Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
95,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐẶNG QUANG TUẤN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁC EM HỌC SINH VỀ SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG - TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: ĐẶNG QUANG TUẤN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁC EM HỌC SINH VỀ SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG - TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA QH2012Y Người hướng dẫn: Ths Mạc Đăng Tuấn Ths BSCKII Lưu Văn Dưỡng Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Đảng ủy, Ban giám hiệ u, Phòng Đào tạo - công tác học sinh sinh viên Khoa Y Dược – Đại học quố gia Hà Nội tạo điều kiện cho em trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Y Dược – Đại học quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, giúp đỡ em sáu năm học trường Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Bộ mơn Y Dược cộng đồng & Y Dự phịng cho phép em đươcc̣ thưcc̣ hiêṇ Khóa luận taịBơ m c̣ ơn Với tất kính trọng, em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc tới Ths Mạc Đăng Tuấn, ThS BSCKII Lưu Văn Dưỡng - người thầy dìu dắt em bước on đường nghiên cứu khoa học, dành nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên em suốt trình thực hi ện nghiên cứu để em hồn thành Khóa luận ngày hơm Con luôn ghi nhớ biết ơn công ơn sinh thành, dưỡng dục, tình yêu thương, động viên b ố mẹ dành cho sống, học tập q trình thực Khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè - người chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm để hồn thành Khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Khóa luận Đặng Quang Tuấn DANH MUCC̣ CHỮVIÊT TĂT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến sức khỏe học đường .3 1.1.1 Khái niệm sức khỏe 1.1.2 Đặc điểm phát triển thể lứa tuổi học sinh 1.1.3 Khái niệm YTTH 1.1.4 Khái niệm bệnh học đường 1.2 Thực trạng số bệnh học đường Việt Nam .5 1.3 Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành em học sinh sức khỏe học đường Việt Nam 1.4 Thực trạng công tác YTTH 1.4.1 Trên giớ i 1.4.2 Tại Việt Nam 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 10 1.6 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .12 2.2 Thiết kế nghiên cứu 12 2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 12 2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 13 2.4.1 Nghiên cứu định lượng 13 2.4.2 Nghiên cứu hồi cứu 13 2.5 Công cụ thu thập thông tin 13 2.6 Biến số, số nghiên cứu 13 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 14 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 14 2.9 Sai số biện pháp khắc phục 14 2.9.1 Sai số 14 2.9.2 Các biện pháp khắc phục 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 16 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Kiến thức, thực hành củ a em học sinh sức khỏe học đường .17 3.2.1 Kiến thức, th ực hành học sinh bệnh cận thị 17 3.2.2 Kiến thức, thực hành học sinh cong vẹo cột sống 19 3.2.3 Kiến thức, thực hành học sinh bệnh miệng 22 3.2.4 Một số thông tin thực trạng cơng tác YTTH có liên quan đến b ệnh h ọc đường 24 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 27 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 4.2 Thực trạng kiến thức, thực hành em học sinh bệnh học đường 27 4.2.1 Kiến thức, thực hành bệnh cận thị 27 4.2.2 Kiến thức, thực hành bệnh cong vẹo cột sống 29 4.2.3 Kiến thức, thực hành bệnh miệng .31 KẾT LUẬN 33 KHUYẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 ĐẶT VẤN ĐỀ “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việ t Nam có sánh vai với cường quốc năm châu nhờ phần cơng học tập cháu.” Lời nhắn nhủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi hệ trẻ Việt Nam ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát triển cụ thể hóa thành nội dung cơng tác phát triển hệ trẻ Đảng Nhà nước ta.[1, 2] Lứa tuổi học quãng thời gian quan tr ọng đời người Đây lúc em đón nhận, học tập nh ững tri thức, kiến thức Đây giai đoạn mà thể phát triển mạ h mẽ thông qua thay đổi mặt sinh lý tâm thần để hoàn thiện trở thành người trưởng thành Chính vậy, cơng tác chăm sóc sức khỏe giáo dục sức khỏe cho học sinh vô cần thiết để đảm bảo em trang bị đầy đủ kiến thức kỹ thực hành sức khỏe xuyên suốt trình học đời trưởng thành.[3] Y tế trường học mộ t nhiệm vụ quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe học sinh Đây số mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội Cơng tác y t ế trường học trọng tăng cường, cải thiện thông qua văn bản, định Chính phủ hai Y tế, giáo dục đào tạo ban hành Bên cạnh nguồn lực từ phía nhà nước, y tế trường học cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ tổ chức giới Qũy nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức y tế giới (WHO),…[4] Tuy nhiên, công tác y tế trường học nước ta đối mặt với nhi ều khó khăn.[5] Trình độ, kiến thức y học cán y tế chưa đáp ứng chuyên môn, sở vật chất phục vụ cho y tế trường học cịn thiếu thốn.[6] Bên cạnh đó, phối hợp quan quản lý hạn chế, chưa chặt chẽ Điều dẫn đến thiếu hiệu công tác y tế trường học, khiến tỷ lệ học sinh mắc bệnh học đường cận thị, cong vẹo cột sống (CVCS), bệnh miệng , mức mức cao số địa bàn.[7-10] Theo nghiên cứu Dương Thị Hương (2004) thực Hải Phòng, tỉ lệ mắc cận học sinh THCS 19,4%, tỉ lệ mắc bệnh miệng học sinh tiểu học 62,7% theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009) thực Yên Bái, tỉ lệ mặc bệnh cong vẹo cột sống (CVCS) họ sinh THPT 16,1% theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2012) thực Hịa Bình.[11] Bên cạnh đó, kiến thức, thực hành sức khỏe học đường em học sinh cịn có nhiều hạn chế, thiếu sót khiến cho việc phòng chống bệnh học đường chưa đạt hiệu Theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009), Yên Bái, có tới 33,0% số em học sinh hiểu sai nguyên nhân gây nên bệnh miệng[12], hay có tới 48,2% số em học sinh khơng có kiến thức bệnh cận thị theo nghiên cứu Vũ Quang Dũng (2013), Thái Nguyên Thực trạng đến từ công tác tuyên truyền, giáo dục bệnh học đường nhà trường, gia đình hay xã hội cịn gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại Từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng kiến thức, thực hành em học sinh sức khỏe học đường số trường tiểu học thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017” với 02 mục tiêu: Mô tả kiến thức củ a em học sinh sức khỏe học đường trường tiểu học thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017 Mô tả thực hành em học sinh sức khỏe học đường trường tiểu học thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017 Tuyên truyền phòng bệnh mắt hột Tuyên truyền phòng bệnh giun sán Tuyên truyền phòng bệnh miệng Tuyên truyền phòng bệnh cận thị Tuyên truyền phòng bệnh CVCS Tuyên truyền nâng cao sức khỏe Các em học sinh hỏi cho biết oạt động YTTH em tham gia nhiều tuyên truyền nâng cao s ức khỏe, tuyên truyền phòng bệnh miệng Bảng 3.23 Tỉ lệ học sinh dạy phò (n=278) Nội dung Cách phòng chống bệnh cận thị Cách phòng chống bệnh CVCS Cách phòng chống bệnh giun sán Cách phòng chống bênh miệng Cách phòng chống bệnh mắ t Cách phòng chống bệnh tai mũi họng Cách phòng chống bệnh truyền nhiễm Giữ vệ sinh cá n ân Cách rửa tay với xà phòng Khi hỏ i hoạt động phòng chống bệnh học đường dạy, nh ững hoạt động dạy chủ yếu gồm: cách giữ vệ sinh cá nhân, cách p òng chống bệnh miệng, cách rửa tay với xà phòng 26 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 278 em học sinh lớp thuộc trường tiểu học thành phố Tuyên Quang gồm: trường tiểu học Đội Cấn (93), trường Tiểu học Phan Thiết (93) trường tiểu học Hưng Thành (92) Trong số tất học sinh tham gia vấn, t ỷ lệ học sinh nam 43,5%, tỷ lệ học sinh nữ 56,5% Trong số em học sinh v ấ n, số học sinh dân tộc Kinh chiếm phần lớn (74,1%), người dân tộc Tày chiế m 9,7%, 16,2% số học sinh lại thuộc dân tộc khác 4.2 Thực trạng kiến thức, thực hành em học sinh bệnh học đường 4.2.1 Kiến thức, thực hành bệnh cận thị Về định nghĩa bệ nh cận thị: Số em học sinh hi ểu bệnh cận thị tật khúc xạ khiến mắt nhìn rõ vật gần chiếm 82% Có 14% số học sinh tham gia vấn đượ cận thị Tỉ lệ cao so với số 51,8% số học sinh hiểu bệnh cận thị theo nghiên cứu Vũ Quang Dũng (2013) thực trường trung học trung du tỉnh Thái Nguyên Nguyên nhân khác bi ệt công tác giáo dục, tuyên truyền bệnh học đường Tuyên Quang thực tốt hơn.[2] Về nguyên nhân bệnh cận thị: Khi hỏi nguyên nhân gây cận thị, số nguyên nhân gây cận thị số đông học sinh lựa chọn xác như: thiếu ánh sáng ngồi đọc 27 (89,9%), đọc sách gần mắt (88,8%), xem TV, máy tính nhiều (88,8%) 78,8% em cho việc ngồi học sai tư không dẫn tới cận thị 40% số em cho ăn thiếu chất vitamin dẫn tới cận thị, 37% số em không đồng ý Khi hỏi nguyên nhân di truyền, 55% số em khơng oi nguyên nhân cận thị Trong đó, theo nghiên cứu Vũ Qu ng Dũng (2013) thực Thái Nguyên, tỉ lệ số học sinh cho cận thị khơng phải ngun nhân di truyền 89,7%.[2] Có thể thấy h i nghiên cứu, nguyên nhân cận thị yếu tố di truyền em biết đến, điều nguyên nhân nhắc tới nhiều chương trình truyền thơng bệnh cận thị Về cách phịng chống bệnh cận thị: Khi hỏi cách phòng chống b ệnh cận thị, phương pháp xác số đông em lựa chọ như: ngồi học ngắn (61,5%), khơng xem TV, máy tính tiếng/ gày (68,3%), không đọc sách gần (64,4%), học nơi có đủ ánh sáng (60,8%) Ti lệ cao so với số 40,3% theo nghiên cứu Vũ Quang Dũng (2013), Thái Nguyên.[2] Điều thể kết công tác giáo dục, tuyên truyền tốt công tác YTTH Thái Nguyên Về số thói quen sinh hoạt hàng ngày có liên quan đến bệnh cận thị: Khi ỏi thói quen sinh hoạt hàng ngày em có liên quan tới bệnh cận thị: - Thờ i gian xem TV trung bình hàng ngày em 1,4 tiếng/ngày tương đương với 9,8 tiếng/tuần Con số cao so với số i ếng/tuần học sinh mắc cận thị thuộc nghiên cứu thực trường THCS Hùng Vương, thành phố Huế - Số học sinh có góc học tập riêng nhà chiếm tỉ lệ 85,3%, so với tỉ lệ 96,3% nghiên cứu thực trường THCS Hùng Vương, 28 thành phố Huế tỉ lệ 93,7% nghiên cứu Vũ Quang Dũng (2013), Thái Nguyên.[2] - 53,2% số học sinh có góc học tập đặt gần cửa sổ, nơi có đủ ánh sáng, thấp tỉ lệ 98,0% nghiên cứu thành phố Huế - 60,0% số học sinh sử dụng đèn tuýp học, tỉ lệ cao so với tỉ lệ 32,1% thu học sinh mắc bệnh cận thị theo nghiên cứu Vũ Quang Dũng (2013), Thái Nguyên Có thể nhiều em chưa biết chưa dạy viêc sử dụng loại đèn thích hợp ọc đèn tuýp nguyên nhân gây giảm thị lực s dụng cho việc học tập Có thể thấy kiến thức bệnh cận thị em học sinh chưa đủ Các em nhận biết xác định ghĩa nguyên nhân thường gặp cận thị, lại đến số nguyên nhân ăn uống thiếu chất vitamin, ngồi học sai tư hay nguyên nhân cận thị di truyền Điều dẫn tới thiếu sót việc phịng tránh cận thị Những khó khăn tới từ nhiều yếu tố Về phía đối tượng vấn, em học sinh cịn nhỏ tuổi, chưa có nhiều hội tiếp cận với kiến thức cập nhật bệnh cận thị, chưa có hiểu biết sinh lý, giải phẫu nên phần lớn hiểu biết thơng qua thầy giáo Mặt khác, cịn lứa tuổi ham chơi, chưa tự ý thức điều chỉnh hành vi để phòng tránh bệnh Về phía nhà trường gia đình, rõ ràng có thiếu sót cơng tác giáo dục, cập nhật kiến thức bệnh học đường, trở ngại ần tích cực thay đổi, cải tiến 4.2.2 Kiến thức, thực hành bệnh cong vẹo cột sống Về nguyên nhân bệnh CVCS: Khi hỏi nguyên nhân gây cong vẹo cột sống, nguyên nhân em học sinh lựa chọn nhiều ngồi nghiêng vẹo người (88,5%) So với số 95,1% theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2012), Hịa Bình số thấp hơn.[11] Có thể thấy cịn phận em học sinh 29 chưa biết nguyên nhân cong vẹo cột sống, điều đến từ công tác giáo dục, tuyên truyền chưa thật triệt để Mặt khác, biểu ban đầu bệnh khơng rõ ràng nên em bỏ qua, tiếp tục trì thói quen có hại gây nên bệnh Về ảnh hưởng bệnh CVCS Khi hỏi ảnh hưởng cong vẹo cột sống lên sức khỏe, 76% số em cho cong vẹo cột sống dẫn tới hình thể cong, gù vẹo lệch Tỉ lệ cao số 66,9% theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2012) thực Hịa Bình.[11] Tuy nhiên, tỉ lệ 76,0% cịn mức trung bình, bên cạnh đó, hậu khác CVCS ảnh hưởng đến sinh đẻ nữ giới hay ảnh hưởng hệ tuần hoàn v ẫ chưa em học sinh biết nhiều, hạn chế công tác giáo dục, tuyên truyền cần cải thiện Về cách phòng tránh CVCS Khi hỏi phương pháp phòng tránh cong vẹo cột sống, phương pháp xác số đông em lựa chọn như: ngồi học ngắn (89,9%), không xách c ặp bên (67%), ngồi học với bàn ghế phù hợp (68%), Tỉ lệ tương đương với số 84,2% theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2012) thực hi ện Hòa Bình.[11] Về số thói quen sinh hoạt có liên quan đến bệnh CVCS Khi đượ ỏi nguồn thông tin liên quan tới cong vẹo cột sống, kết cho thấy ph ần lớn thông tin đến từ thầy, giáo (49,6%), sau đến cha mẹ người thân (46,6%), nhân viên y tế trường học (39,2%) Những số cịn có th ể cải thiện công tác YTTH cải tiến, phát triển 7,5% số em học sinh cho biết thường xuyên xách cặp tay Tỷ lệ thấp so với số 28,07% theo nghiên cứu Hoàng Ngọc Chương, thực Thừa Thiên Huế.[6] Đây thống kê tích cực em học sinh trước thương xun sử dụng loại cặp sách khơng có quai đeo khiến cho việc 30 xách cặp bên dễ dẫn tới biến dạng cột sống Thời đại phát triển đồng nghĩa với việc sử dụng balo, cặp có quai đeo hai bên ngày cảng phổ biến mộ t yếu tố giúp giảm thiểu cong vẹo, biến dạng cột sống trẻ học Theo kết trên, thấy kiến thức, thực hành bệnh cong vẹo cột sống em học sinh nhiều hạn chế Tỷ lệ học sinh cho bệnh cong vẹo cột sống hậu việc ngồi học không tư mức 88,5%, thấp so với số 95,1% nghiên cứu năm 2012 Nguyễn Thị Hoa, thực Hịa Bình Một số nguyên nhân khác ăn uống không đủ Canxi, bàn ghế không phù hợp tỷ lệ trung bình khoảng 60% số em lựa chọn Lý giải cho thiếu sót đến từ việc em chưa tiếp xúc với kiến thức bả bệnh cong vẹo cột sống, tính chất diễn biến từ từ bệnh khiến nhiêu em bỏ qua, khơng nhận thức bệnh Ngồi cơng tác giáo dục b ệnh cịn chưa hiệu nhược điểm em chưa nhận thứ đầy đủ hậu bệnh cong vẹo cột sống Điều dẫn tới sai lệch hiểu biết cách phòng tránh bệnh 4.2.3 Kiến thức, thực hành bệnh miệng Về nguyên nhân bệnh miệng Khi hỏi nguyên nhân gây bệnh miệng, 70,7% số học sinh cho nguyên nhân sâu thường xuyên ăn đồ ăn nóng lạnh 93,5% số học sinh chọn nguyên nhân ăn đồ thường xuyên 91,7% số học sinh cho cho không chải thường xuyên Tỉ lệ học sinh cho nguyên nhân gây bệnh miệng không xúc miệng 67,3% Tỉ lệ cao so với số 70,5% theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009) thực tạ i Thái Nguyên.[12] Có thể thấy hầu hết em học sinh cho đồ ăn ngọ nguyên nhân gây sâu răng, nhận thức đúng, nhiên ác nhân khác gây tác động lên men đồ ăn nóng, lạnh hay không xúc miệng thường xuyên ngày phổ biến, việc cập nhật kiến thức cho em học sinh cần thiết Về số thói quen vệ sinh miệng 31 Khi hỏi thói quen đánh hàng ngày, phần lớn em học sinh đánh vào buổi tối trước ngủ (86,7%) buổi sáng sau ngủ dậy (74,1%) Chỉ số em thực đánh sau ăn cơm (25,2%) Theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009) thực Thái Nguyên, tỉ lệ học sinh đánh buổi tối 18,3%, buổi sáng 47% ng y sau ăn 22%.[12] Khi hỏi việc sử dụng kem đánh có chưa flour, 62,2% số học sinh cho biết có sử dụng kem đánh có chứa flour Những kết cho thấy kiến thức, thực hành bệnh miệng em học sinh nhiều hạn chế Các em hiểu việc cần thiết đánh lần/ ngày chưa biết xác thời điểm cần đánh Ngồi ra, việc sử dụng kem đánh có flour chưa nhiều em quan tâm Điều đến từ nhữ g hi ểu biết chưa đầy đủ em học sinh phòng chốngg bệnh miệng, bên cạnh thiếu sót công tác giáo dục, tuyên truyền bệnh từ nhà trường, trung tâm y tế sở 32 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 278 em học sinh lớp thuộc trường (Tiểu học Đội Cấn, Hưng Thành, Phan Thiết), chúng tơi có số kết luận sau: Kiến thức sức khỏe học đường: Bệnh cận thị: - Tỉ lệ học sinh trả lời định nghĩa bệnh cận thị 82% - ố học sinh cho cận thị đọc sách gần mắt hay em TV, máy tính nhiều 247 em, chiếm tỉ l ệ 88,8% - Số học sinh cho ăn chất có vitamin ngun nhân gây cận thị chiếm 40,7% - Khi hỏi cách phịng chống bệnh cận thị, có 191/278 em học sinh cho cần hạn chế xem TV (68,3%) 66,2% số em học sinh cho không sử dụng máy tính q tiếng/ngày cách phịng chống cận thị Bệnh cong vẹ cộ t sống: - Ngồi nghiêng vẹo người (88,5%), xách cặp bên (76,6%), làm việc thường xuyên tư (74,5%) nguyên nhân em cho rằ ng dẫn tới bệnh cong vẹo cột sống - 89,9% số em học sinh cho ngồi học ngắn cách phòng tránh b ệnh cong vẹo cột sống 66,9% số em cho không xách cặp, đeo cặp bên cách để phịng tránh bệnh CVCS Có 5,7% số em khơng biết phương pháp phịng tránh CVCS Bệnh miệng: 33 - 70,7% số học sinh cho nguyên nhân sâu thường xuyên ăn đồ ăn nóng lạnh 93,5% số học sinh chọn nguyên nhân ăn đồ thường xuyên 91,7% số học sinh cho cho không ch ải thường xuyên Tỉ lệ học sinh cho nguyên nhân gây bệnh miệng không xúc miệng 67,3% Thực hành sức khỏe học đường: - 92,8% số em học sinh cho biết thực ngồi học ngắn, 83,3% số em không xem TV tiếng/ngày, 91,7% số em khơng sử dụng máy tính tiếng/ngày, 92,5% số em không đọc sách gần mắt - Tỉ lệ học sinh không đeo, xách cặp bên 92,5% - Tỉ lệ học sinh không mang, vác vật nặng thường xuyên 89,2% - 86,7% em học sinh có thói qu đánh buổi tối trước ngủ 74,1% số em đánh sau ngủ dậy 34 KHUYẾN NGHỊ Các trường học cần tổ chức lồng ghép nội dung hướng dẫn học sinh thực biện pháp phòng tránh bệnh học đường Cần có phối hợp nhà trường gia đình cơng tác giúp học sinh phịng tránh bệnh tật học đường Cần có nghiên cứu cụ thể với cỡ mẫ u lớn để tìm hiểu điều kiện học tập, sinh hoạt em, từ tìm yếu tố ảnh hưởng đến tình hình bệnh học đường đề xuất giải pháp can thiệp 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tập huấn nghiệp vụ công tác y tế trường học năm 2006, tr 1-5, 25-32 [2] Vũ Quang Dũng (2013), Nghiên cứu thực trạng số giải pháp phòng chống cận thị học sinh trung học sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên [3] Bộ Y tế (2009), Tài liệu tập huấn vệ sinh trườ ng học [4] Bô c̣Y tế, Bô c̣Giáo ducc̣ vàĐào tao,c̣ Tổ chức Y tếthếgiới (2002), Hướng dâñ thưcc̣ hiêṇ trường hocc̣ nâng cao sức khoẻ [5] Lê Thi c̣Kim Thoa (2008), Kiến thức thưcc̣ hành bênh câṇ thi c̣hocc̣ đường hocc̣ sinh, Tapc̣ chíY hocc̣ thư c̣ hành số634 - 2008 [6] Hoàng Ngọc Chương (2012), Nghiên cứu thực trạng môi trường học tập tỷ lệ mắc cận thị cong vẹo cột sống học sinh phổ thông Tỉnh Thừa Thiên Huế [7] Dương Thi c̣ Hương (2003), Môt sốnhâṇ xét vềđiều kiêṇ hocc̣ tâpc̣ liên quan tới sức khoẻcủa h occ̣ sinh Hải Phòng, Báo cáo khoa hocc̣ taịhôịnghi c̣ quốc tếY hocc̣ lao đôngc̣ vàVê c̣ sinh môi trường lần thứ I năm 2003, Nhàxuất Y ho c̣, tr 795 - 801 [8] Đào Thị Dung (2000), Hoạt động ảnh hưởng nha học đường tới tình tr ạng bệnh miệng học sinh tiểu học quận Đống Đa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y tế công cộng, tr 54-70 [9] Đào Thi c̣ Mùi (2009), Cong veọ côt sống ởhocc̣ sinh phổthông Hà Nôi:c̣ Thưcc̣ trangc̣ giải pháp can thiêpc̣, Luâṇ án tiến sy ̃ y hoc,c̣ Viêṇ Vê c̣sinh Dicḥ tê T ̃ rung ương 36 [10] Đặng Đức Nhu (2001), Tìm hiểu tình hình cận thị cong vẹo cột sống học sinh Quận Hoàn Kiếm- Thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghi ệp Bác sỹ y khoa [11] Nguyễn Thị Hoa (2012), Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh cong vẹo cột sống củ họ sinh thuộc trường phổ thơng huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình [12] Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009), Nghiên cứu thực trạng kiến thức – thái độ - thực hành bệnh miệng học sinh tiểu ọc huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái năm 2009 [13] Nguyễn Ngọc Thắng (1998), Đánh giá kiến th ức, hành vi sức khỏe học sinh tiểu học số yếu tố liên quan cơng tác chăm sóc sức khỏe học sinh quận Cầu Giấy [14] Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Nghiên cứu kiến thức- thái độthực hành chăm sóc sức khoẻ miệng học sinh số trường tiểu học thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y khoa Thái Nguyên [15] Nguyễn Ngọc Oánh (2003), Quá trình phát triển y tế trường học, Chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhàxuất y hoc,c̣ tr 5-9 [16] Nguyêñ VõKỳAnh (1995), Nghiên cứu mối liên quan giữa môt sốyếu tố môi trường sống tiǹ h hiǹ h sức khoẻ- bênh tât ởhocc̣ sinh tiểu hocc̣ môt số điạ p ương miền núi phiá Bắc, Trường Đaịhocc̣ Y HàNôị [17] Nguyễ n Lê Thanh (2003), Dịch tễ học miệng trẻ em, Chuyên đề Trườ ng, Đại học Y Hà Nội, tr 15 - 17 [18] Phaṃ Hồng Hải (2003), Thưcc̣ trangc̣ vê c̣sinh lớp hocc̣ môt số bênh thường găpc̣ hocc̣ sinh Thành phốThái Nguyên, Trường Đaịhocc̣ Y Hà Nôị- Đaịhocc̣ Thái Nguyên 37 [19] SởY tếHàNôị(2009), Báo cáo điều tra thưcc̣ trangc̣ môt sốbênh hocc̣ sinh phổthông vàhoat đôngc̣ y tếhocc̣ đường taị Hà Nôị năm 2009 [20] Trần Văn Dần vàcôngc̣ sư c̣(2004), Bênh cong veọ côt sống câṇ thi c̣hocc̣ đường ởhocc̣ sinh miền núi tinh̉ Hồ Bình [21] Viêṇ Y hocc̣ lao đơngc̣ vàvê c̣sinh môi trường (2004), Môt sốvấn đềcơ sức khoẻtrường hocc̣ [22] Trường Đaịhocc̣ Y HàNôị(1998), Vê c̣sinh môi trường – dich tê ̃tâpc̣ 1, Nhà xuất Y hoc,c̣ HàNơị [23] Vu c̣Y tếdư c̣phịng - Bơ c̣Y tế(2000), Vê c̣sinh h occ̣ đường, Nhàxuất Y hoc,c̣ HàNôị TIẾNG ANH [24] Drummon D, Gurr J (1985), The orthopedic clinic of North America, Spinal deformity: Natural h story and role of school screening, W.B.Saunders company, Phila elphia,pp.123-145 [25] Lee A, Cheng FF and St Leger L (2005), Evaluating healthpromoting schools in Hong Kong: development of a framework, Health Promot Int, 20(2), pp 177-86 [26] Lee A, St Leger L and Moon A (2005), Evaluating health promotion in schools: a case study of design, implementation and results from the Hong Kong Healt y Schools Award Scheme, Promot Educ, 12(34), pp 123-30 [27] Mass –Raimbualt – AM (1990), School health services: overview, In: Health care ofwomen and children in developing countries, Third party Publishing, Colifornia, pp.27 [28] World Health Organization (1997), Promoting Health Through School, Report of a WHO Expert Committe on Comprehensive School Health Education and Promotion, Geneva, Swizerland 38 ... học sinh sức khỏe học đường số trường tiểu học thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017? ?? với 02 mục tiêu: Mô tả kiến thức củ a em học sinh sức khỏe học đường trường tiểu học thành phố Tuyên. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC Người thực hiện: ĐẶNG QUANG TUẤN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁC EM HỌC SINH VỀ SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG. .. phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017 Mô tả thực hành em học sinh sức khỏe học đường trường tiểu học thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang năm 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm