kim đâm qua da là:  Dùng dung dịch sát khuẩn rửa tay  Rửa vết kim đâm xà phòng nước  Nặn máu từ vết kim đâm dùng dung dịch sát khuẩn rửa 20 Biện pháp quan trọng phòng ngừa lây nhiễm HIV, HBV, HCV nhân viên y tế:  Đi găng tay thăm khám bệnh nhân  Rửa tay trước sau lần tiếp xúc với bệnh nhân  Phòng ngừa quản lý tai nạn vật sắc nhọn nhân viên y tế 21 Theo quan điểm anh/chị biện pháp quan trọng phòng ngừa lây lan COVID-19 là:  Vaccin  5K  5K + Vaccin 22 Theo quan điểm anh/chị, chất thải y tế (có thể lựa chọn nhiều tình huống):  Tuyệt đối khơng tái chế có nguy lây nhiễm bệnh  Một số tái chế khử khuẩn quy trình  Một số tái chế mà không cần phải khử khuẩn  Một số tái chế khử khuẩn quy trình quản lý tốt ... tơi thực chun đề ? ?Thực trạng kiến thức, thực hành quản lý chất thải y tế nhân viên y tế Khoa Khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai năm 2021? ?? với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành quản lý chất thải y tế. .. y tế nhân viên y tế khoa khám bệnh bệnh viện Bạch Mai năm 2021 Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức, thực hành quản lý chất thải y tế nhân viên y tế Khoa Khám Bệnh Bệnh viện Bạch Mai năm 2021. ..ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ THU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI KHOA KHÁM BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 Chuyên ngành:

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w