hiệu quả của liệu pháp massage trên sự tăng trƣởng của trẻ sơ sinh đủ tháng và mối tƣơng tác mẹ con trong 2 tháng đầu sau sinh

107 21 0
hiệu quả của liệu pháp massage trên sự tăng trƣởng của trẻ sơ sinh đủ tháng và mối tƣơng tác mẹ   con trong 2 tháng đầu sau sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO NGUYỄN PHƢƠNG LINH HIỆU QUẢ CỦA LIỆU PHÁP MASSAGE TRÊN SỰ TĂNG TRƢỞNG CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG VÀ MỐI TƢƠNG TÁC MẸ - CON TRONG THÁNG ĐẦU SAU SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO NGUYỄN PHƢƠNG LINH HIỆU QUẢ CỦA LIỆU PHÁP MASSAGE TRÊN SỰ TĂNG TRƢỞNG CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG VÀ MỐI TƢƠNG TÁC MẸ - CON TRONG THÁNG ĐẦU SAU SINH CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS PHẠM DIỆP THÙY DƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đào Nguyễn Phương Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ Bảng đối chiếu từ tiếng Anh sử dụng luận văn Danh mục phụ lục Đặt vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa ―liệu pháp massage‖ 1.2 Sinh lý thụ thể sinh lý xúc giác 1.3 Một số liệu pháp massage phổ biến cho trẻ nhỏ 13 1.4 Các nghiên cứu hiệu liệu pháp massage cho trẻ nhỏ 15 1.5 Các nghiên cứu hiệu liệu pháp massage mối tương tác mẹ - 22 1.6 Tình hình thực massage cho trẻ việt nam 25 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Định nghĩa biến số 30 2.4 Vấn đề y đức 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm cặp mẹ - 38 3.2 Đặc điểm thể chất trẻ nhóm 40 3.3 Đặc điểm tiêu hóa tính khí trẻ nhóm 41 3.4 Đặc điểm nuôi dưỡng trẻ điểm epds bà mẹ nhóm 44 3.5 Biến cố ngoại ý đặc điểm kỹ thuật massage nhóm massage 46 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Về đối tượng phương pháp nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm cặp mẹ - trẻ tham gia nghiên cứu 53 4.3 Các đặc điểm phát triển thể chất trẻ 54 4.4 Các đặc điểm tiêu hóa tính khí trẻ 55 4.5 Về vấn đề nuôi dưỡng điểm epds bà mẹ 59 4.6 Về biến cố ngoại ý kỹ thuật massage nhóm massage 63 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng nƣớc Tiếng Việt % Tỉ lệ phần trăm BPV Bách phân vị BV Bệnh viện CD Chiều dài CNLS Cân nặng lúc sinh CS Cộng ĐLC Độ lệch chuẩn EPDS Endinburg Postnatal Depression Scale Thang điểm trầm cảm sau sinh Endinburg Nuôi sữa mẹ NCBSM PIPP Premature Infant Pain Profile Mô tả sơ lược đau trẻ sơ sinh non tháng RCT Randomized Control Trial Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn STAI State – Trait Anxiety Inventory Scores Thanh điểm tự đánh giá mức độ lo âu TB Trung bình TCSS Trầm cảm sau sinh TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VĐ Vịng đầu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu hiệu liệu pháp massage…………….16 Bảng 1.2 Mức tăng cân trung bình nghiên cứu liệu pháp massage theo nghiên cứu tổng quan Field T CS năm 2010 17 Bảng 2.1 Liệt kê định nghĩa biến số…………………………………….31 Bảng 2.2 Thang điểm EPDS……………………………………………… 34 Bảng Đặc điểm cặp mẹ - 38 Bảng Cân nặng trẻ 40 Bảng 3 Chiều dài trẻ .40 Bảng Vòng đầu trẻ 41 Bảng Số lần tiêu/ngày 41 Bảng Số lần ọc/ngày 42 Bảng Số lần khóc khó dỗ/ngày 42 Bảng Tình trạng khóc khó dỗ nhóm .43 Bảng Thời gian ngủ/ngày 43 Bảng 10 Đặc điểm nuôi dưỡng 44 Bảng 11 Điểm EPDS bà mẹ 45 Bảng 12 Mối liên quan tình trạng trẻ khơng khóc khó dỗ bà mẹ có điểm EPDS ≤ 12 46 Bảng 13 Tỉ lệ biến cố ngoại ý 46 Bảng 14 Trung bình đặc điểm kỹ thuật massage 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Tương quan điện thụ thể tần số điện hoạt động Hình 1.2 Các thụ thể xúc giác 10 Hình 1.3 Đường dẫn truyền cảm giác xúc giác vỏ não 11 Hình 1.4 Một số động tác massage cho trẻ theo giáo trình Hiệp hội Massage Nhũ nhi Quốc tế………………………………….………………14 Hình 1.5 Quy trình massage Field CS 15 Sơ đồ 2.1 Lưu đồ bước tiến hành nghiên cứu 28 Sơ đồ 3.1 Số lượng cặp mẹ - trẻ tham gia nghiên cứu qua bước tiến hành 37 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục 1: Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu 2: Bảng phân nhóm ngẫu nhiên 3: Bộ câu hỏi tự điền tầm soát trầm cảm sau sinh 4: Phiếu thu thập thông tin 5: Nhật ký nuôi 6: Chứng chuyên viên hướng dẫn cấp Hiệp hội Massage Nhũ nhi Quốc tế ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề ni dưỡng chăm sóc trẻ nhỏ văn hóa khác có đặc điểm riêng biệt, chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, đặc biệt phong tục tập quán Trong đó, kỹ thuật ―touch‖ sờ chạm, tiếp xúc da chạm da với trẻ, cụ thể nắn vặn, xoa bóp, vuốt ve, thường gọi ―massage‖ nhắc đến văn hóa kỹ thuật phổ biến nhất, dễ dàng hiệu [50] Massage cho trẻ xuất từ lâu đời, gần xa xưa lần ghi nhận vào khoảng năm 1800 trước Công nguyên Đây dạng thức y học nguyên thủy trước cách mạng y học bùng nổ vào năm 1940 Gần đây, liệu pháp massage quan tâm trở lại liệu pháp điều trị thay thế, theo kinh nghiệm cho thấy có tác dụng phát triển trẻ nhỏ tăng trưởng, giảm đau, tăng cường miễn dịch giảm trầm cảm bà mẹ trực tiếp chăm sóc trẻ Cũng tương tự lý thuyết ―da kề da‖ hay ―nuôi sữa mẹ‖, liệu pháp massage tác động đến phát triển nhận thức, tâm thần thể chất trẻ [29] Năm 1981, McClure V Audrey Downes thành lập Hiệp hội Massage Nhũ nhi Quốc tế (HHMNNQT - International Association of Infant Massage) Thụy Điển; Hiệp hội mở lớp hướng dẫn cha mẹ massage cho trẻ theo giáo trình thống (massage mặt, tay, chân, bụng, lưng phương thức giao tiếp, kết nối với trẻ), có mặt 70 quốc gia giới [45] Năm 1992, Viện nghiên cứu Sờ chạm (VNCSC - Touch Research Institute) thành lập trường Đại học Y khoa Miami – Hoa Kỳ Field T khởi xướng [66]; trung tâm giới tập trung nghiên cứu ―touch‖ – sờ chạm, cụ thể ứng dụng liệu pháp massage theo phác đồ Field [35] tăng cường sức khỏe góp phần điều trị bệnh, người lớn trẻ em [67] Đến nay, có 600 nghiên - Bước 2: Tại thời điểm 10 ngày trước trẻ tháng tuổi tháng tuổi, nghiên cứu viên gọi điện thoại cho bà mẹ để theo dõi nhắc nhở việc ghi nhận ―Nhật ký nuôi con‖ - Bước 3: Tại thời điểm trẻ đạt tháng tuổi tháng tuổi, nghiên cứu viên đến nhà cặp mẹ - trẻ để ghi nhận số cần thiết nghiên cứu, thu thập số liệu từ ―Nhật ký nuôi con‖ Các lợi ích nguy ❖ Những lợi ích việc mẹ trực tiếp massage cho trẻ - Khi trẻ mẹ trực tiếp massage có ích cho mẹ + Cho con: tăng cân, bớt ói ọc, tiêu tốt hơn, bớt quấy khóc, ngủ ngon + Cho mẹ: giảm tỉ lệ trầm cảm sau sinh, tăng cường nuôi sữa mẹ, tăng tương tác mẹ - - Đây liệu pháp hỗ trợ, trẻ khơng massage khơng ảnh hưởng đến chất lượng sống ❖ Những rủi ro xảy đối tƣợng tham gia nghiên cứu - Khơng có rủi ro ❖ Những lợi ích trẻ tham gia nghiên cứu - Gia đình trẻ khơng trả thêm chi phí q trình nghiên cứu - Khi trẻ đạt mốc tháng tuổi, hoàn tất việc thu thập số liệu nghiên cứu, gia đình trẻ có nguyện vọng tìm hiểu cách thức massage cho trẻ, nghiên cứu viên hướng dẫn theo giáo trình Hiệp hội Massage Nhũ Nhi Quốc tế mà khơng thu phí thêm Ngƣời liên hệ Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với ● BS Đào Nguyễn Phương Linh Số điện thoại: 0902893839 Email:phuonglinhdaonguyen@gmail.com ● TS BS Phạm Diệp Thùy Dương: Số điện thoại: 0908 143 227 Email: thuyduongpd@gmail.com Sự tự nguyện tham gia - Bà mẹ quyền tự định, không bị ép buộc tham gia, có quyền từ chối tham gia sau bốc thăm - Trong trường hợp bà mẹ không cho phép người nghiên cứu tiếp tục lấy liệu nhà xem khơng tham gia nghiên cứu Tính bảo mật - Đảm bảo bí mật thơng tin bà mẹ trẻ tham gia nghiên cứu theo quy định (Thơng tin cá nhân mã hóa, người có mã ID khác Họ tên: viết tắt ký tự đầu in hoa) - Những bà mẹ khai hay kết thăm khám lưu phiếu theo dõi bệnh nhân bảo mật tuyệt đối II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin chấp thuận dành cho bà mẹ Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký mẹ: Họ tên: Là mẹ trẻ:…………………………………… Chữ ký………………… Ngày tháng năm:………………………………………………………………… Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bà mẹ trẻ tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin Các thơng tin giải thích cặn kẽ cho bà mẹ bà mẹ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên:………………………………………………… Chữ ký…………………… Ngày tháng năm:……………………………………………………………… Phụ lục 2: BẢNG PHÂN NHÓM MẪU NGẪU NHIÊN M: Nhóm mẹ massage tháng đầu sau sinh Ch: Nhóm khơng mẹ massage tháng đầu sau sinh 067 341 931 572 390 860 647 302 234 217 516 882 377 454 683 273 166 465 081 747 138 266 711 597 555 828 625 754 198 807 Ch Ch Ch M M M Ch M M Ch M M Ch M Ch Ch M Ch Ch Ch M M Ch Ch Ch M Ch M M Ch 764 431 679 950 394 155 967 512 102 743 245 715 501 604 038 021 426 384 657 185 288 441 177 003 619 551 142 561 031 726 M Ch Ch M M Ch Ch M M Ch Ch Ch Ch M M Ch M M Ch Ch M Ch Ch Ch Ch Ch M Ch Ch M 914 871 835 356 459 576 559 123 473 352 163 292 615 256 213 487 330 433 587 089 262 416 886 896 170 495 463 907 668 422 M Ch Ch M Ch M Ch Ch Ch M Ch M Ch M Ch Ch M Ch Ch Ch M M M M M Ch Ch Ch M M 320 369 864 942 070 444 085 042 689 476 313 732 362 661 277 839 651 779 224 324 241 420 181 961 892 875 270 006 527 999 M Ch M M M M Ch M Ch M Ch M M Ch Ch Ch Ch Ch M M Ch M Ch Ch M Ch M M Ch Ch Phụ lục 3: BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN TẦM SOÁT TRẦM CẢM SAU SINH THANG ĐIỂM TRẦM CẢM SAU SINH CỦA ENDINBURG (Endinburg Postnatal Depression Scale) Họ tên (viết tắt tên): Ngày thực hiện: _ Số tuần hậu sản: Vì bà vừa sinh nên muốn biết bà cảm thấy Xin đánh dấu ―X‖ vào câu trả lời phù hợp với cảm giác bà ngày qua cảm giác bà ngày hôm VÍ DỤ: Tơi cảm thấy vui vẻ Vâng, lúc X_ Vâng, lúc Không, không thường Khơng, khơng Trong ví dụ trên, ―X‖ có nghĩa ―Tơi lúc cảm thấy vui vẻ suốt tuần qua.‖ Xin trả lời câu hỏi sau theo cách Trong ngày qua: Tơi cười thấy khía cạnh khơi hài việc Vẫn trước Ít Chắc chắn Không Tôi hân hoan đón nhận việc Vẫn trước Ít trước Chắc chắn trước Gần khơng có Tơi tự đổ lỗi cho chuyện xảy khơng ý mà lẽ khơng nên Có, thường xuyên Có, Không thường Không, không Tôi lo âu lo ngại cách vô lý Không, không Hầu không Có, đơi Có, thường Tôi cảm thấy sợ hãi hốt hoảng cách vơ lý Có, nhiều Có, đơi Khơng, không nhiều Không, không Mọi việc trở nên sức chịu đựng tơi Có, tơi khơng đối phó Có, đơi tơi khơng thể đối phó hiệu Khơng, tơi đối phó hiệu Không, đối phó hiệu Tơi buồn bực đến mức bị khó ngủ Có, lúc Có, Không thường Không, không Tôi cảm thấy buồn khổ sở Có, lúc Có, thường Không thường Không, không Tôi buồn bực đến mức phải khóc Có, lúc Có, thường Chỉ Không, không Tôi nghĩ đến chuyện tự hại thân Có, lúc Có, thường Chỉ Không, không 10 Tôi nghĩ đến chuyện tự hại thân Có, lúc Có, thường Chỉ Không, không Phụ lục 4: NHẬT KÝ NUÔI CON Mẹ ghi nhận thơng tin sau vịng 10 ngày trước thời điểm tháng tuổi tháng tuổi - I Trong vòng 10 ngày trước thời điểm tháng tuổi Số lần tiêu/ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày10 - Số lần ọc /ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày10 - Số lần khóc 15 phút/ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày10 - Thời gian ngủ/ngày (số tròn) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày10 - Số lần massage/ngày thời gian massage/lần (phút) Lần massage Ngày Lần ….phút Lần ….phút Lần ….phút Lần massage Ngày Lần ….phút Lần ….phút Lần ….phút Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 (Nếu không massage, xin ghi nhận ―0‖ phút) - Các biến cố ngoại ý Ngày xảy Biến cố biến cố Ĩi Tím Trật khớp Xuất huyết da Dị ứng dầu massage Khác - II Trong vòng 10 ngày trước thời điểm tháng tuổi Số lần tiêu/ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày10 - Số lần ọc /ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày10 - Số lần khóc 15 phút/ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày10 - Thời gian ngủ/ngày (số tròn) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày10 - Số lần massage/ngày thời gian massage/lần (phút) Lần massage Ngày Lần ….phút Lần ….phút Lần ….phút Lần massage Ngày Lần ….phút Lần ….phút Lần ….phút Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 (Nếu không massage, xin ghi nhận ―0‖ phút) - Các biến cố ngoại ý Ngày xảy Biên cố biến cố Ĩi Tím Trật khớp Xuất huyết da Dị ứng dầu massage Khác Phụ lục 5: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Số hồ sơ:………………… I HÀNH CHÁNH: I.1 Thơng tin trẻ: - Họ tên (viết tắt tên)………………………………………………… - Giới: □ Nam - Tuổi thai: ……………… - Cân nặng lúc sinh: …………………………………………………… - Cách sinh: □ Sinh thường - Bệnh lý lần nhập viện - □ Nữ □ Sinh mổ □ Sinh giúp □ Viêm phổi □ Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp □ Nhiễm trùng rốn □ Khác Nhóm: □ M □ Ch II.2 Thơng tin bà mẹ: - Họ tên (viết tắt tên) ………………………………………Tuổi: …… Nghề nghiệp □ Lao động trí óc □ Lao động tay chân Thu nhập bình quân đầu người gia đình triệu Số □ II □ – triệu □ □ triệu THU THẬP SỐ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU II.1 Lúc trẻ tháng tuổi - Cân nặng ………… Chiều dài……………… Vòng đầu……………… - Số lần tiêu/ngày vòng ngày qua: Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Số lần ọc /ngày vòng ngày qua: Ngày - Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Số lần khóc 15 phút/ngày vịng ngày qua: Ngày - Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Thời gian ngủ/ngày (giờ) vòng ngày qua: Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Loại sữa: □ Sữa mẹ - Điểm số EPDS……………… - Số lần massage/ngày thời gian massage/lần (phút) vòng ngày qua: Số lần Ngày massage Lần ……phút Lần ……phút Lần ……phút □ Sữa bột □ Hỗn hợp Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Các biến cố ngoại ý Ĩi □ Có □ Khơng Tím □ Có □ Khơng Trật khớp □ Có □ Khơng Xuất huyết da □ Có □ Khơng Dị ứng dầu massage □ Có □ Khơng Khác □ Có □ Khơng II.1 Lúc trẻ tháng tuổi - Cân nặng ……………… Chiều dài……………… Vòng đầu……………… - Số lần tiêu/ngày vòng ngày qua: Ngày - Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Số lần ọc /ngày vòng ngày qua: Ngày - Ngày Ngày Ngày Ngày Số lần khóc 15 phút/ngày vịng ngày qua: Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Thời gian ngủ/ngày (giờ) vòng ngày qua: Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Loại sữa: □ Sữa mẹ - Điểm số EPDS……………… - Số lần massage/ngày thời gian massage/lần (phút) vòng ngày qua: Số lần Ngày □ Sữa bột □ Hỗn hợp Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày massage Lần ……phút Lần ……phút Lần ……phút - Các biến cố ngoại ý Ĩi □ Có □ Khơng Tím □ Có □ Khơng Trật khớp □ Có □ Khơng Xuất huyết da □ Có □ Khơng Dị ứng dầu massage □ Có □ Khơng Khác □ Có □ Khơng Ghi chú: ……………… Ngày Phụ lục 6: CHỨNG CHỈ CHUYÊN VIÊN HƢỚNG DẪN ĐƢỢC CẤP BẲNG BỞI HIỆP HỘI MASSAGE NHŨ NHI QUÓC TẾ ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO NGUYỄN PHƢƠNG LINH HIỆU QUẢ CỦA LIỆU PHÁP MASSAGE TRÊN SỰ TĂNG TRƢỞNG CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG VÀ MỐI TƢƠNG TÁC MẸ - CON TRONG THÁNG... massage cho trẻ 26 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2. 1.1 Dân số nghiên cứu: cặp mẹ - trẻ sơ sinh đủ tháng 2. 1 .2 Dân số chọn vào: cặp mẹ - trẻ sơ sinh đủ. .. tháng khoa Sơ sinh (SS) BV Nhi Đồng (N? ?2) từ tháng 12/ 2019 đến hết tháng 07 /20 20 - Tiêu chuẩn chọn mẫu: cặp mẹ - trẻ sơ sinh khoa SS BV N? ?2 từ tháng 08 /20 19 đến hết tháng 07 /20 20 có: + con: đủ

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan