1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả chương trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều cho người bệnh hen phế quản

91 32 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN CHƯỜNG HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU CHO NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN CHƯỜNG HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU CHO NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN THIỆN TRUNG TS ANN HENDERSON TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Văn Chường MỤC LỤC Mục lục i Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng, hình sơ đồ .v ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hen phế quản .3 1.2 Tổng quan sử dụng thuốc hít điều trị hen phế quản .10 1.3 Các nghiên cứu liên quan .20 1.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 23 1.5 Ứng dụng học thuyết điều dưỡng vào nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu 26 2.5 Thu thập số liệu 29 2.6 Kiểm soát sai lệch 30 2.7 Phương pháp quản lý phân tích số liệu .30 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 2.9 Tính ứng dụng nghiên cứu .32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm người bệnh hen phế quản .33 3.2 Tỷ lệ người bệnh hen phế quản thực kỹ thuật sử dụng BXĐL trước sau can thiệp .36 i 3.3 Mối liên quan kỹ thuật sử dụng BXĐL với đặc điểm người bệnh hen phế quản 38 3.4 Mức độ kiểm soát hen người bệnh hen phế quản theo ACT 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm người bệnh hen phế quản .48 4.2 Tỷ lệ người bệnh hen phế quản thực kỹ thuật sử dụng BXĐL .53 4.3 Mối liên quan kỹ thuật sử dụng BXĐL với đặc điểm người bệnh hen phế quản 57 4.4 Mức độ kiểm soát hen người bệnh hen phế quản theo ACT 59 4.5 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu .61 KẾT LUẬN .63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Số thứ tự Tiếng Anh Tiếng Việt Đánh giá kiểm soát hen Viết tắt Asthma Control Test Forced Expiratory Volume Thể tích thở gắng sức in first second giây đầu tiên Global Asthma Network Mạng lưới hen toàn cầu GAN Global Initiative for Asthma Sáng kiến toàn cầu GINA ACT FEV1 hen phế quản Odds Ratio Tỷ số chênh OR Peak Expiratory Flow rate Lưu lượng đỉnh PEF Standard Deviation Độ lệch chuẩn SD World Health Organization Tổ chức y tế giới WHO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BXĐL : Bình xịt định liều ĐD : Điều dưỡng HPQ : Hen phế quản THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Phân loại hen phế quản theo mức độ nặng nhẹ Bảng 1.2 Phân loại hen theo mức độ kiểm soát hen Bảng 1.3 Đánh giá việc kiểm soát triệu chứng bệnh hen Bảng 1.4 Trắc nghiệm kiểm soát hen ACT trẻ 12 tuổi người lớn 10 Bảng 3.1 Thông tin chung người bệnh 33 Bảng 3.2 Thông tin bệnh hen phế quản .35 Bảng 3.3 Tỷ lệ người bệnh hen phế quản thực bước kỹ thuật sử dụng BXĐL .36 Bảng 3.4 Tỷ lệ người bệnh hen phế quản sử dụng kỹ thuật BXĐL 37 Bảng 3.5 Mối liên quan độ tuổi kỹ thuật sử dụng BXĐL 38 Bảng 3.6 Liên quan giới kỹ thuật sử dụng BXĐL 39 Bảng 3.7 Liên quan trình độ học vấn kỹ thuật sử dụng BXĐL 40 Bảng 3.8 Liên quan tình trạng kinh tế kỹ thuật sử dụng BXĐL 41 Bảng 3.9 Liên quan số năm mắc bệnh HPQ kỹ thuật sử dụng BXĐL 42 Bảng 3.10 Liên quan thời gian sử dụng kỹ thuật sử dụng BXĐL .42 Bảng 3.11 Liên quan hướng dẫn trước kỹ thuật sử dụng BXĐL 43 Bảng 3.12 Điểm mức độ kiểm soát hen nội dung theo ACT 44 Bảng 3.13 Điểm trung bình điểm kiểm sốt hen trước can thiệp sau can thiệp 46 Bảng 3.14 Mức độ kiểm soát hen người bệnh hen phế quản theo ACT 46 Hình 1.1 Ba chế động học liên quan đến lắng đọng thuốc đường hô hấp 111 Sơ đồ 1.1 Ứng dụng học thuyết điều dưỡng vào nghiên cứu 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh hơ hấp mạn tính thường gặp nghiêm trọng, phổ biến toàn giới, ảnh hưởng đến 1-18% dân số quốc gia khác [34] Theo báo cáo Mạng lưới hen toàn cầu (GAN) năm 2016, số người bệnh hen toàn giới ước tính có khoảng 339 triệu người, dự báo đến năm 2025 người bệnh hen tồn cầu tăng lên khoảng 400 triệu người [33],[34] Tuy nhiên, số người bệnh hen chẩn đoán điều trị cách có khoảng 5% [34] Năm 2015, tồn cầu có khoảng 383 nghìn người chết bệnh HPQ [63] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc HPQ 4,1%, trẻ em 3,2% người lớn 4,3% [7] Bệnh HPQ gây nên gánh nặng lớn cho người bệnh, gia đình cộng đồng, gây triệu chứng hô hấp, ảnh hưởng đến hoạt động, xuất hen kịch phát cần phải chăm sóc y tế khẩn cấp gây tử vong [34] Bệnh hen điều trị cách hiệu người bệnh kiểm sốt tốt bệnh hen Thuốc dạng hít phương pháp điều trị hiệu để giúp kiểm soát triệu chứng bệnh HPQ, tránh hen nặng kịch phát cải thiện chất lượng sống người bệnh Ưu điểm việc sử dụng thuốc đường hít thuốc phân bố trực tiếp đến đường hơ hấp, có tác dụng nhanh, liều lượng thấp, hạn chế tác dụng phụ tồn thân mang theo bên người [17], [51] Trong loại thuốc dạng hít, bình xịt định liều (BXĐL) thiết bị sử dụng phổ biến Tuy nhiên, nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy nhiều người bệnh HPQ sử dụng thuốc hít khơng sau chương trình can thiệp, giáo dục tăng đáng kể tỉ lệ người bệnh sử dụng thuốc hít kĩ thuật, tuân thủ sử dụng thuốc hít điều trị kiểm sốt hen [5], [14], [16], [42], [47], [54], [57] Theo sáng kiến toàn cầu hen phế quản (GINA) năm 2017, 80% người bệnh hen khơng sử dụng thuốc hít cách, khoảng 50% người bệnh kể người lớn trẻ em không tuân thủ việc dùng thuốc kê toa để kiểm sốt hen, điều làm cho việc kiểm soát triệu chứng tăng số hen kịch phát [34] Hiện Việt Nam có nhiều bệnh viện triển khai mơ hình tun truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh hen như: Câu lạc bệnh nhân hen phế quản, phòng khám tư vấn bệnh hen… để nâng cao nhận thức, kỹ thực hành sử dụng thực hành thuốc hỗ trợ kiểm soát hen cho người bệnh HPQ [9] Tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hịa, mơ hình tun truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh hen triển khai nhiên việc đánh giá hiệu mơ hình chưa thực đầy đủ Với mục đích đánh giá hiệu công tác hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều điều dưỡng (ĐD) nhằm nâng cao kỹ thuật sử dụng BXĐL điều trị kiểm soát hen người bệnh HPQ Chúng tiến hành nghiên cứu: “Hiệu chương trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều cho người bệnh hen phế quản” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Chương trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng BXĐL cho người bệnh HPQ có hiệu việc kiểm soát hen? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu chương trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng BXĐL thơng qua việc sử dụng BXĐL kỹ thuật mức độ kiểm soát hen người bệnh HPQ trước sau can thiệp Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ người bệnh HPQ sử dụng kỹ thuật BXĐL trước sau can thiệp Xác định mối liên quan việc sử dụng kỹ thuật BXĐL với số đặc điểm người bệnh HPQ Xác định mức độ kiểm soát hen người bệnh HPQ trước sau can thiệp test kiểm soát hen ACT (Asthma Control Test) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Fu Q L, Du Y, Xu G, et al (2016), "Prevalence and occupational and environmental risk factors of self-reported asthma: Evidence from a crosssectional survey in seven Chinese cities", International journal of environmental research and public health, 13 (11), pp 1084 31 Garcia-Cardenas V, Sabater-Hernandez D, Kenny P, et al (2013), "Effect of a pharmacist intervention on asthma control A cluster randomised trial", Respiratory Medicine, 107 (9), pp 1346-55 32 Ghanname I, Chaker A, Cherkani Hassani A, et al (2018), "Factors associated with asthma control: MOSAR study (Multicenter observational study of asthma in rabat-Morocco)", BMC Pulmonary Medicine, 18 (1), pp 61 33 Global Asthma Network (GAN), The Global Asthma Report 2018, 2018 pp 18-20 34 Global Initiative for Asthma (GINA), Pocket guide for asthma Management and Prevention (for Adults and children older than years), 2017 pp 1-135 35 Grzelewska-Rzymowska I F, Mikołajczyk J, Kroczyńska-Bednarek J, et al (2015), "Association between asthma control test, pulmonary function tests and non-specific bronchial hyperresponsiveness in assessing the level of asthma control", Advances in Respiratory Medicine, 83 (4), pp 266-274 36 Hansen S, Probst-Hensch N, Keidel D, et al (2015), "Gender differences in adult-onset asthma: results from the Swiss SAPALDIA cohort study", European Respiratory Journal, 46 (4), pp 1011-20 37 Harnett C M, Hunt E B, Bowen B R, et al (2014), "A study to assess inhaler technique and its potential impact on asthma control in patients attending an asthma clinic", Journal of Asthma, 51 (4), pp 440-5 38 Hashmi A, Soomro J A, Memon A, et al (2012), "Incorrect inhaler technique compromising quality of life of asthmatic patients", Journal of Medicine, 13 (1), pp 16-21 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Jolly G P, Mohan A, Guleria R, et al (2015), "Evaluation of metered dose inhaler use technique and response to educational training", Indian Journal of Chest Diseases and Allied Sciences, 57 (1), pp 17-20 40 Kavut A B, Kalpakloglu A F (2010), "Impact of asthma education meeting on asthma control level assessed by asthma control test", World Allergy Organization Journal, (1), pp 6-8 41 Kim Y H, Yoo K H, Yoo J H, et al (2017), "The need for a well-organized, video-assisted asthma education program at Korean primary care clinics", Tuberculosis and Respiratory Diseases, 80 (2), pp 169-178 42 Klijn S L, Hiligsmann M, Evers S, et al (2017), "Effectiveness and success factors of educational inhaler technique interventions in asthma & COPD patients: a systematic review", Primary Care Respiratory Medicine, 27 (1), pp 24 43 Lavorini F, Usmani O S (2013), "Correct inhalation technique is critical in achieving good asthma control", Primary Care Respiratory Journal, 22 (4), pp 385-6 44 Lee H, Boo S, Lim Y, et al (2014), "Accuracy of inhaler use in patients with chronic obstructive pulmonary disease", Clinical Nursing Research, 23 (5), pp 560-74 45 Lee J K, Yang Y H (2010), "Evaluation of an education program for patients with asthma who use inhalers", Journal of Korean Academy of Community Health Nursing, 40 (2), pp 202-12 46 Levy M L, Hardwell A, McKnight E, et al (2013), "Asthma patients' inability to use a pressurised metered-dose inhaler (pMDI) correctly correlates with poor asthma control as defined by the global initiative for asthma (GINA) strategy: a retrospective analysis", Primary Care Respiratory Journal, 22 (4), pp 406-11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Mac Hale E, Costello R W, Cowman S (2014), "A nurse-led intervention study: Promoting compliance with Diskus Inhaler use in asthma patients", Nursing Open (1), pp 42-52 48 Madhushani H P D, Subasinghe H W A S (2016), "Knowledge attitudes and practices of asthma; Does it associate with demographic factors of adult patients?", Asian Pacific Journal of Health Science, (4S), pp 94-99 49 Mebrahtom M, Mesfin N, Gebreyesus H, et al (2019), "Status of metered dose inhaler technique among patients with asthma and its effect on asthma control in Northwest Ethiopia", BMC research notes, 12 (1), pp 15-15 50 Mehuys E, Van Bortel L, De Bolle L, et al (2008), "Effectiveness of pharmacist intervention for asthma control improvement", European Respiratory Journal, 31 (4), pp 790-9 51 Neininger M P, Kaune A, Bertsche A, et al (2015), "How to improve prescription of inhaled salbutamol by providing standardised feedback on administration: a controlled intervention pilot study with follow-up", BMC Health Services Research, 15, pp 40 52 Newman S (2014), "Improving inhaler technique, adherence to therapy and the precision of dosing: major challenges for pulmonary drug delivery", Expert Opinion on Drug Delivery, 11 (3), pp 365-78 53 Nguyen V N, Chavannes N, Le L T, et al (2012), "The Asthma Control Test (ACT) as an alternative tool to Global Initiative for Asthma (GINA) guideline criteria for assessing asthma control in Vietnamese outpatients", Primary Care Respiratory Journal, 21 (1), pp 85-9 54 Normansell R, Kew K M, Mathioudakis A G (2017), "Interventions to improve inhaler technique for people with asthma", The Cochrane Database of Systematic Reviews, 3, pp Cd012286 55 Poureslami I, Shum J, Nimmon L, et al (2016), "Culturally specific evaluation of inhaler techniques in asthma", Respiratory Care, 61 (12), pp 1588-1596 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Purohit A N, Patel P P, Gandhi A M, et al (2017), "An evaluation of impact of educational interventions on the technique of use of metered-dose inhaler by patients", Indian journal of pharmacology, 49 (2), pp 194-200 57 Rahmati H, Ansarfard F, Ghodsbin F, et al (2014), "The effect of training inhalation technique with or without spacer on maximum expiratory flow rate and inhaler usage skills in asthmatic patients: A randomized controlled trial", International Journal of Community Based Nursing and Midwifery, (4), pp 211-9 58 Rodrigues C D B, Pereira R P, Dalcin P T R (2013), "Effects of an outpatient education program in patients with uncontrolled asthma", Jornal Brasileiro de Pneumologia, 39 (3), pp 272-279 59 Sanchis J, Gich I, Pedersen S (2016), "Systematic review of errors in inhaler use: Has patient technique improved over time?", Chest, 150 (2), pp 394406 60 Smaldone G, Berkland C, Gonda I, et al (2013), "Ask the experts: the benefits and challenges of pulmonary drug delivery", Therapeutic Delivery, (8), pp 905-13 61 Sodhi M K (2017), "Incorrect inhaler techniques in Western India: still a common problem", International Journal of Research in Medical Sciences, (8), pp 3461-3465 62 Tarraf H, Al-Jahdali H, Al Qaseer A H, et al (2018), "Asthma control in adults in the Middle East and North Africa: Results from the ESMAA study", Respiratory Medicine 138, pp 64-73 63 World Health Organization (WHO) 10 facts on asthma 2017 August 2017; Available from: https://www.who.int/features/factfiles/asthma/en/ 64 Yildiz F (2014), "Importance of inhaler device use status in the control of asthma in adults: the asthma inhaler treatment study", Respiratory care, 59 (2), pp 223-30 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO DỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Hiệu chương trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều cho người bệnh hen phế quản Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Văn Chường Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin nghiên cứu: Nghiên cứu thực bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa từ 2/2019 đến tháng 6/2019 khảo sát người bệnh hen phế quản bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hịa nhằm đánh giá hiệu chương trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều Điều dưỡng cho người lớn mắc bệnh hen phế quản Nghiên cứu đánh giá mức độ kiểm soát hen người bệnh test kiểm soát hen, đánh giá kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều người bệnh thơng qua bảng kiểm, sau hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều cho người bệnh Sau tháng, đánh giá lại kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều theo bảng kiểm mức độ kiểm soát hen test kiểm sốt hen Nếu Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu, Ơng/Bà tự đánh giá mức độ kiểm sốt hen test kiểm sốt hen, chúng tơi tiến hành đánh giá kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều thông qua câu hỏi soạn sẵn Nội dung câu hỏi gồm thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu, đánh giá thực hành sử dụng bình xịt định liều, đánh giá kết kiểm sốt hen Trong q trình tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền dừng lúc mà khơng cần báo trước Các thơng tin cá nhân Ơng/Bà đảm bảo bí mật phiếu trả lời câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu không nhằm mục đích khác Chúng tơi tiến hành khảo sát vào thời điểm: trước giáo dục sức khỏe sau giáo dục sức khỏe tháng Bất lợi tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khi tham gia nghiên cứu Ơng/Bà gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi, thực hành kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều, nghe quan sát Điều dưỡng hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều Ngồi Ơng/Bà khơng có bất lợi thể chất tinh thần Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu không gây ảnh hưởng khơng gây cản trở đến việc điều trị bệnh viện Ơng/Bà Những lợi ích tham gia nghiên cứu Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều từ góp phần nâng cao kỹ thực hành sử dụng thuốc đúng, hỗ trợ kiểm soát hen cải thiện chất lượng sống Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với CN Nguyễn Văn Chường Số điện thoại: 0777777359 Email: nvchuong432@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Những người tham gia nghiên cứu định tham gia ngừng tham gia vào thời gian mà khơng cần thơng báo trước Tính bảo mật Bộ câu hỏi mà người tham gia nghiên cứu trả lời không yêu cầu phải ghi họ tên lưu giữ thơng tin cá nhân bí mật Chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm……………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ ký nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu tình nguyện tham gia nghiên cứu, ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN Mã số phiếu: Ngày khảo sát: Phiếu khảo sát thực nhằm mục đích NCKH lĩnh vực ngành điều dưỡng, Tất thơng tin Ơng/ Bà cung cấp hoàn toàn bảo mật sử dụng cho mục đính nghiên cứu ngồi khơng có mục đích khác Nếu Ơng/ Bà tham gia vào nghiên cứu hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều Đề tài nghiên cứu đem lại lợi ích trực tiếp cho Ơng/ Bà, đồng thời, mang lại lợi ích cho điều dưỡng bệnh nhân hen phế quản tương lai góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị hen phế quản Việt Nam Xin Ông/ Bà vui lòng dành thời gian 20 phút trả lời bảng câu hỏi đây: I THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH Họ tên: Số hồ sơ …………………………………… …………………………………… Năm sinh:…………………… Giới tính:  Nam  Nữ Dân tộc: Nơi cư trú:  Kinh  TP Nha Trang  Khác (xin ghi rõ)……………  Khác (xin ghi rõ)…………………… Trình độ học vấn Ơng/ Bà:  ≤ Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thơng  TC/CĐ/ĐH/SĐ Nghề nghiệp Ơng/ Bà  Hưu trí/ Già nay: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Cán viên chức Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Cơng nhân  Nơng dân  Kinh doanh/ buôn bán  Nội trợ  Khác Tình trạng kinh kế gia đình  Khá Ơng/ Bà:  Trung bình  Cận nghèo  Nghèo 10 Tình trạng nhân  Đã kết Ơng/ Bà:  Khác…………………………… 11 Ơng/ Bà phát mắc bệnh hen Tuổi mắc bệnh HPQ:…………………… phế quản (HPQ) từ năm tuổi? 12 Ơng/ Bà có quản lý HPQ  Có bệnh viện khơng?  Khơng 13 Thời gian Ơng/ Bà sử dụng bình  < năm xịt định liều để điều trị hen phế quản?  1-5 năm  > năm 14 Trước đây, người hướng dẫn  BN tự tham khảo Ơng/ Bà kỹ thuật sử dụng bình xịt  Được bác sĩ hướng dẫn định liều?  Được điều dưỡng hướng dẫn  Được nhân viên nhà thuốc hướng dẫn  Đối tượng khác……… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH VỀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU Các bước kỹ thuật sử dụng STT Đúng Sai Ghi bình xịt định liều Mở nắp bình xịt Giữ bình thẳng, lắc kỹ Thở chậm Ngậm kín miệng ống Hít vào chậm sâu qua miệng đồng thời ấn bình xịt Nín thở 10 giây III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN THEO ACT Trong tuần qua, ngày bệnh hen làm cho bạn phải nghỉ làm, nghỉ học hay phải nghỉ nhà? Tất Hầu hết Một số ngày Chỉ Khơng có Trong tuần qua, bạn có thường gặp khó thở khơng? >1 lần/ = lần/ 3-6 lần/t̀n 1-2 Khơng có lần lần/t̀n Trong tuần qua, bạn có thường phải thức giấc ban đêm hay phải dậy sớm triệu chứng hen ho, khò khè, khó thở, nặng ngực? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ≥4 đêm/ 2-3đêm/ đêm/ 1-2 lần/ Khơng có lần t̀n t̀n t̀n tuần Trong tuần qua, bạn có thường sử dụng thuốc cắt dạng xịt hay khí dung khơng? ≥3 lần/ 1-2 lần/ 2-3 lần/ ≤ lần/ Khơng có lần tuần tuần 5 Bạn đánh giá bệnh hen bạn kiểm sốt tuần qua? Khơng Kiểm sốt Có kiểm Kiểm sốt Kiểm sốt kiểm sốt sốt tốt hồn tồn Tổng số điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN (LẦN 2) Mã số phiếu: Ngày khảo sát: Họ tên: Số hồ sơ: Phiếu khảo sát thực nhằm mục đích NCKH lĩnh vực ngành điều dưỡng, tất thông tin Ơng/ Bà cung cấp hồn tồn bảo mật sử dụng cho mục đính nghiên cứu ngồi khơng có mục đích khác Nếu Ông/ Bà tham gia vào nghiên cứu hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều (BXĐL) Đề tài nghiên cứu đem lại lợi ích trực tiếp cho Ơng/ Bà, đồng thời, mang lại lợi ích cho điều dưỡng bệnh nhân hen phế quản tương lai góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị hen phế quản Việt Nam Xin Ơng/ Bà vui lịng dành thời gian 15 phút trả lời bảng câu hỏi đây: I ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH VỀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU STT Các bước kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều Mở nắp bình xịt Giữ bình thẳng, lắc kỹ Thở chậm Ngậm kín miệng ống Hít vào chậm sâu qua miệng đồng thời ấn bình xịt Nín thở 10 giây Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đúng Sai Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN THEO ACT Trong tuần qua, ngày bệnh hen làm cho bạn phải Điểm nghỉ làm, nghỉ học hay phải nghỉ nhà? Tất Hầu hết Một số ngày Chỉ Khơng có Trong tuần qua, bạn có thường gặp khó thở khơng? >1 lần/ = lần/ 3-6 lần/tuần 1-2 Khơng có lần lần/t̀n Trong tuần qua, bạn có thường phải thức giấc ban đêm hay phải dậy sớm triệu chứng hen ho, khị khè, khó thở, nặng ngực? ≥4 đêm/ 2-3đêm/ đêm/ 1-2 lần/ Khơng có lần t̀n tuần tuần tuần Trong tuần qua, bạn có thường sử dụng thuốc cắt dạng xịt hay khí dung không? ≥3 lần/ 1-2 lần/ 2-3 lần/ ≤ lần/ Khơng có lần t̀n t̀n Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bạn đánh giá bệnh hen bạn kiểm soát tuần qua? Khơng Kiểm sốt Có kiểm Kiểm sốt Kiểm sốt kiểm sốt sốt tốt hồn tồn Tổng số điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU - Bước 1: Mở nắp bình xịt - Bước 2: Giữ bình thẳng, lắc kỹ - Bước 3: Nghiêng đầu nhẹ nhàng sau thở chậm hết 3-5 giây - Bước 4: Đặt ống ngậm vào miệng ngậm kín - Bước 5: Hít vào chậm sâu qua miệng đồng thời ấn bình xịt - Bước 6: Bỏ bình xịt ra, tiếp tục giữ nhịp thở, đếm chậm đến 10 để thuốc vào sâu phổi Thở lặp lại trình cần Giữa lần xịt nên nghỉ phút giúp thuốc lần xịt thứ hai vào phổi tốt Lưu ý: Cần súc miệng sau xịt thuốc Kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... người bệnh HPQ Chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Hiệu chương trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều cho người bệnh hen phế quản? ?? CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Chương trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng. .. 3.2.1 Tỷ lệ người bệnh hen phế quản thực bước kỹ thuật sử dụng BXĐL trước sau can thiệp Bảng 3.3 Tỷ lệ người bệnh hen phế quản thực bước kỹ thuật sử dụng BXĐL STT Trình tự bước kỹ thuật sử dụng BXĐL... VĂN CHƯỜNG HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU CHO NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Bệnh Nội Khoa", Nhà xuất bản Y học, Bệnh viện Bạch Mai-Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Bệnh Nội Khoa
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
4. Nguyễn Quang Chính (2017), "Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng thành tại huyện An Dương, Hải Phòng", Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng thành tại huyện An Dương, Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Quang Chính
Năm: 2017
5. Hà Tấn Đức (2001), "Một số nhận xét về hiểu biết bệnh hen ở bệnh nhân hen phế quản", Tạp chí nghiên cứu y học, 5 (4), pp. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về hiểu biết bệnh hen ở bệnh nhân hen phế quản
Tác giả: Hà Tấn Đức
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), "Phân tích sử dụng thuốc, tuân thủ điều trị và kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít trên bệnh nhân tại khoa phục hồi chức năng hô hấp- phòng CMU tại bệnh viện phổi Bắc Giang", Luận văn Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích sử dụng thuốc, tuân thủ điều trị và kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít trên bệnh nhân tại khoa phục hồi chức năng hô hấp- phòng CMU tại bệnh viện phổi Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2017
7. Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn (2011), "Dịch tễ học và tình hình kiểm soát hen ở người trưởng thành Việt Nam", Tạp chí y tế công cộng, 4 (2), pp. 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học và tình hình kiểm soát hen ở người trưởng thành Việt Nam
Tác giả: Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn
Năm: 2011
8. Châu Ngọc Hoa (2012), "Điều trị học nội khoa", Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh, pp. 336-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị học nội khoa
Tác giả: Châu Ngọc Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2012
9. Bùi Thị Hương, Bùi Văn Dân, Hoàng Thị Lâm (2016), "Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng ACT đối với bệnh nhân câu lạc bộ hen bệnh viện đại học Y Hà Nội", Tạp chí nghiên cứu y học, 99 (1), pp. 131-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng ACT đối với bệnh nhân câu lạc bộ hen bệnh viện đại học Y Hà Nội
Tác giả: Bùi Thị Hương, Bùi Văn Dân, Hoàng Thị Lâm
Năm: 2016
10. Lê Văn Nhi (2010), "Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng bảng trắc nghiệm ACT", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 14 (2), pp. 232-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng bảng trắc nghiệm ACT
Tác giả: Lê Văn Nhi
Năm: 2010
11. Phan Thu Phương, Trịnh Thị Ngọc (2015), "Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh hen phế quản của bệnh nhân mắc hen phế quản", Tạp chí y học dự phòng, 25 (4), pp. 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh hen phế quản của bệnh nhân mắc hen phế quản
Tác giả: Phan Thu Phương, Trịnh Thị Ngọc
Năm: 2015
12. Nguyễn Văn Thọ. Sinh bệnh học hen phế quản. 2016; Available from: http://www.hoihohaptphcm.org/index.php/chuyende/menuchucnanghohap/311-sinh-benh-hoc-hen-phe-quan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh bệnh học hen phế quản
13. Nguyễn Hoài Thu (2016), "Đánh giá tuân thủ điều trị và kỹ thuật sừ dụng các thuốc dạng hít trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Bạch Mai", Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tuân thủ điều trị và kỹ thuật sừ dụng các thuốc dạng hít trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Hoài Thu
Năm: 2016
14. Nguyễn Ngọc Thụy, Nguyễn Thị Tố Như (2003), "Khảo sát cách sử dụng ống phun khí dung định liều của các bệnh nhân hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí nghiên cứu y học, 7 (1), pp. 103-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát cách sử dụng ống phun khí dung định liều của các bệnh nhân hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thụy, Nguyễn Thị Tố Như
Năm: 2003
15. Phạm Thị Thanh Thúy (2018), "Hiệu quả giáo dục sức khỏe của điều dưỡng nâng cao kiến thức về bệnh và thực hành sử dụng dụng cụ hít ở người lớn mắc bệnh hen", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả giáo dục sức khỏe của điều dưỡng nâng cao kiến thức về bệnh và thực hành sử dụng dụng cụ hít ở người lớn mắc bệnh hen
Tác giả: Phạm Thị Thanh Thúy
Năm: 2018
16. Ngô Thanh Trúc, Nguyễn Thị Thu Ba, Champion J. D. (2014), "Nghiên cứu điều dưỡng về kiến thức, thái độ và chăm sóc tại nhà của người lớn mắc bệnh hen", Tạp chí nghiên cứu y học, 18 (5), pp. 184-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều dưỡng về kiến thức, thái độ và chăm sóc tại nhà của người lớn mắc bệnh hen
Tác giả: Ngô Thanh Trúc, Nguyễn Thị Thu Ba, Champion J. D
Năm: 2014
17. Nguyễn Như Vinh. Những điểm cần biết về các loại dụng cụ hít thuốc trong hô hấp. 2016 [cited 2018 28/05]; Available from:http://www.hoihohaptphcm.org/chuyende/menuchucnanghohap/240-nhung-diem-can-biet-ve-cac-dung-cu-hit-thuoc-trong-ho-hap Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm cần biết về các loại dụng cụ hít thuốc trong hô hấp
18. Al-Kalaldeh M, El-Rahman M A, El-Ata A (2016), "Effectiveness of nurse- driven inhaler education on inhaler proficiency and compliance among obstructive lung disease patients: A quasi-experimental study", Canadian Journal of Nursing Research, 48 (2), pp. 48-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness of nurse-driven inhaler education on inhaler proficiency and compliance among obstructive lung disease patients: A quasi-experimental study
Tác giả: Al-Kalaldeh M, El-Rahman M A, El-Ata A
Năm: 2016
19. Ammari W G, Chrystyn H (2013), "Optimizing the inhalation flow and technique through metered dose inhalers of asthmatic adults and children attending a community pharmacy", Journal of Asthma, 50 (5), pp. 505-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimizing the inhalation flow and technique through metered dose inhalers of asthmatic adults and children attending a community pharmacy
Tác giả: Ammari W G, Chrystyn H
Năm: 2013
20. Arora P, Kumar L, Vohra V, et al (2014), "Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and bronchial asthma patients", Respiratory Medicine, 108 (7), pp. 992-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and bronchial asthma patients
Tác giả: Arora P, Kumar L, Vohra V, et al
Năm: 2014
21. Axtell S, Haines S, Fairclough J (2017), "Effectiveness of various methods of teaching proper inhaler technique", Journal of Pharmacy Practice, 30 (2), pp. 195-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness of various methods of teaching proper inhaler technique
Tác giả: Axtell S, Haines S, Fairclough J
Năm: 2017
22. Azzi E, Srour P, Armour C, et al (2017), "Practice makes perfect: self-reported adherence a positive marker of inhaler technique maintenance", Primary Care Respiratory Medicine, 27 (1), pp. 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practice makes perfect: self-reported adherence a positive marker of inhaler technique maintenance
Tác giả: Azzi E, Srour P, Armour C, et al
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN