Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Hồ Hoàng Yến
TÌM HIỂUMỨCĐỘTƯỞNGTƯỢNGSÁNG
TẠO CỦATRẺ5-6TUỔITRONGHOẠTĐỘNG
VẼ ỞMỘTSỐTRƯỜNGMẦMNONTẠI
THÀNH PHỐBIÊNHÒA,TỈNHĐỒNGNAI
Chuyên ngành : TÂM LÝ HỌC
Mã số : 60 31 80
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HUỲNH VĂN SƠN
TP. Hồ Chí Minh – 2011
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tìnhcủa quý thầy cô trường Đại học Sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt là những thầy cô khoa Tâm lý giáo dục và những
thầy cô đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Huỳnh Văn Sơn, người thầy kính mến
đã hết lòng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện giúp tôi
hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn quý thầy cô phòng Sau Đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong quá trình học và thực hiện luận văn.
Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên trườngMầmnon
Hoa Sen, Mầmnon Hoa Mai, Mẫu giáo Hướng Dương đã tạo điều kiện cho tôi khảo
sát để hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho tôi
những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình
khác.
MỤC LỤC
0TLỜI CẢM ƠN0T 2
0TLỜI CAM ĐOAN0T 3
0TMỤC LỤC0T 4
0TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT0T 9
0TDANH MỤC CÁC BẢNG0T 10
0TDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ0T 12
0TMỞ ĐẦU0T 1
0T1. Lý do chọn đề tài:0T 1
0T2. Mục đích nghiên cứu0T 2
0T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu0T 2
0T4. Giả thuyết khoa học0T 3
0T5. Nhiệm vụ nghiên cứu0T 3
0T6. Giới hạn đề tài0T 3
0T7. Phương pháp nghiên cứu0T 4
0TCHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀTƯỞNGTƯỢNGSÁNGTẠOCỦATRẺ
MẪU GIÁO 5-6TUỔITRONGHOẠTĐỘNG VẼ
0T 6
0T1.1. Lịch sử nghiên cứu tưởngtượngsángtạocủatrẻ mẫu giáo tronghoạtđộng vẽ.0T 6
0T1.1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu trên thế giới0T 6
0T1.1.1.1. Những công trình nghiên cứu tưởngtượng và tưởngtượngsáng tạo0T 6
0T1.1.1.2. Những công trình nghiên cứu hoạtđộngvẽ và tưởngtượngsángtạotrong
hoạt độngvẽcủatrẻ em0T 8
0T1.1.2. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam0T 11
0T1.2. Lý luận vềtưởngtượngsángtạotronghoạtđộngvẽcủatrẻ mẫu giáo0T 14
0T1.2.1. Tưởng tượng0T 14
0T1.2.1.1. Khái niệm vềtưởng tượng0T 14
0T1.2.1.2. Các giai đoạn của quá trình tưởng tượng0T 16
0T1.2.1.3. Phân loại tưởng tượng0T 17
0T1.2.1.4. Các phương pháp sángtạo hình ảnh mới trongtưởng tượng0T 19
0T1.2.2. Tưởngtượngsáng tạo0T 19
0T1.2.2.1. Sáng tạo0T 19
0T1.2.2.2. Khái niệm tưởngtượngsáng tạo0T 23
0T1.2.2.3. Đặc điểm tưởngtượngsángtạocủatrẻ5-6 tuổi0T 24
0T1.2.3. Hoạtđộng vẽ0T 26
0T1.2.3.1 Khái niệm hoạtđộng vẽ0T 26
0T1.2.3.2. Mộtsố đặc điểm trong tranh vẽcủatrẻ mẫu giáo0T 27
0T1.2.3.3. Ý nghĩa củahoạtđộngtạo hình nói chung và hoạtđộngvẽ nói riêng đối
với sự phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo0T 30
0T1.2.3.4. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển hoạtđộngvẽcủatrẻ em0T 35
0T1.2.3.5. Đặc điểm ngôn ngữ tạo hình trong tranh vẽcủatrẻ em0T 37
0T1.2.4. Tưởngtượngsángtạotronghoạtđộngvẽcủatrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi0T 39
0T1.2.4.1. Đặc điểm tưởngtượngtronghoạtđộngvẽcủatrẻmầm non0T 39
0T1.2.4.2. Tưởngtượngsángtạotronghoạtđộngvẽcủatrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi0T 42
0T1.2.4.3. Mối quan hệ giữa tưởngtượngsángtạo và các yếu tố tâm lý khác trong
hoạt độngvẽcủatrẻ5-6 tuổi0T 44
0TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỨCĐỘTƯỞNGTƯỢNGSÁNGTẠO
CỦA TRẺ5-6TUỔITRONGHOẠTĐỘNGVẼỞMỘTSỐTRƯỜNG
MẦM NONTẠI TP BIÊNHÒA,TỈNHĐỒNG NAI
0T 50
0T2.1. Vài nét về các trườngMầmnontạithànhphốBiênHòa,tỉnhĐồng Nai0T 50
0T2.2. Thực trạng mứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻ5-6tuổitronghoạtđộngvẽở các
trường thuộc mẫu nghiên cứu0T 51
0T2.2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng0T 51
0T2.2.1.1. Mục đích nghiên cứu0T 51
0T2.2.1.2. Khách thể nghiên cứu0T 51
0T2.2.1. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu0T 52
0T2.2.1.4. Phương pháp nghiên cứu0T 52
0T2.2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng mứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻ5-6tuổi
trong hoạtđộng vẽ0T 54
0T2.2.2.1. Thực trạng vềmứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻ5-6tuổitronghoạt
động vẽ0T 54
0T2.2.2.2. Thực trạng biểu hiện tưởngtượngsángtạo qua tranh vẽcủatrẻ5-6tuổi
qua mộtsố tiêu chí0T 56
0T2.2.2.3 Phân tích thực trạng mứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻ trên các phương
diện so sánh0T 66
0T2.2.2.4. Mộtsố yếu tố ảnh hưởng đến mứcđộtưởngtượngsángtạotronghoạt
động vẽcủatrẻ5-6 tuổi0T 72
0T2.2.2.5. Đánh giá của giáo viên về các biện pháp có thể nâng cao tưởngtượng
sáng tạotronghoạtđộngvẽcủatrẻ5-6 tuổi0T 82
0TCHƯƠNG 3: MỘTSỐBIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨCĐỘTƯỞNG
TƯỢNG SÁNGTẠOCỦATRẺTRONGHOẠTĐỘNG VẼ
0T 85
0T3.1. Mộtsốbiện pháp nâng cao mứcđộtưởngtượngsángtạo cho trẻ5-6tuổitronghoạt
động vẽ0T 85
0T3.1.1. Một vài cơ sở lý luận nâng cao mứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻtronghoạt
động vẽ0T 85
0T3.1.1.1. Khái niệm biện pháp0T 85
0T3.1.1.2. Cơ sở để xây dựng mộtsốbiện pháp nâng cao tưởngtượngsángtạocủa
trẻ tronghoạtđộng vẽ0T 85
0T3.1.2. Đề xuất các biện pháp nâng cao khả năng tưởngtượngsángtạo cho trẻ5-6tuổi
trong hoạtđộng vẽ0T 86
0T3.1.2.1. Biện pháp 1: Giáo viên tổ chức cho trẻ các bài tập, trò chơi “tưởng tượng
có định hướng” nhằm giúp trẻ hình thành thói quen độc lập trong việc tìm kiếm ý
tưởng, tạo ra những biểu tượng, những cách biểu đạt linh hoạt, độc đáo.0T 86
0T3.1.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức quá trình tri giác cho trẻ với học cụ trực quan đa
dạng về chủng loại và hình thức nhằm làm phong phú vốn biểu tượngvề đối
tượng sắp vẽ.0T 89
0T3.1.2.3. Biện pháp 3: Tạo hứng thú, phát triển ởtrẻ những xúc cảm, tình cảm thẩm
mỹ0T 92
0T3.2. Thực nghiệm mộtsốbiện pháp nâng cao mứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻtrong
hoạt động vẽ0T 97
0T3.2.1. Khái quát về tổ chức thực nghiệm0T 97
0T3.2.1.1. Mục đích thực nghiệm0T 97
0T3.2.1.2. Khách thể thực nghiệm0T 97
0T3.2.1.3. Nội dung thực nghiệm0T 98
0T3.2.1.4 Tổ chức thực nghiệm0T 101
0T3.2.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm0T 102
0T3.2.2.1. So sánh mứcđộtưởngtượngsángtạocủa nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm trước thực nghiệm0T 102
0T3.2.2.2. Kết quả nghiên cứu sau thực nghiệm0T 104
0TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ0T 119
0T1. Kết luận0T 119
0T2. Kiến nghị0T 122
0TDANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO0T 123
0TDANH MỤC CÁC PHỤ LỤC0T 128
0TPHỤ LỤC0T 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ
Viết tắt
Thực nghiệm
TN
Đối chứng
ĐC
Tần số
N
Tỷ lệ phần trăm
%
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Ký hiệu
Tên bảng
Trang
1
Bảng 2.1
Kết quả vềmứcđộtưởngtượngsángtạotrong tranh
vẽ củatrẻ
53
2
Bảng 2.2
Kết quả mứcđộtưởngtượngsángtạo qua từng tiêu
chí cụ thể
56
3
Bảng 2.3
Đánh giá của giáo viên vềmứcđộ biểu hiện tưởng
tượng sángtạocủatrẻtronghoạtđộng vẽ.
61
4
Bảng 2.4
Đánh giá của giáo viên về các biểu hiện tưởngtượng
sáng tạocủatrẻtronghoạtđộng vẽ.
63
5
Bảng 2.5
Mức độtưởngtượngsángtạocủatrẻ phân theo giới.
65
6
Bảng 2.6
So sánh các tiêu chí tưởngtượngsángtạocủatrẻ
phân theo giới.
65
7
Bảng 2.7
Mức độtưởngtượngsángtạocủatrẻ phân theo
trường.
67
8
Bảng 2.8
So sánh các tiêu chí tưởngtượngsángtạocủatrẻ
phân theo trường.
68
9
Bảng 2.9
So sánh các tiêu chí tưởngtượngsángtạocủatrẻ
theo từng cặp trường.
69
10
Bảng
2.10
Đánh giá của giáo viên về các hoạtđộng mà trẻ thể
hiện tưởngtượngsáng tạo.
70
11
Bảng
2.11
Đánh giá của giáo viên về các yếu tố nhằm nâng cao
tưởng tượngsángtạocủatrẻtronghoạtđộng vẽ.
72
12
Bảng
2.12
Các biện pháp giáo viên sử dụng để nâng cao tưởng
tượng sángtạocủatrẻtronghoạtđộng vẽ.
74
13
Bảng
2.13
Các hình thức giáo viên sử dụng trong việc hình
thành biểu tượngvề đối tượngvẽ cho trẻ.
76
[...]... cản trở sự phát triển nhận thức thẩm mỹ và làm mai một khả năng sángtạocủatrẻ Với ý nghĩa trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìmhiểumứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻ5-6tuổitronghoạtđộngvẽởmộtsốtrườngMầmnontạiThànhphốBiênHòa,tỉnhĐồngNai 2 Mục đích nghiên cứu Tìmhiểumứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻ từ 5-6tuổitronghoạtđộngvẽởmộtsốtrườngMầmnontại thành. .. tình cảm thẩm mỹ có thể nâng cao mứcđộtưởngtượngsángtạotrẻtronghoạtđộngvẽ 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìmhiểu vấn đề lý luận vềtưởngtượng sáng tạocủatrẻ 5-6 tuổitronghoạtđộngvẽ 5.2 Khảo sát thực trạng mứcđộtưởngtượng sáng tạocủatrẻ 5-6 tuổitronghoạtđộngvẽ 5.3 Đề xuất và thực nghiệm mộtsốbiện pháp nâng cao khả năng tưởngtượngsángtạoởtrẻ 6 Giới hạn đề tài 6.1 Giới hạn... Sen, Mầmnon Hoa Mai, Mẫu giáo Hướng Dương về: - Nhận thức của giáo viên về trí tưởngtượngsángtạoởtrẻ mẫu giáo 5-6tuổitronghoạtđộngvẽ - Đánh giá của giáo viên về các hoạtđộngtrẻ thể hiện tưởngtượngsáng tạo, thực trạng mứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, biểu hiện tưởngtượngsángtạo bộc lộ qua tranh vẽ - Các biện pháp giáo viên sử dụng để phát triển khả năng tưởng tượng. .. viên sử dụng để tạođộng cơ, hứng thú cho trẻtronghoạtđộngvẽ Bảng Đánh giá của giáo viên về các biện pháp nâng cao 2.15 15 Bảng 2.14 14 tưởngtượng sáng tạocủatrẻ trong hoạtđộngvẽ Bảng 3.1 Mứcđộtưởngtượngsángtạo qua tranh vẽ “Quà 78 81 101 tặng người thân” 17 Bảng 3.2 Kết quả mứcđộtưởngtượngsángtạo qua tranh vẽ 103 “Hoa” 18 Bảng 3.3 Mứcđộtưởngtượngsángtạo qua tranh vẽ “Thiên nhiên... đề tàicủa mình bên cạnh việc khảo sát mứcđộtưởngtượng sáng tạocủatrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, góp phần tìm ra mộtsốbiện pháp tác động có hiệu quả đối việc với nâng cao mứcđộtưởngtượngsángtạo cho trẻ 14 1.2 Lý luận vềtưởngtượngsángtạotronghoạtđộngvẽcủatrẻ mẫu giáo 1.2.1 Tưởngtượng 1.2.1.1 Khái niệm vềtưởngtượng Các nhà tâm lý học đã đưa ra những quan điểm khác nhau vềtưởng tượng. .. tượngsángtạocủatrẻ mẫu giáo 5-6tuổihoạtđộngvẽ - Ý kiến của giáo viên về các biện pháp nâng cao khả năng tưởngtượngsángtạocủatrẻ mẫu giáo 5-6tuổitronghoạtđộngvẽ 7.2.3 Phương pháp trò chuyện Trao đổi với trẻ và giáo viên về nội dung và hình thức tranh vẽcủatrẻ để đánh giá mứcđộtưởngtượngsángtạo 7.2.4 .Phương pháp phân tích sản phẩm hoạtđộngvẽ 5 Trên cơ sở nghiên cứu vềhoạt động. .. tài: Mộtsốbiện pháp phát triển trí tưởngtượng cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổitronghoạtđộng nặn” đã đi sâu vào phân tích vai trò củahoạtđộng nặn đồng thời đề xuất các biện pháp để tăng cường hiệu quả củahoạtđộng này đến sự phát triển tưởngtượngcủatrẻ [15,11] Tác giả Dương Thị Thanh Thủy trong đề tài: Mộtsốbiện pháp phát triển trí tưởngsángtạocủatrẻ mẫu giáo 5-6tuổitronghoạtđộngvẽ ... củatrẻmầmnon và các biện phát phát triển trí tưởngtượngsángtạoởtrẻMộtsố công trình nghiên cứu về việc nâng cao khả năng sáng tạo, tưởngtượngsángtạotronghoạtđộngtạo hình củatrẻmầmnon với các tác giả như: Tác giả Lê Thanh Thủy với đề tài: “Sự phát triển trí tưởngtượngcủatrẻ em tronghoạtđộngtạo hình” đã đưa ra kết luận rằng cách thức tổ chức hoạtđộngtạo hình sẽ có ảnh hưởng rất... LÝ LUẬN VỀTƯỞNGTƯỢNGSÁNGTẠOCỦATRẺ MẪU GIÁO 5-6TUỔITRONGHOẠTĐỘNGVẼ 1.1 Lịch sử nghiên cứu tưởngtượngsángtạocủatrẻ mẫu giáo tronghoạtđộngvẽ 1.1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu trên thế giới 1.1.1.1 Những công trình nghiên cứu tưởngtượng và tưởngtượngsángtạoTưởngtượng được nghiên cứu từ khá lâu, đến thế kỉ XX nhà Tâm lý học người Pháp T.Ribot đã xem xét tưởngtượng như một quá trình... giáo viên trực tiếp giảng dạy chăm sóc nhóm trẻ5-6tuổi thuộc 3 trường: Mầmnon Hoa Sen, Mầmnon Hoa Mai, Mẫu giáo Hướng Dương là khách thể nghiên cứu bổ trợ của đề tài 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻ 5 -6 tuổitronghoạtđộngvẽ 3 4 Giả thuyết khoa học - Mứcđộtưởngtượngsángtạocủatrẻ thể hiện tronghoạtđộngvẽở mỗi trường phần lớn đạt trung bình là chủ yếu Điều .
Tìm hiểu mức độ tưởng tượng sáng tạo của trẻ từ 5-6 tuổi trong hoạt động
vẽ ở một số trường Mầm non tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Trên cơ sở. đề tài: Tìm hiểu mức độ
tưởng tượng sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động vẽ ở một số trường Mầm
non tại Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .
2.