Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH MAI THỊ HIỀN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG LỜI CỦA ĐIỀU DƯỠNG ĐỐI VỚI TRẺ SƠ SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Điều dưỡng Tp Hồ Chí Minh, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH MAI THỊ HIỀN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG LỜI CỦA ĐIỀU DƯỠNG ĐỐI VỚI TRẺ SƠ SINH Ngành Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN THỤY KHÁNH LINH GS.TS LORA CLAYWELL Tp Hồ Chí Minh, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN MAI THỊ HIỀN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐD : Điều dưỡng ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu GT Giao tiếp : KAP : Kiến thức, thái độ, kỹ KNGT: Kỹ giao tiếp MCQ : Multiple choice questionnaire NB Người bệnh : NICU : Khoa hồi sức tích cực nhi TSS : Trẻ sơ sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.2 Giao tiếp y tế 1.3 Đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh 1.4 Tác động giao tiếp lời với trẻ sơ sinh 1.5 Các nghiên cứu nói hiệu tập huấn cho điều dưỡng 10 1.6 Mơ hình học thuyết 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Thời gian nghiên cứu 13 2.4 Đối tượng nghiên cứu 13 2.5 Phương pháp chọn mẫu- Tiêu chuẩn chọn mẫu 13 2.6 Tiến trình nghiên cứu 14 2.7 Thu thập số liệu 14 2.8 Liệt kê định nghĩa biến 19 2.9 Xử lý phân tích liệu 24 2.10 Kiểm sốt sai lệch 25 2.11 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Các đặc tính mẫu nghiên cứu 27 3.2 Điểm trung bình kiến thức kỹ 29 3.3 Kiến thức giao tiếp lời điều dưỡng trước sau tập huấn 30 3.4 Hành vi giao tiếp lời với trẻ sơ sinh điều dưỡng sau tham gia tập huấn 35 3.5 Kỹ giao tiếp lời điều dưỡng trước sau tập huấn 37 3.6 Các mối liên quan với kiến thức, kỹ hành vi 40 3.7 So sánh với kết nghiên cứu khác 47 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Kiến thức giao tiếp lời điều dưỡng trẻ sơ sinh sau tập huấn 51 4.3 Kỹ giao tiếp lời điều dưỡng với trẻ sơ sinh trước sau chương trình tập huấn 54 4.5 Điểm mạnh nghiên cứu 61 4.6 Khả ứng dụng nghiên cứu 61 4.7 Điểm hạn chế đề tài 62 KẾT LUÂN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ số tin cậy câu hỏi hành vi giao tiếp lời điều dưỡng trẻ sơ sinh 19 Bảng 3.1 Các đặc tính mẫu nghiên cứu (n=46) 27 Bảng 3.2 Tham gia lớp tập huấn giao tiếp chăm sóc trẻ sơ sinh 28 Bảng 3.3 Tình trạng trẻ sơ sinh điều dưỡng chăm sóc 29 Bảng 3.3.1 Điểm trung bình kiến thức kỹ đạt trước sau tập huấn 29 Bảng 3.3.2 Kiến thức giao tiếp lời với trẻ sơ sinh điều dưỡng cần phải làm 30 Bảng 3.3.3 Kiến thức lợi ích giao tiếp lời với trẻ sơ sinh trước sau tập huấn 32 Bảng 3.3.4 Kiến thức chọn thời điểm hội giao tiếp lời với trẻ sơ sinh điều dưỡng trước sau tập huấn 34 Bảng 3.4 Hành vi giao tiếp lời với trẻ sơ sinh điều dưỡng sau tham gia tập huấn 35 Bảng 3.5 Kỹ giao tiếp lời điều dưỡng trẻ sơ sinh trước sau tập huấn 36 Bảng 3.7 Mối liên quan kiến thức giao tiếp sau tập huấn với đặc tính mẫu 40 Bảng 3.8 Mối liên quan kiến thức giao tiếp nâng cao sau tập huấn với đặc tính mẫu 42 Bảng 3.9 Mối liên quan hành vi giao tiếp sau tập huấn với đặc tính mẫu Bảng 3.10 Mối liên quan kỹ giao tiếp sau tập huấn với 43 đặc tính tính mẫu 44 Bảng 3.11 Mối liên quan kiến thức giao tiếp sau tập huấn với kỹ sau tập huấn 45 Bảng 3.12 Mối liên quan kỹ giao tiếp sau tập huấn với kiến thức nâng cao sau tập huấn 46 Bảng 3.13 Mô tả nghiên cứu biểu đồ so sánh kết 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ q trình truyền tải thơng tin Sơ đồ 1.2: Ứng dụng lý thuyết Ajen 12 Biểu đồ 3.7.1: Biểu đồ so sánh điểm số kiến thức trước sau tập huấn 47 Biểu đồ 3.7.2: Biểu đồ so sánh điểm số kỹ trước sau tập huấn 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Maslow, giao tiếp nhu cầu thuộc nhu cầu mức độ nhu cầu mức độ cao 14 nhu cầu người [7] Con người sống thiếu giao tiếp, giao tiếp đồng hành người từ sinh hết đời Trẻ sơ sinh biết giao tiếp thơng qua tiếng khóc, hình thức giao tiếp trẻ để thông báo cho người chăm sóc biết trẻ khơng thoải mái [12] Ali Fakhr-Movahedi cộng cho bệnh viện, giao tiếp điều dưỡng người bệnh phần khơng thể thiếu cơng tác chăm sóc để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh [8] Giao tiếp thể lời nói không lời để hướng dẫn, thông báo, hỗ trợ, giúp thoải mái đáp ứng nhu cầu sức khỏe người bệnh Giao tiếp truyền thơng qua lời nói, chữ viết, âm giao tiếp phi ngôn ngữ biểu qua thể, nét mặt cảm xúc Dữ liệu từ nghiên cứu 7% suy nghĩ người truyền qua lời nói, 38% theo giọng nói họ 55% ngơn ngữ thể [11] Thơng qua giao tiếp, trẻ sơ sinh học hỏi phát triển ngôn ngữ [9], trẻ sơ sinh hấp thụ lượng thơng tin khổng lồ từ ngữ từ việc giao tiếp nghe nói chuyện từ sinh [12], [13] Trong số trường hợp đặc biệt, trẻ sinh phải nằm viện thời gian dài, thông qua giao tiếp lời điều dưỡng, trẻ sơ sinh nghe câu nói mang tính tích cực, lời động viên, an ủi điều dưỡng khoảng cách vừa đủ nghe làm dịu kích thích, khó chịu, đau đớn trẻ can thiệp y tế gây [6], [10] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh chương trình giáo dục sức khỏe chăm sóc thai kỳ bệnh viện phụ sản, phịng khám sản khoa, phòng tiêm ngừa khám nhi khoa Đối với quyền, truyền thơng, báo đài cần tun truyền, giáo dục rộng rãi qua truyền thông đến gia đình để nâng cao chất lượng chăm sóc hệ tương lai đất nước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO VIETNAMESE Anh T T T (2016), "Hiệu Quả Huấn Luyện Sử Dụng Thang Đo Nhận Định Vết Thương DESIGN - R Của Điều Dương Lâm Sàng" Duong P N T (2017), "Các thời kỳ tuổi trẻ", pp Hòa L T., Hiến N V (2017), "Bài giảng kỹ giao tiếp dành cho cán y tế" Lợi T T (2014), "Bài giảng sản phụ khoa ", pp 565,566 Nghĩa N A., T D T (2017), "Cấu tạo phát triển hệ thần kinh trẻ em" Tịnh N T., T D T (2017), "Đau trẻ em" ENGLISH Bry K (2016), "Communication skills training enhances nurses' ability to respond with empathy to parents' emotions in a neonatal intensive care unit", NCBI, pp 1-2 Fakhr-Movahedi A (2016), "Exploring Nurse’s Communicative Role in Nurse-Patient Relations: A Qualitative Study", pp Mary L Gavin M (8/2014), "Communication and Your 1- to 3-Month- Old", pp 10 Melo G M d (2013), "Nursing team communication with regard pain in newborns: a descriptive study", 11 Santos, Shiratori K (2008), "Comunicación no verbal: su importancia en los cuidados de enfermería ", pp 3,4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Alessandra Chaves Terra, Vaghetti H H (2014), "Proxemics Communication In Nursing Work: An Integrative Literature Review", pp 13 Beauchemin1 M., B G l.-F., Julie Tremblay1, et al (2010), "Mother and Stranger: An Electrophysiological Study of Voice Processing in Newborns", pp 10 14 Birgitte Norgaard, Jette Ammentorp, Kirsten Ohm Kyvik, et al (2017), "Communication Skills Training Increases Self-Efficacy of Health Care Professionals", pp 7,8,9 15 Brian B Monson , Zach Eaton-Rosen , Kush Kapur , et al (1/2018), "Differential Rates of Perinatal Maturation of Human Primary and Nonprimary Auditory Cortex", pp 8-10 16 Clinic M (2017), "Infant development: Birth to months" 17 Creator (2018), "Noise Level Chart", NatyHelp, pp 18 Faria L M (jun 2010), "Proxemic communication between nursing staff and intrned newborn in the neonatal internsive therapy unit" 19 Farias1; L M., Cardoso1; M V L M L., Melo2; G M d., et al (2010), "Proxemic communication between undergraduate nursing students and newborns in neonatal unit: an exploratory-descriptive study" 20 Filippa M, Panza C, Ferrari F, et al (2017), "Systematic review of maternal voice interventions demonstrates increased stability in preterm infants", pp 9,10,11 21 Gleicia Martins de Melo1, Cristiana Brasil de Almeida Rebouỗas1, Maria Vera Lỳcia Moreira Leitóo Cardoso1, et al (09/08/2013), "Nursing team communication with regard pain in newborns: a descriptive study" 22 Guarini A1, Sansavini A, Fabbri C, et al (2010), "Long-term effects of preterm birth on language and literacy at eight years.", pp 37(4); 865-85 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 67 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Hoff E (2012), "Interpreting the Early Language Trajectories of Children from Low SES and Language Minority Homes: Implications for Closing Achievement Gaps", pp 4,5 24 Jessica E Gormley, Williams D L (3/2019), "Providing Supportive Hospital Environments to Promote the Language Development of Infants and Children Born Prematurely: Insights From Neuroscience", Journal of Pediatric Health Care 25 Kearney C (2011), "Efforts To Increase Students’ Interest In Pursuing Science, Technology, Engineering And Mathematics Studies And Careers", pp 26 Lahav K R A (10/2013), "Impact of the NICU environment on language deprivation in preterm infants" 27 Laila Rahimi, Zohra Javed, Kashif Abbas, et al (8/2018), "Impact of Training on Nurses Performance and Productivity at Neonatal Intensive Care Unit (NICU)", pp 9-12 28 M S., StellflugPhDaNancy, K.LowePhDb (2018), "The Effect of High Fidelity Simulators on Knowledge Retention and Skill Self Efficacy in Pediatric Advanced Life Support Courses in a Rural State" 29 Maguire P., Pitceathly C (2002), "Key communication skills and how to acquire them", pp 325,679 30 Marzieh, Hasanpour1, Fatemeh Farashi2, et al (2017), "The Impact of a Neonatal Sleep Care Training Program on Nurses’ Knowledge and Performance in Neonatal Intensive Care Units", pp 12 31 Nguyen T (2015), "The Effectiveness of Online Learning: Beyond No Significant Difference and Future Horizons", pp 9,10 32 Ni A Y (2013), "Comparing the Effectiveness of Classroom and Online Learning: Teaching Research Methods", pp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Paul.E.Mazmania (2012), "Journal of continuing education in the health professions", pp 34 PinheiroI; E M., SilvaII; M J P d., AngeloII; M., et al (2008), "The meaning of interaction between nursing Professionals and newborns/families in a hospital setting" 35 Prothe K (2012), "Lasting Effects of A Nicu Stay And The Role Of The SLP", pp 2,3 36 R D Boss, A Urban M D B., Arnold R M (2013), "Neonatal Critical Care Communication (NC3): training NICU physicians and nurse practitioners", pp 10,11 37 R.Younis J., S M M., F F K (2015), "Effect of the planned therapeutic communication program on therapeutic communication skills of pediatric nurses", Journal of Nursing Education and Practice, pp 8,9,12 38 Rand K., A L (2014), "Maternal sounds elicit lower heart rate in preterm newborns in the first month of life" 39 Rosenbaum S., Simon P (2016), "Speech and Language Disorders in Children" 40 Rossetti L M (2001), "Communication intervention Birth to Three (2th-ed)", Albany, New York: Singular Thomson Learning 41 Society T P (2002), ""Hospitalization Issues Listed by Stages of Development" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 69 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Hiệu chương trình tập huấn nâng cao kiến thức kỹ giao tiếp lời điều dưỡng trẻ sơ sinh Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: MAI THỊ HIỀN Đơn vị chủ trì: Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Thông tin về nghiên cứu: Nghiên cứu này được thực hiện tại bệnh viện Phụ sản Từ Dũ từ 4/2019 đến tháng 7/2019 khảo sát nhân viên Điều dưỡng tại khoa Sơ sinh bệnh viện Phụ sản Từ Dũ Khảo sát kiến thức và kỹ giao tiếp lời của Điều dưỡng với trẻ sơ sinh thời gian nằm viện tại khoa Sơ sinh Sau đó, cung cấp chương trình tập huấn cho Điều dưỡng giao tiếp lời với trẻ sơ sinh Đánh giá lại kiến thức kỹ giao tiếp lời của Điều dưỡng với trẻ sơ sinh lần hai Nghiên cứu nhằm cung cấp cho Điều dưỡng kiến thức nâng cao kỹ giao tiếp lời của Điều dưỡng với trẻ sơ sinh và đánh giá hiệu quả chương trình tập huấn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc tại khoa sơ sinh bệnh viện Từ Dũ Nếu điều dưỡng đồng ý tham gia vào nghiên cứu, chúng sẽ tiến hành khảo sát kiến thức và kỹ giao tiếp lời của điều dưỡng đối với trẻ sơ sinh thông qua bộ câu hỏi soạn sẵn và quan sát quá trình thực hành Nội dung các câu hỏi gồm các thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu, kiến thức, thái độ kỹ thực hành giao tiếp lời với trẻ sơ sinh quá trình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhi tại khoa Chúng sẽ cung cấp cho Điều dưỡng chương trình tập huấn kiến thức kỹ giao tiếp lời của điều dưỡng với trẻ sơ sinh, sau đánh giá lại kiến thức kỹ giao tiếp lời của Điều dưỡng với trẻ sơ sinh, thơng qua đánh giá hiệu quả của chương trình tập huấn này Trong quá trình tham gia nghiên cứu, điều dưỡng có quyền dừng bất kỳ lúc nào mà không cần báo trước Các thông tin cá nhân của điều dưỡng sẽ được đảm bảo bí mật và phiếu trả lời câu hỏi sẽ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1/3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khơng ghi tên sử dụng cho nghiên cứu chứ không nhằm mục đích nào khác Chúng sẽ tiến hành khảo sát vào thời điểm: trước tập huấn sau tập huấn Khi tham gia nghiên cứu điều dưỡng sẽ gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi (khoảng 10 phút), tham gia đầy đủ tồn bợ thời gian buổi tập huấn (khoảng 60 phút) Ngoài điều dưỡng khơng có bất lợi thể chất tinh thần Điều dưỡng tham gia vào nghiên cứu này không gây ảnh hưởng và không gây cản trở gì đến công việc của điều dưỡng tại khoa Điều dưỡng tham gia vào nghiên cứu sẽ được tham gia miễn phí buổi học trực tuyến với các Giáo sư có trình độ chuyên môn cao của trường Đại học Amory nhằm củng cố thêm kiến thức, kỹ giao tiếp lời với trẻ sơ sinh, từ nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhi Khi tham gia vào nghiên cứu chị sẽ được bồi dưỡng phần quà trị giá 50 000đ (năm mươi nghìn đồng) Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với CN Mai Thị Hiền Số điện thoại: 0983504938 Email: mhien98@yahoo.com Sự tự nguyện tham gia Được quyền tự quyết định, không bị ép ḅc tham gia Có thể qút định tham gia ngừng tham gia vào bất kỳ thời gian nào mà không cần thông báo trước Tính bảo mật Bộ câu hỏi mà người tham gia nghiên cứu trả lời không yêu cầu phải ghi họ tên và được lưu giữ thông tin cá nhân bí mật Chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi đã đọc và hiểu thơng tin đây, đã có hợi xem và đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu này Tơi đã nói chụn trực tiếp với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi Tôi nhận một bản Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2/3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh của bản thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu này Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký của người tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm……………………………… Chữ ký của nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu tình nguyện tham gia nghiên cứu, ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin đây, các thông tin này đã được giải thích cặn kẽ cho chị hiểu rõ bản chất, các nguy và lợi ích của việc tham gia vào nghiên cứu này Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 3/3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU HỌ VÀ TÊN:……………………………………………… SỐ THỨ TỰ……………………………………… PHỤ LỤC 2A Đặc điểm chung STT Ghi Tuổi Tình trạng kết hơn: