1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CẢI THIỆN THỰC HÀNH sử DỤNG BÌNH hít ĐỊNH LIỀU của NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN và BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại PHÒNG KHÁM hô hấp, BỆNH VIỆN bãi CHÁY năm 2021

32 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌ TÊN HỌC VIÊN: VŨ MẬU LƯỢNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÔT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ MẬU LƯỢNG CẢI THIỆN THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI PHỊNG KHÁM HƠ HẤP BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ MẬU LƯỢNG CẢI THIỆN THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI PHỊNG KHÁM HƠ HẤP, BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2021 Chuyên nghành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, thực báo cáo chuyên đề, nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đồng nghiệp Bệnh viện Bãi Cháy- tỉnh Quảng Ninh, gia đình bạn bè Đến nay, báo cáo chun đề hồn thành Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: TS Đỗ Minh Sinh, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành báo cáo chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phịng ban thầy giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp khoa Nội hô hấp, khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bãi Cháy- tỉnh Quảng Ninh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa cấp I Khóa 8; tập thể đoàn kết với người bạn dành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên Vũ Mậu Lượng ii LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Mậu Lượng Học viên lớp Điều dưỡng chuyên khoa I, khóa 8, chuyên ngành Nội người lớn, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin cam đoan chuyên đề nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Đỗ Minh Sinh Các nội dung, kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu trích dẫn nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung chuyên đề Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định khơng liên quan đến việc vi phạm quyền, tác quyền mà tơi gây q trình thực (nếu có) Nam Định, ngày tháng Học viên Vũ Mậu Lượng năm 2021 MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………… i Lời cam đoan………………………………………………………… ii Danh mục chữ viết tắt……………………………………………… iii Danh mục bảng……………………………………………………… iv Đặt vấn đề ……………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận ………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận…………………………… 1.1.1 Tổng quan Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính………………… 1.1.2 Tổng quan bệnh Hen phế quản……………………………… 1.1.3 Tổng quan dụng cụ xịt, hít…………………………… 1.1.4 Thực trạng cách sử dụng thuốc xịt, hít giới 1.1.5 Một số nghiên cứu sử dụng thuốc xịt hít Việt Nam……… 1.2 Các luận khoa học………………………………………… 7 1.3 Các quy định hành………………………………………… Chương 2: Mô tả trường hợp bệnh………………………………… 10 2.1 Tổng quan địa bàn thực tế…………………………………… 10 2.2 Phương pháp thực hiện………………………………………… 10 2.3 Kết quả………………………………………………………… 10 2.3.1 Thông tin chung người bệnh……………………………… 10 2.3.2 Tổ chức thực chăm sóc……………………………… 11 2.3.3 Tổng kết……………………………………………………… 15 Chương Bàn luận………………………………………………… 16 3.1 Bàn luận cụ thể trường hợp chăm sóc lựa chọn để báo cáo 16 3.2 Các giải pháp để cải thiện hoạt động chăm sóc………………… 18 Kết luận ……………………………………………………………… 21 Đề xuất ……………………………………………………………… 22 Tài liệu tham khảo Phụ lục iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPG Hen phế quản BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GINA Global Initiative for Asthma COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease – Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính GOLD MDI Metered dose inhaler DPI Dry powder inhaler iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu 10 Bảng 2: Tỷ lệ người bệnh Hen phế quản/ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10 Bảng 3: Đánh giá bước thực người bệnh trước can thiệp sau can thiệp điều dưỡng 12 Bảng 4: Điểm trung bình bước thực quy trình người bệnh 13 thời điểm Bảng 5: Phân loại thực hành của người bệnh thời điểm 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) vấn đề y tế toàn cầu nghiêm trọng ảnh hưởng đến tất nhóm tuổi Theo báo cáo Tổ chức toàn cầu hen (GINA) năm 2014: Tỷ lệ người mắc hen phế quản tăng lên nhiều quốc gia Mỗi năm giới có khoảng 250.000 trường hợp tử vong hen, điều quan trọng 85% trường hợp tử vong hen tránh phát sớm, điều trị kịp thời Hen gây gánh nặng lớn cho người bệnh, gia đình xã hội [10] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh thường gặp có xu hướng gia tăng già dân số gia tăng yếu tố nguy Năm 2020 BPTNMT đứng thứ tất nguyên nhân tử vong tồn cầu Trên giới ước tính có 251 triệu người mắc BPTNMT khoảng 3,17 triệu người chết bệnh 90% số tử vong nước có thu nhập thấp trung bình [1] Việt Nam quốc gia có tỷ lệ mắc, tử vong, chịu gánh nặng bệnh tật Hen COPD cao giới Năm 2019 Việt Nam có 4,1% dân số bị mắc bệnh hen suyễn có 29,1% số điều trị liệu pháp dự phòng hen suyễn Trong đó, tỷ lệ mắc BPTNMT khoảng 4,2% dân số 40 tuổi 37,5% người mắc BPTNMT trưởng thành ghi nhận có triệu chứng nghiêm trọng, điều gây ảnh hưởng đến công việc hoạt động sinh hoạt hàng ngày.[2] Điều trị ngoại trú Hen BPTNMT giai đoạn ổn định để tránh đợt cấp giải pháp có hiệu cao Các biện pháp can thiệp tập trung chủ yếu vào ngăn chặn yếu tố nguy cơ, phục hồi chức hô hấp, dùng thuốc giãn phế quản… Việc quản lý phòng ngừa yếu tố nguy làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, giảm tần suất đợt cấp giúp người bệnh phải nằm viện góp phần giảm gánh nặng bệnh tật chi phí điều trị Nhận thức người dân nói chung người bệnh nói riêng BPTNMT HPQ hạn chế, điều kéo theo thái độ tuân thủ không phác đồ điều trị, đặc biệt tuân thủ sử dụng thuốc dạng xịt hít bột khơ Các dạng thuốc đưa thuốc trực tiếp vào đường thở, sử dụng điều trị bệnh hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản, giúp làm tăng hiệu điều trị giảm tác dụng phụ đường toàn thân thuốc Tuy nhiên, để có lợi ích đó, người bệnh cần phải sử dụng loại bình xịt/hít cách, có kỹ phối hợp động tác cách thục xác Theo nhiều khảo sát bệnh viện nước nhiều nghiên cứu khác Người ta thấy tỷ lệ người bệnh sử dụng thuốc cách chiếm tỷ lệ thấp Việc sử dụng thuốc sai cách làm hiệu dự phòng bệnh dẫn tới việc tăng tỷ lệ xuất đợt cấp Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề sử dụng thuốc xịt, hít dự phịng đợt cấp Hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính lớn Do chúng tơi định cải thiện thực hành sử dụng bình hít định liều người bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Phịng khám Hơ hấp Bệnh viện Bãi Cháy với hai mục tiêu sau: Đánh giá thay đổi thực hành sử dụng bình hít định liều Symbicort Turbuhaler người bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau hướng dẫn điều dưỡng Phịng khám Hô hấp Bệnh viện Bãi Cháy Đề xuất số giải pháp trì cải thiện thực hành sử dụng bình hít định liều Symbicort Turbuhaler cho người bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bãi Cháy Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Theo GOLD 2020: BPTNMT bệnh hơ hấp phổ biến phòng điều trị Bệnh đặc trưng triệu chứng hô hấp dai dẳng giới hạn luồng khí, hậu bất thường đường thở và/hoặc phế nang thường phơi nhiễm với phân tử khí độc hại, khói thuốc lá, thuốc lào yếu tố nguy chính, nhiễm khơng khí khói chất đốt yếu tố nguy quan trọng gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các bệnh đồng mắc đợt kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh[11] BPTNMT nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày gia tăng Dựa nghiên cứu dịch tễ học, số ca mắc BPTNMT ước tính khoảng 385 triệu năm 2010 với tỷ lệ mắc giới 11,7% khoảng triệu ca tử vong hàng năm Ở Việt Nam nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc người > 40 tuổi 4,2% Với gia tăng tỷ lệ hút thuốc nước phát triển già hóa dân số quốc gia phát triển, tỷ lệ mắc BPTNMT dự đoán tăng cao năm tới đến năm 2030 ước tính có 4,5 triệu trường hợp tử vong hàng năm BPTNMT rối loạn liên quan [3] 1.1.2 Tổng quan bệnh Hen phế quản Hen phế quản bệnh có đặc điểm viêm mạn tính niêm mạc phế quản làm tăng phản ứng phế quản thường xuyên với nhiều tác nhân kích thích, dẫn đến co thắt lan toả trơn phế quản Sự co thắt phế quản khơng cố định, thường hồi phục tự nhiên sau dùng thuốc giãn phế quản [4] 11 Bảng Tuổi giới đối tượng nghiên cứu Nam Nữ Số BN Tuổi n % n % N % < 40 4 40 – 59 12 10 11 22 ≥ 60 19 38 16 32 35 70 Tổng số 27 54 23 46 50 100 Nhận xét: Bảng cho ta thấy đa số đối tượng tham gia nghiên cứu nam giới ( 54%), nữ giới ( 46 %); nhóm tuổi độ tuổi ≥ 60 tuổi chiếm 70 % Bảng Tỷ lệ người bệnh Hen phế quản/ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh COPD Hen phế quản Số Người bệnh 38 12 Tỷ lệ % 76 24 Nhận xét : Bảng cho ta thấy số người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm tỉ lệ lớn 76%, lại số người bệnh mắc bệnh hen phế quản 2.3.2 Tổ chức thực chăm sóc Điều dưỡng tiếp đón người bệnh, đo số mạch, huyết áp, SpO2 bác sỹ khám bệnh, định làm xét nghiệm cận lâm sàng đo chức hô hấp, điện tim, chụp xquang phổi… Khi người bệnh làm xong định cận lâm sàng bác sỹ kết luận tư vấn kê đơn thuốc Tiếp người bệnh điều dưỡng hướng dẫn kiểm tra thực hành hít bình hít Turbuhaler loại mơ Bình hít Tuburhaler mơ giống 12 bình hít bột khơ Symbycort hình dáng, kích thước, màu sắc, tính Bình hít Tuburhaler mơ khác với bình hít bột khơ Symbycort chỗ bình khơng có thuốc mà kiểm tra lực hít người bệnh có hiệu khơng, thơng qua tiếng cịi Nếu người bệnh hít đủ theo hướng dẫn điều dưỡng phát tiếng còi kêu ngược lại Điều dưỡng sử dụng bảng kiểm quan sát bước người bệnh sử dụng dụng cụ bình hít Tuburhaler mơ Nếu người bệnh không thực bước chấm 0, thực chưa đủ chấm 1, thực đủ chấm Sau lần điều dưỡng đánh giá khuyến khích động viên cho người bệnh bước làm tốt cần trì, bước chưa đạt điều dưỡng lỗi thao tác sai, cần chỉnh sửa làm lại cho Người bệnh làm lại dụng cụ mô đến đạt yêu cầu làm lần bình hít bột khơ Symbycort thật Bảng kiểm cộng điểm quy đổi điểm đạt không đạt Đến tháng sau người bệnh đến tái khám phịng khám hơ hấp, điều dưỡng tiếp tục thực đánh giá người bệnh hít bình hít mơ bình hít thật Symbycort thơng qua bảng kiểm Qua điều dưỡng so sánh kết trước sau hướng dẫn thực hành sử dụng cho người bệnh 13 Bảng Đánh giá bước thực người bệnh trước can thiệp sau can thiệp điều dưỡng Bước Nội dung Cầm bình hít tư thẳng đứng, miệng bình hướng lên Bước Mở nắp bình hít Xoay phần đáy bình hít sang phải nghe tiếng Bước “Click”, sau xoay ngược lại vị trí ban đầu để nạp liều thuốc Ngồi thẳng lưng đứng, ngửa cổ phía sau Bước Thở ( khơng thở vào miệng bình) Ngậm kín ống ngậm (khơng Bước cắn miệng bình) Hít vào nhanh sâu Nín thở vịng 10 giây Bước sau thở chậm đường mũi miệng Vệ sinh miệng bình hít, đóng Bước nắp bình hít súc miệng Trước can thiệp Sau can thiệp 2 45 49 0 45 0 49 20 30 45 0 25 0 46 25 25 46 0 14 0 44 36 14 44 22 21 43 48 0 50 Nhận xét: Bảng ta thấy bước 2,3,4,5 khảo sát trước can thiệp người bệnh thực chưa tốt theo yêu cầu Cá biệt bước có đến 36 lượt người bệnh thực chưa đủ Tuy nhiên sau can thiệp bước 2,3,4,5 người bệnh thực tốt, cải thiện đáng kể, bước người bệnh thực đạt điểm nâng lên rõ rệt 14 Bảng Điểm trung bình bước thực quy trình người bệnh thời điểm Bước Trước can thiệp Nhỏ Lớn Trung bình 1,00 2,00 1,00 Sau can thiệp Độ lệch Nhỏ Lớn Trung bình Độ lệch 1,9 ,30305 1,00 2,00 1,98 ,14142 2,00 1,6 ,49487 1,00 2,00 1,9 ,30305 1,00 2,00 1,5 ,50508 1,00 2,00 1,92 ,27405 1,00 2,00 1,28 ,45356 1,00 2,00 1,88 ,32826 ,00 2,00 1,28 ,70102 1,00 2,00 1,86 ,35051 1,00 2,00 1,96 ,19795 2,00 2,00 2,00 ,00000 Nhận xét: Bảng cho ta thấy sau can thiệp điều dưỡng với người bệnh điểm trung bình tăng lên so với lúc trước can thiệp, đặc biệt bước quan trọng bước 2,3,4 Bảng Phân loại thực hành của người bệnh thời điểm Số bước đạt 02 điểm Trước can thiệp Sau can thiệp Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 0 0 0 0 14,0 0 17 34,0 0 16 32,0 12,0 12,0 11 22,0 8,0 33 66,0 Tổng 50 100 50 100 Nhận xét: Bảng cho ta thấy số bước đạt điểm có thay đổi tích cực sau có hướng dẫn điều dưỡng, có tới 33 người bệnh thực đủ bước chiếm tới 66% 15 2.3.3 Tổng kết Hầu hết người bệnh mắc bệnh HPQ BPTNMT sử dụng bình hít khơng hiệu trước chứng kiến nhân viên y tế lần đầu Đặc biệt bước 2,3,4,5 người bệnh thao tác chưa nhiều; cá biệt có bước ngậm kín ống ngậm khơng cắn miệng bình hít vào nhanh, sâu tỉ lệ người bệnh thao tác sai lớn lên tới 72% Từ cho thấy bệnh HPQ BPTNMT kiểm soát kém, tăng nguy bị đợt cấp tăng khả bị tác dụng phụ thuốc Khi nhân viên y tế hướng dẫn thao tác sai không phù hợp người bệnh hiểu chỉnh sửa thao tác cho đạt hiêu rõ rệt Bằng chứng bước 2,3,4,5 sau can thiệp nhân viên y tế tỉ lệ người bệnh thao tác sai giảm từ 40 đến 72% xuống đến 14% Tuy nhiên cịn số người bệnh chưa thực bước nạp liều thuốc hay hít thuốc vào nhanh sâu Thiết nghĩ việc chọn bình hít phù hợp cho người bệnh cần phải cá thể hóa trước định, xem xét hoạt chất thuốc, khả dùng người bệnh, giá thành chi phí với đơn vị 16 Chương BÀN LUẬN 3.1 Bàn luận cụ thể trường hợp chăm sóc lựa chọn để báo cáo Trong trình nghiên cứu thực hành sử dụng bình hít bột khơ Symbycort 50 người bệnh mắc bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chúng tơi nhận thấy sử dụng kỹ thuật loại dụng cụ hít tối ưu hố q trình điều trị giảm tác dụng phụ thuốc Hướng dẫn người bệnh cách sử dụng thuốc kỹ thuật kèm kiểm tra đánh giá xem họ thực hành chưa yếu tố quan trọng góp phần quản lý thành cơng bệnh hen COPD Những người bệnh tham gia nghiên cứu độ tuổi ≥ 60 chủ yếu chiếm tới 70% nhóm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu người bệnh mắc bệnh bệnh phổi tắc mạn tính chiếm phần lớn 76%, người bệnh mắc bệnh hen phế quản 24% Trong bước sử dụng bình hít bột khơ Symbycort người bệnh, chúng tơi nhận thấy họ thường thao tác sai bước nạp liều thuốc : “khơng xoay phần đáy bình hít sang phải nghe tiếng “Click”, sau xoay ngược lại vị trí ban đầu để nạp liều thuốc” bước : Người bệnh không thở hết sức, bước : Hít thuốc vào chậm khơng sâu, bước : Người bệnh khơng nín thở sau hít thuốc Tuy nhiên điều dưỡng giám sát người bệnh sử dụng bình hít Symbycort người bệnh hạn chế thao tác sai trước Đơn cử bước người bệnh nạp thuốc, trước chưa có hướng dẫn giám sát nhân viên y tế, qua khảo sát 50 người bệnh, nhận thấy có 40% người bệnh thao tác sai chưa đủ Khi đến bước có đến 50% người bệnh chưa thở để hít thuốc vào đạt hiệu tối ưu Đến bước có đến 72% người bệnh cắn miệng bình hít mà khơng ngậm kín hay hít vào nơng lực hít chưa đủ nhanh Bước nín thở sau hít thuốc chưa mong muốn, lúc trước can thiệp có đến 58% người bệnh nín thở chưa đủ 10 giây thở sớm Tất thao tác chưa 17 người bệnh nhân viên y tế phát chỉnh sửa cho tỷ lệ người bệnh thực sai bước giảm đáng kể Trong trình nghiên cứu gặp nhiều thuận lợi nhận hỗ trợ đồng nghiệp quan trọng chia sẻ người bệnh, đồng ý tham gia nghiên cứu khảo sát Người bệnh tham gia nghiên cứu cởi mở, bước làm chưa thục, họ làm làm lại nhiều lần chứng kiến nhân viên y tế mà khơng có kêu ca, phàn nàn họ Việc lựa chọn dụng cụ hít phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố thuốc sẵn có hay khơng, xu hướng người bệnh hít chậm hay hít nhanh, động tác ấn hít có sử dụng đồng bộ, người bệnh có đạt lưu lượng hít tối thiểu không bỏ qua lựa chọn người bệnh Bên cạnh thuận lợi đó, chúng tơi gặp số khó khăn định việc cung ứng thuốc cho người bệnh cịn hạn chế, khơng đủ dùng, phải kê đơn cho người bệnh, gây phiền hà, tốn cho họ Hay có đợt thầu thuốc có loại thuốc hít Acuhaler mà khơng có Tuburhaler ngược lại Với bình hít dạng bột khơ DPI, thuốc khơng tự khỏi bình thuốc nên người bệnh cần hít mạnh để lấy thuốc khỏi bình Ngồi ra, phối hợp lực hít người bệnh kháng lực dụng cụ hít (mỗi dụng cụ có kháng lực cản trở luồng khí hít vào người bệnh) tạo lượng xoáy bên dụng cụ Năng lượng giúp tách hạt thuốc khỏi chất chuyên chở (thường đường lactose – nên số người bệnh cảm nhận vị hít thuốc) góp phần tạo kích thước hạt thuốc Kích thước hạt thuốc tạo dùng dụng cụ turbohaler liên quan nhiều đến lưu lượng hít vào mức liên quan chặt chẽ dụng cụ accuhaler (12– 24% với lưu lượng 30–60 lít/phút so với 15–21% với lưu lượng 30–90 lít/phút).[13] Do vậy, lực hít người bệnh qua dụng cụ DPI định hiệu điều trị Nếu người bệnh khơng có khả tạo lượng 18 xốy chất lượng hạt thuốc không đạt khả thuốc lắng đọng phổi thấp Nhiều nghiên cứu chứng minh tăng lưu lượng hít vào DPI tỷ lệ thuốc lắng đọng phổi tăng Borgstrom et al chứng minh số lượng thuốc lắng đọng tăng từ 15% lên 28% tăng lưu lượng hít vào từ 36 lít/phút lên 58 lít/phút với dụng cụ turbohaler 3.2 Các giải pháp để cải thiện hoạt động chăm sóc Phát điều chỉnh kỹ thuật sai phần thiết yếu quản lý hen COPD Trong hướng dẫn điều trị hen COPD, trước cho phác đồ điều trị hiệu cần chuyển sang phát đồ việc khuyên làm xem thử người bệnh hít kỹ thuật hay chưa Để làm điều để hướng dẫn người bệnh hít kỹ thuật người thầy thuốc cần nắm rõ nguyên lý lắng đọng thuốc cấu tạo loại dụng cụ hít Một yếu tố để xác định người bệnh có hít kỹ thuật hay khơng xem khả tạo lưu lượng hít vào (cách hít) khả ấn hít đồng họ Những người bệnh có xu hướng hít vào nhanh có lẽ nên định DPI cịn người có xu hướng hít chậm mà phối hợp ấn hít tốt dùng MDI hay respimat Nếu người có xu hướng chậm mà khơng có khả ấn hít tốt sử dụng MDI kết hợp buồng đệm Trong trường hợp có định cho người bệnh dùng bình hít dạng bột khơ mà khơng rõ người bệnh hít có đủ lực hay khơng dùng dụng cụ thử để kiểm tra Ở Việt Nam có dụng cụ thử Turbohaler Twister dùng để thử xem người bệnh có sử dụng turbohaler hay khơng Dụng cụ gắn cịi bên người bệnh hít lưu lượng lớn 30 lít/phút cịi kêu Những người bệnh dù cố gắng mà không hút kêu dụng cụ không sử dụng turbohaler Điều cần lưu ý lực hút người bệnh định mà thay đổi theo tình trạng bệnh họ Có thể hen nặng, người trước sử dụng hiệu 19 dụng cụ (hút kêu còi) khơng sử dụng hay ngược lại, người bệnh giai đoạn khơng đủ lực để hít sau tình trạng bệnh tốt họ lại sử dụng dụng cụ Khi cho người bệnh thử còi, nên lưu ý tiếng cịi phải kêu từ đầu hít vào hít kỹ thuật Mặc dù địi hỏi lực hít > 30 lít/phút tốt 60 lít/phút đa số người bệnh hen COPD kể vào đợt cấp đủ sức để tạo lưu lượng hít vào Các dụng cụ thử để đánh giá lưu lượng hít vào tối thiểu loại bình hít bột khơ khác có nhiều nước dụng cụ huấn luyện hít Accuhaler hãng Vitalograph (Ennis, Ireland) với lưu lượng tối thiểu 30 lít/phút Đối với dụng cụ MDI có dụng cụ cịi tiếng - 2-Tone Trainer® (Canday Medical Ltd, UK) giúp người bệnh tập hít Hai loại dụng cụ thử chưa có Việt Nam Trong thực tế, người bệnh tạo lưu lượng tối ưu sử dụng dụng cụ có hiệu lâm sàng dù hiệu chưa phải lớn Như ví dụ phần trên, nghiên cứu lưu lượng hít vào qua turbohaler 36 lít/phút có 15% lượng thuốc vào phổi cịn lưu lượng tăng lên 56 lít/phút có đến 28% lượng thuốc vào phổi Tóm lại, lưu lượng hít vào người bệnh định đáng kể đến vị trí lắng đọng thuốc đường hơ hấp Để tối đa hố lắng đọng phổi, cần hít chậm sâu dùng loại thuốc phun/xịt hít nhanh sâu dùng loại thuốc hít bột khơ Thiết nghĩ cần cá thể hóa người bệnh phù hợp với khả họ để sử dụng loại dụng cụ hít cho thật phù hợp mang lại hiệu tối đa cho người bệnh, hạn chế đợt cấp bệnh Việc thành lập sinh hoạt thường xuyên câu lạc người bệnh mắc bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần thiết Nơi người bệnh giao lưu, chia sẻ khó khăn, thuận lợi việc điều trị bệnh, kiểm soát bệnh, ăn uống, sinh hoạt hàng ngày… Đặc biệt câu lạc 20 người bệnh mắc bệnh HPQ BPTNMT cầu nối nhân viên y tế với bệnh nhân để chia sẻ thắc mắc người bệnh nhân viên y tế giải đáp tận tình Đó nơi đào tạo, hướng dẫn, giáo dục cho người bệnh, người nhà người bệnh tuân thủ thực hành sử dụng thuốc, chế độ ăn uống nghỉ ngơi lành mạnh 21 KẾT LUẬN Nghiên cứu 50 người bệnh mắc bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính việc thực hành sử dụng bình hít bột khơ Symbycort mức độ đạt cịn hạn chế, có tới 40 đến 72% người bệnh thực hành sử dụng bình hít khơng đạt bước quan trọng nạp liều thuốc, hít vào nhanh sâu, nín thở 10 giây sau hít… Các bước cịn lại mở nắp, vệ sinh ống thuốc người bệnh làm tốt Tuy nhiên sau nhân viên y tế hướng dẫn cho người bệnh bước thao tác sai cần phải chỉnh sửa cho tỷ lệ người bệnh làm sai bước giảm đáng kể Từ kết nghiên cứu này, nhân viên y tế cần phải nhìn nhận lại khách quan việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát người bệnh thực hành sử dụng thuốc hít xịt quan trọng Nhân viên y tế nên tư vấn kiểm tra kiến thức, thực hành sử dụng bình hít định liều vào thời điểm người bệnh đến tái khám Đặc biệt bước thực hành mà người bệnh hay mắc lỗi Mỗi bước nhỏ giúp cho trình quản lý điều trị ngoại trú cho người bệnh đạt hiệu hơn, hạn chế đợt cấp mà trước người bệnh phải nhập viện điều trị nội trú dài ngày Các giải pháp đề xuất báo cáo chuyên đề cần trình lên phịng ban chức quan tâm thấu đáo, đặc biệt vấn đề cung ứng thuốc vật tư phải đúng, đủ, đa dạng phù hợp với nhu cầu người bệnh để tối ưu hiệu việc quản lý ngoại trú người bệnh mắc bệnh HPQ BPTNMT 22 ĐỀ XUẤT Thực hành sử dụng bình hít định liều Symbycort Tuburhaler người bệnh mắc bệnh HPQ BPTNMT việc quan trọng Người điều dưỡng chăm sóc người bệnh cần quan tâm, gần gũi , kiểm tra giám sát việc sử dụng khơng bình hít Symbycort mà loại thuốc khác Mỗi lần người bệnh tái khám hay nằm điều trị bệnh HPQ BPTNMT, nhân viên y tế nên đề nghị người bệnh thực hành sử dụng bình hít định liều trước giám sát chặt chẽ điều dưỡng, bác sỹ Từ biết người bệnh họ làm gì, chưa làm bước để giáo dục, huấn luyện lại cho đạt hiệu điều trị Việc sinh hoạt câu lạc người bệnh mắc bệnh HPQ BPTNMT cần thiết, cần sinh hoạt thường xuyên, đặn Nội dung buổi sinh hoạt cần phải linh hoạt, sát với thực tế, lồng ghép chương trình huấn luyện đào tạo cho người bệnh sử dụng thành thạo dụng cụ hít xịt theo định Có thể lần nhân viên y tế huấn luyện đào tạo, lần sau người bệnh làm thành thạo người bệnh người chia sẻ cho người bệnh hay người nhà người bệnh câu lạc Đối với người bệnh sử dụng thông thạo Smart phone tốt việc tra cứu, thông tin hướng dẫn sử dụng loại thuốc hít xít… Người bệnh tham gia nhóm diễn đàn tích cực, người bệnh mắc bệnh HPQ BPTNMT chia sẻ cách phòng bệnh, ăn uống, sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý giúp có sống khỏe mạnh Việc cung ứng thuốc vật tư đủ phù hơp với việc cá thể hóa người bệnh làm nhận quan tâm thấu đáo lãnh đạo đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Quý Châu, Phan Thu Phương cộng (2006) "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư thành phố Hải Phòng" Y học thực hành, (2), Hà Nội, tr 45-48 Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam", J Fran Viet Pneu 2019, 02(04), tr 46-48 Ngô Quý Châu, Nguyễn Quỳnh Loan (2009), "Nghiên cứu dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phường Khương Mai quận Thanh Xuân - Hà Nội", TCNCKH, 34(2), Hà Nội, tr 98-104 GINA (2016), Sổ tay hướng dẫn xử trí dự phịng hen phế quản, Người dịch: GS Dương Quý Sỹ Nguyễn Như Vinh (2020) Những điều cầm biết loại dụng cụ hít thuốc hơ hấp, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, http://www.hoihohaptphcm.org/index.php/chuyende/20categorychuyende/category-chucnanghohap/240-nhung-diem-can-biet-vecac-dung-cu-hit-thuoc-trong-ho-hap, ngày truy cập 12/5/2020 Nguyễn Văn Thành, Cao Thị Mỹ Thúy, Võ Phạm Minh Thư cs Xây dựng mơ hình hệ thống quản lý điều trị hiệu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản bệnh viện cộng đồng Y học, 2012 115-125) Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Thế Cường (2019), "Nghiên cứu sử dụng loại thuốc hít người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện C Đà Nẵng " TCNCYH, 36 (3), Hà Nội, tr 65-71 Quyết định số 1851/QĐ- BYT ngày 24 tháng 04 năm 2020: Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen phế quản người lớn trẻ em  12 tuổi” Quyết định số 3874/QĐ-BYT ngày 26/06/2018: Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Tài liệu tiếng Anh 10.Global Initiative for Chronic Obstructive Disease (2014), Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Update 2014 11 Global Initiative for Chronic Obstructive Disease (2020), Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 12 Rootmensen et al (2010), "Global Burden of COPD: systematic review and meta-analysis", Eur Respir J 2010; 28: 523-532 13 Thomas L Petty (2004), "The history of COPD", International Journal of COPD 2004; 1(1) 3-14 14 Al-Showair RA Respir Med 101(11), 2395–2401 (2007) 15 Davies Adeloye, Stephen Chua, Chinwei Lee, et al (2015), "Global and regional estimates of COPD prevalence: Systematic review and metaanalysis", Journal Global Health, 2015, Dec; 5(2): 020415 16.Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2017), Pocket guide to COPD diagnosis, management, and prevent, A Guide for Health Care Professionals 2017 Report PHỤ LỤC BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÌNH DPI Họ Tên BN: Tuổi: Giới: Chẩn đoán: Ngày đánh giá: Các bước Bước Kỹ thuật Bước - Cầm bình hít tư thẳng đứng, miệng bình hướng lên - Mở nắp bình hít - Xoay phần đáy bình hít sang phải nghe tiếng “Click”, sau xoay ngược lại vị trí ban đầu để nạp liều thuốc - Ngồi thẳng lưng đứng, ngửa cổ phía sau Bước - Thở ( không thở vào miệng bình) - Ngậm kín ống ngậm (khơng cắn miệng bình) Bước Bước Bước Điểm số - Hít vào nhanh sâu - Nín thở vịng 10 giây sau thở chậm đường mũi miệng -Vệ sinh miệng bình hít, đóng nắp bình hít súc miệng Ghi chú: Người bệnh không làm chấm điểm 0, làm không đủ chấm điểm Làm đủ chấm điểm Người bệnh đánh giá Nhân viên y tế quan sát đánh giá ... NAM ĐỊNH VŨ MẬU LƯỢNG CẢI THIỆN THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI PHỊNG KHÁM HƠ HẤP, BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2021 Chuyên nghành:... thực hành sử dụng bình hít định liều người bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Phịng khám Hơ hấp Bệnh viện Bãi Cháy với hai mục tiêu sau: Đánh giá thay đổi thực hành sử dụng bình hít. .. Tỷ lệ người bệnh Hen phế quản/ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh COPD Hen phế quản Số Người bệnh 38 12 Tỷ lệ % 76 24 Nhận xét : Bảng cho ta thấy số người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Ngày đăng: 01/04/2022, 13:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN