Thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh COPD tại Phòng khám hô hấp của Trung tâm Y tế huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2022.pdf

54 13 0
Thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh COPD tại Phòng khám hô hấp của Trung tâm Y tế huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2022.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word ĒỌ THá»− HIổN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ HIỀN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI PHÒNG KHÁM HÔ HẤP TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VIỆT YÊN T[.]

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ HIỀN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI PHỊNG KHÁM HƠ HẤP TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ HIỀN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI PHỊNG KHÁM HÔ HẤP TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS NGƠ HUY HỒNG NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học lâm sàng Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định thầy giáo nhiệt tình giảng dậy, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TTND.TS.BS Ngơ Huy Hồng Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, người thầy dành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành chuyên đề cách tốt Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Việt Yên, Y Bác sĩ khoa khám bệnh, đặc biệt Bác sĩ CK1 Nguyễn Trọng Long Bác sĩ Nghiêm Thị Thái Hịa giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè tơi, người ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Nam Định, ngày 20 tháng năm 2022 Học viên ĐỖ THỊ HIỀN ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bắc Giang, ngày 20 tháng năm 2022 Học viên ĐỖ THỊ HIỀN MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iiii DANH MỤC BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.2 Tuân thủ điều trị COPD 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.2.1 Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh COPD 16 1.2.1 Một số dụng cụ định liều thuốc thường sử dụng điều trị COPD 18 1.2.3 Các sai sót kỹ thuật sử dụng thuốc dạng bình xịt (hít) định liều 24 Chương 2:MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 25 2.1 Sơ lược Trung tâm Y tế huyện Việt Yên 25 2.2 Thực trạng sử dụng bình hít định liều người bệnh COPD TTYT huyện Việt Yên 25 2.2.1 Đối tượng khảo sát phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.2 Kết khảo sát 26 Chương 3: BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Về thực trạng sử dụng bình xịt (hít) định liều 30 3.2 Phân tích ưu điểm tồn 30 3.3 Nguyên nhân 31 3.3 Đề xuất Đối với Trung tâm Y tế 32 3.4 Đối với cán y tế 33 3.5 Đối với người bệnh 34 KẾT LUẬN 36 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Lung Disease) CBYT Cán y tế GDSK Giáo dục sức khỏe GOLD (Sáng kiến toàn cầu cho COPD) (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) KPT Khí phế thũng TTYT Trung tâm Y tế VPQM Viêm phế quản mạn WHO – ISH Tổ chức Y tế Thế giới – Hiệp hội (World Health Organization - International Society of Quốc tế vầ Tăng huyết áp Hypertension) iv DANH MỤC BẢNG Sơ đồ 1: Chẩn đoán xác định COPD 11 Bảng 1.1 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2018 11 Bảng 1.2 Bảng đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với bảng điểm mMRC (MODIFIED MEDICAL RESEARCH COUNCIL) 12 Bảng 1.3 Thang điểm CAT 13 Bảng 2.1 Thông tin nghề nghiệp, học vấn nơi 27 Bảng 2.2 Thông tin bệnh 28 v DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 27 Biểu đồ 2.2 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các dạng bình xịt (hít) điều trị COPD 18 Hình 2.2 Các bước sử dụng bình xịt (hít) 21 Hình 1.3 Cán Y tế tư vấn cách sử dụng bình xịt (hít) cho bệnh nhân 21 Hình 1.4: Bàn hướng dẫn người bệnh COPD khám 22 Hình 1.5: Người bệnh đo chức hô hấp 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý bao gồm bệnh viêm phế quản mãn tính bệnh khí phế thũng, với tình trạng giới hạn thơng khí phổi khơng thể phục hồi hồn tồn Bệnh giới y học toàn giới đặc biệt quan tâm, gánh nặng bệnh tật, gánh nặng kinh tế tử vong bệnh gây tiếp tục gia tăng có bước tiến lớn chẩn đoán, điều trị cố gắng nỗ lực quản lý [21],[27] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh lý gây tử vong đứng hàng thứ tư giới (sau bệnh mạch vành, ung thư, tai biến mạch máu não) Trong đó, theo dự đốn WHO, số người mắc COPD tăng từ 3-4 lần thập kỷ dự đoán đến năm 2020 COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3.Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương tỷ lệ mắc trung bình 6,3% tỷ lệ mắc người 40 tuổi 6,3% [27] Việt Nam nước có tỷ lệ mắc COPD cao (chiếm tới 6,7% dân số) Hiện nước ta, thói quen hút thuốc lá, thuốc lào mơi trường sống nhiễm thói quen chưa phù hợp với sức khỏe nên bệnh COPD ngày có chiều hướng gia tăng, người bệnh khơng ý thức đầy đủ rủi ro diện bệnh này.Vấn đề chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng dễ dàng Người bệnh khó thở thường xuyên thiếu ôxy tăng CO2 Bệnh nhân khó thở ăn nuốt phải ngưng thở, làm giảm ôxy máu Người bệnh dễ bị trầm cảm bệnh gây khó thở, vận động, thay đổi tính tình, giao tiếp Đặc biệt, người bệnh bị giảm khả đề kháng thể, khiến dễ bị nhiễm trùng.Theo nhiều nghiên cứu gần cho thấy, có tới 70% số bệnh nhân COPD có biểu thiếu hụt dinh dưỡng mức độ khác Hậu suy dinh dưỡng người bệnh tất yếu dẫn tới suy giảm khả miễn dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn phát triển dẫn tới đợt cấp bệnh, làm bệnh tiến triển nhanh nặng.Tuy nhiên bệnh dự phịng điều trị thân người bệnh tự chăm sóc thân biết kết hợp chế độ dinh dưỡng tập luyện hợp lý với liệu pháp điều trị [2],[3],[27] 31 Trung tâm Y tế tổ chức đào tạo Thông tư 07/2011/TT – BYT ban hành ngày 26/01/2011 trang bị tất vị trí có sử dụng thuốc bệnh viện quy định thực thuốc cho người bệnh nơi dễ nhìn, dễ quan sát nên kết đánh giá nhận thấy số ưu điểm sau: Tỉ lệ NB nhân viên y tế tư vấn dùng thuốc 88%: NB nắm khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng gợi ý, thời gian xảy triệu chứng báo hiệu cách dùng thuốc xịt dự phịng Điều giúp cho NB hiểu đúng bệnh mình, nhận biết có khó thở xảy mức độ nguy hiểm bệnh với tính mạng để kịp thời xử trí Trả lời bước quan trọng thực thuốc xịt, hầu hết NB nắm cách dùng thuốc dự phịng ln mang theo thuốc bên cần để phịng khó thở Nhận thức vấn đề tạo cho NB thói quen ln phải thực bước trước dùng thuốc không chủ quan coi trọng dùng thuốc thời gian nằm viện mà thời gian khác phải lưu ý chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cần dùng thuốc 3.2.2 Tồn Bên cạnh nhiều ưu điểm kể số nhược điểm sau: Kết cho thấy bước NB cách dùng thuốc tự phát nhớ bước chưa nắm tất bước thành thạo dùng thuốc xịt Còn đến 10 % NB khơng biết bệnh phải trì dùng thuốc Đây quan điểm cần thay đổi, khơng cơng tác điều trị bệnh viện mà nhà NB cần phải dùng thuốc Còn % NB trả lời cho khơng phải dùng thuốc xịt trì, điều dẫn đến việc hiểu chưa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mà phải dùng thuốc trì hàng ngày Khi NB đỡ thời điểm cần khám lại theo lịch 10% NB cho biết không cần khám lại Điều cho thấy NB chưa hiểu, chủ động việc tìm hiểu bệnh mà thụ động, phụ thuộc vào định bác sĩ 3.3 Nguyên nhân Từ kết khảo sát đề cập cho thấy có số nguyên nhân như: 32 Một số bước dùng thuốc NB không để ý bỏ qua cho không quan trọng Một phần cho thấy, tâm lý chung NB chưa để ý đến việc dùng thuốc trì, thấy đỡ khơng dùng thuốc cịn không để ý đến lịch hẹn bác sĩ, NB thực thuốc khó thở tăng nên chưa quan tâm nhiều đến liều lượng, trì dùng thuốc… Việc tư vấn sử dụng thuốc khoa thực thường xuyên, nhiên phương pháp tư vấn trọng việc ĐD hướng dẫn cho người bệnh chiều, chưa có thảo luận kỹ để NB nắm, hiểu hết bước Đồng thời hướng dẫn chưa khuyến khích NB thắc mắc nội dung chưa hiểu để bổ sung Mặt khác trình độ NB chưa đồng đều, số lượng NB cao tuổi thính lực chiếm tỉ lệ cao (28%) Còn vấn đề quan trọng Người bệnh lĩnh thuốc theo bệnh án ngoại trú, thuốc bệnh viện lúc có lúc khơng làm người bệnh sử dụng thuốc khơng đều, người bệnh có tâm lý tiếc tiền khơng mua thuốc cịn có tư người cao tuổi để dành thuốc Nguyên nhân số nhược điểm nêu chủ yếu phần lớn NB chưa thực hiểu tầm quan trọng việc dung thuốc dự phòng, chưa hiểu hết bước dùng thuốc xịt, không để ý việc khám lại hàng tháng dẫn đến không chủ động mà phụ thuộc vào lịch hẹn bác sĩ Do vậy, không ý lưu tâm đến dùng thuốc dự phòng, có khó thở tăng để ý đến dùng thuốc, bước không làm thường xuyên dẫn tới quên bước, bỏ bước Bên cạnh đó, với quan điểm lệch lạc bệnh đỡ khơng dùng thuốc trì hàng ngày Điều cần phải thay đổi tư NB để có kiến thức kỹ dùng thuốc xịt cho đối tượng, hồn cảnh, đặc biệt thời gian gia đình 3.3 Đề xuất Đối với Trung tâm Y tế - Đào tạo chuyên sâu cho Bác sỹ Điều dưỡng - Tăng cường nhân lực vật lực cho khoa, phịng để chăm sóc tốt người bệnh COPD, để giảm tình trạng biến chứng xảy - Thực đạo tuyến quản lý điều trị COPD tuyến sở 33 - Khi bệnh nhân điều trị nội trú xuất viện, khoa nên có phận chăm sóc người bệnh nhằm kết nối thơng tin liên lạc với người bệnh để động viên nắm diễn biến tình hình bệnh tật, việc thực y lệnh thuốc nhà, nhắc nhở người bệnh tái khám bệnh theo định kỳ - Kết nối điều trị nội trú + ngoại trú, tư vấn nâng cao kiến thức thường xun, phịng tránh trì điều trị, dự phòng đợt cấp - Thành lập hội bệnh nhân COPD khoa đồng thời lấy địa để bệnh nhân chia sẻ thông tin kinh nghiệm - Thường xuyên tổ chức buổi giáo dục sức khỏe để truyền thông cho người bệnh hiểu kiến thức bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nguyên nhân gây bệnh trọng cơng tác phịng bệnh + Tăng cường cơng tác kiểm tra việc truyền thông giáo dục sức khỏe CBYT TTYT -Quản lý chặt chẽ tất bệnh nhân COPD 3.4 Đối với cán y tế - Nâng cao lực truyền thông giáo dục sức khỏe cho CBYT + Khuyến khích cán y tế tham gia buổi tập huấn kỹ giáo dục sức khỏe, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề + Tổ chức hội thi giáo dục sức khỏe cho CBYT thơng qua hình thức tiểu phẩm, diễn thuyết chủ đề như: chế độ dinh dưỡng, tuân thủ dùng thuốc, cách sử dụng thuốc dạng hít/ xịt cho người bệnh COPD - Xây dựng nội dung tư vấn, tiến hành buổi tư vấn thông qua sinh hoạt hội đồng người bệnh cấp khoa - Xây dựng phác đồ điều trị quy trình chăm sóc phù hợp với địa phương khoa phòng Thường xuyên cập nhật, ứng dụng kỹ thuật điều trị chăm sóc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Thường xuyên cập nhật kiến thức bệnh qua hình thức tự học, đọc tài liệu - Tham gia buổi tập huấn, sinh hoạt khoa học, báo cáo chuyên đề COPD bệnh cấp cứu nội khoa - Khi người bệnh tái khám dành nhiều thời gian để tư vấn cho người bệnh 34 3.5 Đối với người bệnh - Khuyến khích người bệnh tham gia vào câu lạc COPD cộng đồng, tổ chức buổi nói chuyện với nội dung bao gồm: Hãy phòng bệnh COPD, tầm quan trọng việc tuân thủ, hậu việc không tuân thủ, chia sẻ chế độ ăn bệnh lý, chế độ luyện tập, cách sử dụng thuốc xịt, tác dụng phụ thuốc - Sử dụng hình thức mặt đối mặt để kiểm tra cách sử dụng thuốc hít lần người bệnh tái khám - Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc thuốc lào Tiêm phòng cúm vào mùa rét - Khuyến cáo người bệnh có biểu dấu hiệu: ho, khạc đờm khó thở tăng cần đến sở y tế để khám điều trị - Hướng dẫn người bệnh cách xử trí cấp cứu ban đầu biết cách nhận biết COPD để đưa người bệnh đến cở sở y tế sớm - Người bệnh cần tái khám theo hẹn bác sỹ khơng có triệu chứng nặng bệnh Người bệnh cần khám thấy dấu hiệu sau: + Thấy khó thở nhiều + Đi lại thấy nhanh mệt trước + Nhịp tim nhanh bất thường + Dùng thuốc theo đơn khơng có tác dụng tác dụng không kéo dài - Để giảm thiểu tránh tác hại chứng COPD thân bệnh nhân người thân phải có kiến thức chứng bệnh việc tăng cường chăm sóc, tăng cường tình trạng thể lực thân hàng ngày nhà - Tạo môi trường sống làm việc lành mạnh - Hướng dẫn người bệnh cách sử dụng bình xịt/ hít có khó thở * Cách sử dụng bình xịt định liều cách: Kiểm tra bình xịt:Trước sử dụng lần hay không sử dụng tuần lâu Tháo nắp đậy ống ngậm, lắc kỹ bình xịt xịt nhát vào khơng khí để đảm bảo bình xịt hoạt động Sử dụng bình xịt: Bước 1: Tháo nắp đậy ống ngậm bình xịt, kiểm tra bình xịt để xem có chỗ bị long hay không 35 Bước 2: Lắc bình xịt vài giây, để trộn thành phần thuốc bình xịt Bước 3: Thở hết cỡ, cách thoải mái Bước 4: Giữ bình xịt thẳng đứng, đưa ống ngậm vào miệng, hai hàm khơng cắn Khép mơi xung quang miệng bình xịt Bước 5: Hít vào qua đường miệng từ từ, đồng thời ấn đỉnh bình xịt để phóng thích thuốc Bước 6: Nín thở, lấy bình xịt ra, sau tiếp tục nín thở 5-10 giây Bước 7: Nếu cần xịt lần nữa, giữ bình xịt thẳng đứng đợi khoảng nửa phút đến phút trước lặp lại bước - Bước 8: Đậy nắp bình xịt sau sử dụng Bước 9: Súc miệng sau dùng thuốc để tránh bị viêm họng, nấm miệng, Những sai sót thường gặp sử dụng bình xịt định liều - Quên mở nắp bình xịt, khơng lắc bình xịt trước sử dụng - Khơng phối hợp hít vào từ từ miệng tay ấn bình xịt đồng thời Hít vào q nhanh.Thời gian hít vào khuyến cáo khoảng giây - Khơng nín thở sau hít vào - Xịt hay nhiều nhát liên tục khơng có khoảng nghỉ - Không súc miệng sau xịt thuốc Vệ sinh bình xịt: - Nên làm bình xịt lần/1 tuần: - Mở nắp đậy ống ngậm - Lau mặt mặt ống ngậm vỏ bọc nhựa vải, giấy lụa hay khô - Đậy nắp ống ngậm Bảo quản: - Bảo quản 30°C - Tránh đông lạnh ánh sáng mặt trời trực tiếp Hiệu điều trị thuốc giảm bình bị lạnh 36 KẾT LUẬN Về thực trạng tuân thủ người bệnh sử dụng bình hít định liều điều trị phịng Hơ hấp Trung tâm Y tế huyện Việt Yên - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngày gia tăng, gánh nặng chăm sóc y tế ngày trở nên thách thức lớn cho người bệnh hệ thống y tế Người bệnh COPD thường chiếm 25% số giường bệnh khoa hồi sức cấp cứu - Nhận thức người dân COPD thấp, thời gian tư vấn chưa nhiều cán y tế thiếu, người bệnh đông, phác đồ điều trị phức tạp (nhiều loại thuốc, nhiều cách dùng, dùng nhiều lần) Người bệnh mắc sai sót kỹ thuật sử dụng thuốc - Một số đề xuất nhằm nâng cao việc tuân thủ sử dụng bình hít định liều người bệnh COPD Trung tâm Y tế huyện Việt Yên: + Khuyến khích người bệnh tham gia vào câu lạc COPD, tổ chức buổi nói chuyện với nội dung bao gồm: Hãy phịng bệnh COPD, tầm quan trọng việc tuân thủ, hậu việc không tuân thủ + Hướng dẫn người bệnh xử dụng bình xịt định liều, cách thở chúm mơi Kiểm tra lại cách sử dụng thuốc xịt lần người bệnh tái khám + Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để bổ xung cập nhật kiến thức phịng kiểm sốt COPD, huấn luyện kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe cho nhân viên y tế Trung tâm Y tế huyện Việt Yên + Nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡng tăng cường việc truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh, giúp cho người bệnh tuân thủ điều trị, góp phần cải thiện kết điều trị hạn chế biến chứng + Tăng cường biện pháp truyền thông, quản lý người bệnh sau điều trị cộng đồng với hình thức: thành lập câu lạc bộ, tổ chức sinh hoạt câu lạc khoa + Kết nối điều trị nội trú + ngoại trú, tư vấn nâng cao kiến thức thường xuyên, phòng tránh trì điều trị, dự phịng đợt cấp Về số giải pháp nâng cao kiến thức sử dụng bình hít định liều cho người bệnh 37 - Đẩy mạnh can thiệp giáo dục để nâng cao kiến thức sử dụng bình hít định liều cho người bệnh để giúp người bệnh nâng cao tuân thủ điều trị sử dụng dụng cụ xịt: Có tham gia dược sĩ tư vấn sử dụng thuốc cho NB; phối hợp tư vấn lời nói clip hướng dẫn, tờ thông tin cầm rơi; tóm tắt bước quan trọng dán trực tiếp lên vỏ hộp bình hít người bệnh Khi tư vấn, hướng dẫn người bệnh dùng thuốc xịt định liều điều dưỡng cần tập trung nhắc nhở người bệnh bước hít vào đồng thời ấn bình xịt, thở hết cỡ nhịn thở sau xịt; cần kiểm tra thực hành người bệnh lần tái khám; nhắc nhở người bệnh không tự ý thay đổi liều thuốc Đối với phòng chức năng: cần đẩy mạnh vai trò kiểm tra, giám sát để điều dưỡng viên nâng cao vai trị trách nhiệm cơng tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh đặc biệt công tác tư vấn, hướng dẫn cho người bệnh biết sử dụng lọ xịt định liều quy định 38 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Cùng với kết đánh giá nêu qua hỏi ý kiến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức dùng thuốc dự phòng cho NB ý kiến đề xuất bệnh viện thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo lại cho nhân viên y tế trực tiếp tư vấn cho NB Khoa cần tổ chức tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB thường xuyên định kỳ đánh giá, kiểm tra cách dùng thuốc NB Nội dung tư vấn cần tập trung nhấn mạnh phần kiến thức mà nhiều NB chưa hiểu nắm chưa chắc, làm chưa như: - Lắc bình trước xịt thuốc - Thở hết cỡ - Đồng thời hít vào với việc ấn bình xịt - Nín thở vài giây sau xịt thuốc - Sau dùng thuốc đậy nắp - Kiến thức việc khám lại theo hẹn, số NB thấy đỡ khơng cần khám lại - Giải thích kỹ ý nghĩa bước sử dụng thuốc So sánh, nhấn mạnh bước cần nhấn mạnh so với bước khác để NB nhận thấy vấn đề thay đổi bổ sung - Khi tư vấn cần có thêm dẫn chứng bước cụ thể để NB dễ hiểu, dễ nhớ hơn, hình ảnh, video hướng dẫn dùng thuốc - Một số NB thính lực kém, không nghe thấy nhân viên y tế hướng dẫn cho người nhà để thực thuốc cho NB - Tư vấn dùng thuốc xịt cho NB tốt mời NB sang phịng tư vấn để có hình ảnh minh họa tập trung Khoa có báo cáo tình hình dùng thuốc NB trường hợp khó dùng thuốc để có tư vấn cho NB sau Bệnh viện tăng cường mở lớp đào tạo lại cho toàn ĐD học tư vấn giáo dục sức khỏe để phục vụ công tác tư vấn cho NB tốt Phòng Điều dưỡng lồng ghép với công tác giám sát việc thực tư vấn dùng thuốc hàng ngày khoa, tăng cường kiểm tra NB dùng thuốc có khơng 39 ĐD trưởng thường xuyên nhắc lại tư vấn dùng thuốc cho ĐD khoa buổi đào tạo lại hàng tháng khoa Khi có NB dùng thuốc để ĐD hướng dẫn mẫu tổng kết, rút kinh nghiệm cho ĐD có thêm kinh nghiệm lâm sàng Triển khai số can thiệp giúp NB nâng cao tuân thủ điều trị sử dụng dụng cụ xịt: Có tham gia dược sĩ tư vấn sử dụng thuốc cho NB; bên cạnh tư vấn lời nói hay qua clip hướng dẫn, tờ thơng tin cầm tay, tóm tắt bước quan trọng vào mảnh giấy nhỏ dán trực tiếp lên vỏ hộp thuốc xịt NB Đối với trường hợp NB không dùng thuốc bước, dùng thuốc, dùng thuốc mà không hiệu Khoa tập hợp bước không NB để có quy trình hướng dẫn riêng cho đối tượng thường xuyên kiểm tra cách dùng thuốc Khi hướng dẫn NB dùng thuốc dự phòng: Cần tập trung nhắc nhở bước lắc bình, thở hết cỡ nhịn thở sau xịt; cần kiểm tra thực hành NB lần tái khám; nhắc NB không tự ý thay đổi liều thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đạt Anh (2009), Những vấn đề thơng khí nhân tạo, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bệnh học nội khoa,(2012), Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn nội đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa, Vol tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngô Quý Châu cộng (2002), "Tình hình chẩn đốn điều trị COPD khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai " Thông tin y học lâm sàng Nhà xuất Y học Hà Nội Ngơ Q Châu cộng (2002), "Tình hình bệnh phổi khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm (1995 - 2000)" Thông tin y học lâm sàng Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.50-57 Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp dụng câu hỏi CAT đánh giá tình hình sức khỏe bệnh nhân COPD khoa lao bệnh phổi bệnh viện 103, Học viện Qn y Ts Ngơ Huy Hồng (2017), Điều dưỡng nội khoa - tài liệu dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Ngọc Lanh, cs (2008), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Quỳnh Loan (2002), " Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng COPD phường Khương Mai - quận Thanh Xuân - Hà Nội" Luận văn Thạc sỹ Y học - Học viện Quân Y Hà Nội 10 Lê Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thắm (2013), “Khảo sát tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Thống Nhất từ 5/2011 - 5/2012”, Y học TP Hồ Chí Minh, 17 (3), pp 327-330 11 Nguyễn Văn Thành (2007), “Phân tich hồi cứu đặc điểm vi khuẩn nhiễm khuẩn hô hấp điều trị bệnh viện năm 2000- 2007”, Tạp chí thơng tin y học, pp 54- 63 12 Nguyễn Hoài Thu (2016), " Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện bạch mai", Luận văn thạc sỹ dược học 13 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh cộng (2004), " Nhận xét đặc điểm lâm sàng biến đổi chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tăc nghẽn mạn tính trước sau điều trị đợt cấp" Nội khoa số tr12-17 14 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh cộng (2005), " Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính dân cư thành phố Hà Nội", Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Y tế 200 15 Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu (2011), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư ngoại thành Hà Nội tỉnh Bắc Giang”, Y học thực hành, 766, pp 112-118 16 Đinh Ngọc Sỹ (2010), Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam biện pháp dự phòng, điều trị, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước 17 Đinh Ngọc Sỹ cộng (2010), Dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn Việt Nam, Hà Nội 18 Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh học hô hấp”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Trần Hoàng Thành, ed Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 2006, Nhà xuất Y học: Hà Nội 20 Cao Thị Mỹ Thúy, Trương Thị Diệu, Nguyễn Văn Thành (2010), “Đánh giá hiệu tư vấn tích cực bỏ thuốc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Y học thực hành, 766, pp 148-154 21.http://www.bachmai.gov.vn/index.php?option=com-content&task=view&id TIẾNG ANH 22 American Thoracic Soiety (1995), " Standard for the diagnosis and care of patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Am.J.Respi,152,pp,78-83 23 Bannes R J., Godfrey S (1997), " Chronic Obstrutive Pulmonary Disease" Thorax,55,pp.137-147 24 Craig A.P,Stephen I.R,Gordon L.S (2000), "Chronic bronchitis and emphysema".Text book ò a symposium at the7th APSR congress 25 NHLBI / WHO (2001), " Global Initiation for chronic obstructive pulmonary disease" Executive summary 26 NHLBI / WHO (2003), " Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD" NHLBI / WHO work shop report 27 Y khoa Net nguồn interne 28 Chiappa S., Winn J., Vinuela A., Tipney H., Spector T D (2013), “A probabilistic model of biological ageing of the lungs for analysing the effects of smoking, asthma and COPD”, Respir Res, 14, pp 60 29 Tae Yun Park, Kyung Hee Kim (2012), “Prognosis in patients having COPD with significant coronary artery lesion angina”, Korean J Intern Med, 27, pp 189196 30 GOLD58 (2010), “Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obsstructive pulmonary disease”, pp 37-45 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Bác/anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau theo nhận thức Câu trả lời bác/anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu không ảnh hưởng đến cá nhân bác/anh/chị, thơng tin giữ bí mật Phần A: Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu * Bác/anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào ý mà bác/anh/chị lựa chọn A.1 Tuổi: A.2 Giới tính: a Nam b Nữ A.3 Trình độ học vấn: a Đại học b Trung học c Cấp d Cấp e Cấp A.4 Nơi ở: a Thành thị b Nông thôn A.5 Nghề nghiệp: a Viên chức nhà nước b Cán hưu trí c Kinh doanh d Làm ruộng e Già yếu f Nghề khác(ghi rõ)……………………………………… Phần B Câu hỏi thực trạng dùng thuốc bệnh B.1 Bác/anh/chị có biết bị bệnh không? a Không biết b Câu trả lời: Bệnh……………………………………………… B.2 Bác/anh/chị bị bệnh BPTNMT năm rồi? Câu trả lời:………… năm B.3 Bác/anh/chị có thường xuyên khám bệnh hàng tháng khơng? a Có b Khơng B.4 Bác/anh/chị có bác sĩ, điều dưỡng hướng dẫn chi tiết cách dung thuốc hít khơng? a Hướng dẫn kỹ b Hướng dẫn sơ sài c Không B.5 Loại thuốc bác/anh/chị dùng: a Dạng hít Accuhaler b Dạng ống hít Tubuhaler c Dạng bình hít Spiriva B.6 Theo bác/anh/chị thấy bệnh nặng lên nên dùng thuốc nào? a Khơng thay đổi số lần hít b Tự tăng số lần hít c Phải khám lại để bác sỹ định d Ra hiệu thuốc hỏi mua thuốc khác B.7 Bác/anh/chị hướng dẫn cách dùng thuốc dạng hít do: a Nhân viên y tế hướng dẫn b Người khác hướng dẫn c Đọc từ tờ hướng dẫn dùng thuốc d Xem mạng internet e Xem truyền hình f Khác……………………………………………… B Theo bác/anh/chị bệnh bác/anh/chị có phải dùng thuốc hít dự phịng khơng? a Có a Khơng B.9 Theo bác/anh/chị cần khám lại mà không cần đợi đến hẹn? a Thấy khó thở nhiều b Đi lại thấy nhanh mệt trước c Nhịp tim nhanh bất thường d Dùng thuốc theo đơn không tác dụng B 10 Theo bác/anh/chị sau dùng hết đơn thuốc có cần khám lại không? a Nhất định phải khám lại theo hẹn bác sĩ b Không cần khám lại đỡ c Không cần khám lại B.11 Theo bác/anh/chị để hạn chế bệnh nặng lên, việc sau cần thiết? a Dùng thuốc theo định bác sĩ b Không hút thuốc c Tránh khói thuốc d Khơng hút thuốc lào e Ăn uống kiêng khem f Tránh tiếp xúc với người bị nhiễm trùng hơ hấp g Tiêm phịng cúm h Dùng bình hít thường xun tốt i Tập thở hiệu j Ăn nhạt k Tránh gắng sức q mức B.12 Bác/anh/chị thường tìm hiểu thơng tin sức khỏe qua kênh nào? a Báo chí b Ti vi c Đài d Tư vấn y tế e Bạn bè, người thân Xin trân trọng cảm ơn! ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ HIỀN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI PHỊNG KHÁM HƠ HẤP TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VIỆT Y? ?N TỈNH BẮC GIANG NĂM 2022 Chuyên... liều người bệnh COPD Phịng khám hơ hấp Trung tâm Y tế huyện Việt Y? ?n, tỉnh Bắc Giang năm 2022” nhằm mục tiêu sau: MỤC TIÊU Mơ tả thực trạng sử dụng bình hít định liều người bệnh COPD Phịng khám hô. .. khám hô hấp Trung tâm Y tế huyện Việt Y? ?n năm 2022 Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng bình hít định liều cho người bệnh COPD Phịng khám hơ hấp Trung tâm Y huyện Việt Y? ?n tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 13/01/2023, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...