Thực trạng kiến thức và thái độ của người bệnh về tác hại của khói thuốc đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện đa khoa tính nam định năm 2022

61 10 0
Thực trạng kiến thức và thái độ của người bệnh về tác hại của khói thuốc đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện đa khoa tính nam định năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH MA THỊ THANH MAI THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ TÁC HẠI CỦA KHÓI THUỐC ĐỐI VỚI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÍNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH MA THỊ THANH MAI THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ TÁC HẠI CỦA KHÓI THUỐC ĐỐI VỚI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÍNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Ngành: Điều Dưỡng Mã Số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Đỗ Thị Hòa NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho em gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học, Hội đồng xét duyệt đề tài cấp sở quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, khoa, phòng Bác sỹ, Điều dưỡng viên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện để hỗ trợ em thu thập thơng tin làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Đỗ Thị Hịa tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Trong q trình thực đề tài, điều kiện thời gian, trình độ thân cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì vây, em mong muốn nhận quan tâm, đóng góp ý kiến q thầy để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 16 tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Ma Thị Thanh Mai ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn cô giáo Th.S Đỗ Thị Hịa Các số liệu thơng tin sử dụng phân tích nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, hồn tồn xác, trung thực khách quan xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Nam Định, ngày 16 tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Ma Thị Thanh Mai iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Yếu tố nguy 1.1.3 Triệu chứng 1.1.4 Tác hại khói thuốc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.3 Sơ đồ nghiên cứu 13 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 14 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 14 2.2 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu .15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.3.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.3.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 15 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 17 2.3.5 Mối liên quan biến 19 iv 2.3.6 Tiêu chuẩn đánh giá 19 2.3.7 Phương pháp phân tích số liệu 21 2.3.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 2.3.9 Sai số biện pháp khắc phục sai số 21 2.4 Kết nghiên cứu 22 2.4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 2.4.2 Thực trạng kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói thuốc BPTNMT .24 2.4.3 Một số yếu tố liên quan kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói thuốc 27 2.5 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 32 2.6 Một số tồn nguyên nhân .33 Chương 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 34 3.1 Đối với bệnh viện 35 3.2 Đối với cán y tế 35 3.3 Đối với người bệnh gia đình 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phục lục 1: BẢN ĐỒNG THUẬN Phục lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 3: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS Hội lồng ngực Hoa Kỳ BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) B-N Bao – Năm CNTK Chức thơng khí FEV1 Forced expiration volume in one second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease KAP Knowledge Attitude and Practice (Kiến Thức - Thái độ - Thực hành) WHO Tổ chức Y tế giới YTNC Yếu tố nguy vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 2.2 Tiền sử hút thuốc đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 2.3 Kiến thức người bệnh yếu tố nguy gây BPTNMT 24 Bảng 2.4: Kiến thức người bệnh triệu chứng BPTNMT 25 Bảng 2.5 Kiến thức người bệnh tác hại khói thuốc 25 Bảng 2.6 Thái độ người bệnh tác hại khói thuốc lá/thuốc lào 26 Bảng 2.7 Mối liên quan nhóm tuổi kiến thức tác hại khói thuốc 27 Bảng 2.8 Mối liên quan nhóm tuổi thái độ tác hại khói thuốc 28 Bảng 2.9 Mối liên quan giới tính kiến thức tác hại khói thuốc 28 Bảng 2.10 Mối liên quan trình độ học vấn kiến thức người bệnh 28 Bảng 2.11 Liên quan trình độ học vấn thái độ tác hại khói thuốc 29 Bảng 2.12 Liên quan nghề nghiệp kiến thức tác hại khói thuốc 29 Bảng 2.13 Mối liên quan nơi cư trú kiến thức tác hại khói thuốc 29 Bảng 2.14 Mối liên quan tiền sử hút thuốc kiến thức người bệnh 30 Bảng 2.15 Liên quan tiền sử hút thuốc thái độ tác hại khói thuốc 30 Bảng 2.16 Mối liên quan tình trạng hút thuốc kiến thức tác hại khói thuốc 30 Bảng 2.17 Mối liên quan tình trạng hút thuốc thái độ tác hại khói thuốc 30 Bảng 2.18 Mối liên quan thời gian hút thuốc kiến thức tác hại khói thuốc với số năm mắc bệnh 31 Bảng 2.19 Mối liên quan thời gian hút thuốc thái độ tác hại khói thuốc với số năm mắc bệnh 31 Bảng 2.20 Mối liên quan thời gian mắc bệnh kiến thức tác hại khói thuốc với số năm mắc bệnh 31 Bảng 2.21 Mối liên quan thời gian mắc bệnh thái độ tác hại khói thuốc với số năm mắc bệnh 31 Bảng 2.22 Mối liên quan kiến thức thái độ tác hại khói thuốc 32 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Kiến thức người bệnh nguyên nhân gây BPTNMT 24 Hình 2.2 Phân loại kiến thức chung tác hại khói thuốc BPTNMT 26 Hình 2.3 Phân loại thái độ tác hại khói thuốc BPTNMT 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) tình trạng bệnh lý đặc trưng hạn chế luồng khí khơng hồi phục hồn tồn Sự hạn chế luồng khí thường tiến triển từ từ liên quan với phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử nhỏ khí độc hại [27] BPTNMT trở thành vấn đề sức khỏe quan tâm không riêng Việt Nam mà nhiều nước giới [9] Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2019, BPTNMT nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ với khoảng 3,23 triệu người tử vong 329 triệu người mắc tồn giới Theo dự đốn, tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong tiếp tục gia tăng thập kỷ tới tăng tiếp xúc yếu tố nguy BPTNMT [28], [42] Một yếu tố nguy hàng đầu dẫn đến mắc BPTNMT chủ yếu tiếp xúc với khói thuốc lá/lào (bao gồm chủ động thụ động) Một biểu cụ thể người tiếp xúc với khói thuốc (hút thuốc) xuất triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở [5], triệu chứng ngày tăng tiến triển kéo dài, chi phí khám chữa bệnh cao, hậu bệnh để lại nặng nề Điều cho thấy, BPTNMT bắt nguồn từ việc hút thuốc thực vấn đề đáng lo ngại Giải pháp xem hiệu để phòng ngừa yếu tố nguy nâng cao kiến thức thái độ của người tác hại khói thuốc thể người Từ đó, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, điều trị dự phòng giúp làm giảm tần suất đợt cấp để người bệnh phải nằm viện góp phần giảm gánh nặng bệnh tật chi phí điều trị [30] Theo nghiên cứu tác giả Xianglong Xu CS năm 2016 cho thấy: Những người không hút thuốc có kiến thức tốt nguy việc hút thuốc so với người hút thuốc [48] Tại Việt Nam nói chung Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam định nói riêng có nhiều nghiên cứu tác hại khói thuốc người mắc BPTNMT xong chưa có nghiên cứu tập trung vào kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói thuốc với BPTNMT Thực tế nhiều người hút thuốc việc hút thuốc mang đến nhiều tác hại khói thuốc có nhiều chất gây hại, chất ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người đặc biệt người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế, Tổng cục thống kê (2015), Điều tra tình hình hút thuốc người trưởng thành, GATS Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 42-54 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh cộng (2005), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư thành phố Hà Nội , Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Y Tế 2005 Chu Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cơng nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội , Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đinh Ngọc Sỹ (2009), Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam biện pháp dự phòng điều trị, Đề tài cấp nhà nước, mã số KC.10.06-10 Đinh Ngọc Sỹ (2009), Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản mạn tính Việt Nam, Tạp chí Y học Thực hành, 704(2), 8-11 Đinh Ngọc Sỹ (2021), Tác hại khói thuốc với hệ hơ hấp, Tạp chí Y học Việt Nam, 2(507), trang 334-336 Lê Nhật Huy (2020), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đánh giá kết can thiệp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tỉnh Nghệ An , Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hoài Bắc (2009), Bước đầu xây dựng đánh giá hiệu Chương trinh điều trị phục hồi chức cho người bệnh BPTNMT Bệnh viện Lao phổi Trung ương, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Lộc (2021), Đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp, tr.25 11 Nguyễn Đức Thọ (2018), Nghiên cứu thực trạng hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính t ại xã Kiến Thiết Kiền Bái Thành phố Hải Phòng năm 2014 – 2016, Luận án tiến sĩ, Đại học y Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Quỳnh Loan (2000), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng COPD giai đoạn sớm”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Phục lục 4, Tập 5, tr.111-113 13 Nguyễn Tấn Phong Vũ Thị Chăm (2012), Đánh giá quản lý, điều trị ngoại trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định khoa khám bệnh , Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 14 Nguyễn Viết Tiến, Ngô Quý Châu, Lương Ngọc Khuê cộng (2018), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính , Nhà xuất Y học, Bộ Y tế 15 Phan Thu Phương, Ngơ Q Châu, Dương Đình Thiện (2009), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư huyện Lạng Giang thỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Y học Thực hành, (12), Hà Nội, 12-16 16 Trịnh Mạnh Hùng (2012), Nghiên cứu số yếu tố làm xuất nhiều đợt cấp năm người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Tạp chí Y học Thực hành, 825, 121-122 17 Trần Hoàng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội TIẾNG ANH 18 Bai, Jiu-Wu, Chen, Xiao-Xin, Liu, Shengsheng et al (2017), Smoking cessation affects the natural history of COPD, International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 12, pp 3323-3328 19 Cho, S H., Lin, H C., Ghoshal, A G et al (2016), Respiratory disease in the Asia-Pacific region: Cough as a key symptom, Allergy Asthma Proc, 37(2), pp 131-40 20 C Bárbara, F Rodrigues and et al (2013), Chronic obstructive pulmonary disease prevalence in Lisbon, Portugal: the burden of obstructive lung disease study, Rev Port Pneumol, 19(3), 96-105 21 Crawford, tazhmoye V et al (2012), Tobacco-related chronic illnesses: a public health concern for Jamaica, Asian Pac J cancer Prew, 13(9), pp 4733-4738 22 Davies Adeloye, Stephen Chua, Chinwei Lee, et al (2015), Global and regional estimates of COPD prevalence: Systematic review and metaanalysis, Journal Global Health, 5(2), 020415 23 D Fishwick, D Sen, et al (2015), Occupational chronic obstructive pulmonary disease: a standard of care Occupational Medicine, 2015, 65 270–282 24 Fletcher, C and Peto, R (1977), The natural history of chronic airflow obstruction, Br Med J, 1(6077), 1645-8 25 Foreman, M G., Zhang, L., Murphy, J., et al (2011), Early-onset chronic obstructive pulmonary disease is associated with female sex, maternal factors, and African American race in the COPDGene Study, Am J Respir Crit Care Med, 184(4), 414-20 26 Frederik van Gemert, Niels Chavannes, et al (2013), Impact of chronic respiratory symptoms in a rural area of sub-Saharan Africa: an in-depth qualitative study in the Masindi district of Uganda, Prim Care Respir J 2013, 22(3), 300-305 27 Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD (2016), Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Global, 11 - 18 28 Global Burden of Disease Study 2017 - Causes of Death Collaborators (2018), Global, regional, and national age-sex-specific mortality for 282 causes of death in 195 countries and territories, 1980-2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017, The Lancet, 392(10159), 1736-1788 29 GOLD (2019), Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Report, www.goldBPTNMT.org (Accessed on July 10, 2019) 30 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2017), Pocket guide to COPD diagnosis, management, and prevent, A Guide for Health Care Professionals 2017 Report 31 Guoping Hu, Nanshan Zhong, Pixin Ran (2015), Air pollution and COPD in China, J Thorac Dis 2015, 7(1), 59-66 32 Jae Yong Seo, Yong Il Hwang, et al (2015), Awareness of COPD in a High Risk Korean Population, Yonsei Med J 2015; 56(2): 362-367 33 Korsbæk, Landt EM Dahl M (2021), Second-Hand Smoke Exposure Associated with Risk of Respiratory Symptoms, Asthma, and COPD in 20,421 Adults from the General Population, 1277—1284 34 Lundback, B., Lindberg, A., Lindstrom, M., et al (2003), Not 15 but 50% of smokers develop COPD Report from the Obstructive Lung Disease in Northern Sweden Studies, Respir Med, 97(2), 115-22 35 Landis, S H., Muellerova, H., Mannino, D M., et al (2014), Continuing to Confront COPD International Patient Survey methods, COPD prevalence, and disease burden in 2012-2013, Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 9, 597- 611 36 NHLBI/WHO (2003), Gold strategy for the diagnosí, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease, Wordshop, report, 100 37 Naseh Sigari, Fatemah Alhani, et al (2013), Risk factors of chronic obstructive pulmonary disease in men and women in Sanandaj, Iran, Chronic disease journal 1(1), 24-29 38 Paul Cullinan (2012), Occupation and chronic obstructive pulmonary disease (COPD), British Medical Bulletin 2012, 104, 143–161 39 Paul Hernandez, et al (2009), Living with chronic obstructive pulmonary diseas a survey of patents knowledge and attitudes, Respiratory Medicine 2009, 103 1004-1012 40 Patrik Danielsson, Inga Sif Ólafsdóttir, et al (2012), The prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in Uppsala, Sweden – the Burden of Obstructive Lung Disease (BOLD) study cross-sectional populationbased study, Clinical Respiratory Journal 2012, ISSN 1752-6981 120- 127 41 Peian Lou, Yanan Zhu, et al (2012), "Vulnerability, beliefs, treatments and economic burden of chronic obstructive pulmonary disease in rural areas in China: a cross-sectional study, BMC Public Health 2012; 12:287 42 Rabe, K F and Watz, H (2017), Chronic obstructive pulmonary disease, Lancet 389(10082), p 1931-1940 43 Stalia SL Wong, Nurdiana Abdullah, et al (2014), Unmet needs of patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD): a qualitative study on patients and doctors, BMC Family Practice, 15, 67 44 Thomas, E T and Guppy, M (2019), Rate of normal lung function decline in ageing adults a systematic review of prospective cohort studies, 9(6), e028150 45 Thomas Reema1 and et al (2010), Impact of Clinical Pharmacist Intervention On Knowledge, Attitude and Practice (Kap) Of Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 2(4), 56 – 57 46 U.S Department of Health and Human Services, The Health Consequences of Smoking— 50 Years of Progress: A Report of the Surgeon General, 2014, Atlanta, GA: U.S Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and Health, 2014 47 Van Oostrom, S H and Engelfriet, P M (2018), Aging-related trajectories of lung function in the general population-The Doetinchem Cohort Study, 13(5), e0197250 48 Xianglong Xu, Cheng Chen, Abu S Abdullah, Manoj Sharma, Hengyi Liu Yong Zhao (2016), Knowledge about and sources of smoking-related knowledge, and influencing factors among male urban secondary school students in Chongqing, China, Springerplus - 2016 49 Yageta Y, Ishii Y, Morishima Y and et al (2011), Role of Nrf2 in host defense against influenza virus in cigarette smokeexposed mice, J Virol, 85(10),4679-90 50 Yong Liu, Roy A Pleasants, et al (2015), Smoking duration, respiratory symptoms, and COPD in adults aged ≥ 45 years with a smoking history, International Journal of COPD 2015, 10, 1409–1416 Phục lục BẢN ĐỒNG THUẬN Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh lý nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh, bệnh để lại nhiều gánh nặng kinh tế tâm lý cho gia đình xã hội Kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói thuốc BPTNMT quan trọng cần thiết Vì vậy, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói thuốc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022” Với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói thuốc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khoa Nội tổng hợp Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói thuốc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Với mục tiêu đó, chúng tơi xin vấn ơng (bà) số nội dung sau: Thông tin chung, kiến thức thái độ tác hại khói thuốc BPTNMT Chúng xin cam kết thông tin ông (bà) sử dụng phạm vi nghiên cứu khơng tiết lộ khơng có đồng ý ông / bà Chân thành cảm ơn giúp đỡ ông / bà cho nghiên cứu Nam Định, ngày Người thực nghiên cứu tháng năm 2022 Quyết định đồng ý tham gia nghiên cứu Phục lục PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: Thực trạng kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói thuốc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022 Mã số: Ngày: ./ ./20 Mã Hồ sơ:………… I Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Xin ơng (bà) vui lịng điền vào chỗ trống đánh dấu tích (v) vào trống cho câu trả lời thích hợp đây: A1 Họ tên ông (bà): ……………………………………………………… A2 Năm sinh: ………………………………………… ……………… Ông (bà) thuộc nhóm tuổi là: Dưới 40 tuổi…………………………………………… Từ 40 tuổi đến 50 tuổi………………………………… Trên 50 tuổi đến 60 tuổi……………………………… Trên 60 tuổi…………………………………………… A3 Giới tính: Nam Nữ A4 Trình độ học vấn ông (bà): Tiểu học/THCS Phổ thông trung học Trung cấp/Cao đẳng Đại học cao A5 Nơi ông / bà: Thành thị Nông thôn A6 Nghề nghiệp Nông dân Công chức/viên chức Công nhân Hưu trí Tự A7 Ông/ bà phát bị bệnh BPTNMT từ năm nào: * Tiền sử hút thuốc lá/ thuốc lào: Câu hỏi STT A8 Trả lời Ơng (Bà) hút thuốc khơng? Có Khơng A9 Ơng (Bà) hút thuốc năm? Số năm A10 Ông (Bà) hút điếu thuốc lá/ thuốc lào Số điếu (số ngày? lần) /ngày Ông (Bà) bỏ hút thuốc lần chưa Có A11 Khơng A12 Nếu có, ghi rõ số lần bỏ hút thuốc lá/thuốc lào? Số lần * Tình trạng hút thuốc lá/ thuốc lào: STT Câu hỏi Trả lời A13 Tình trạng hút thuốc lá/ thuốc lào ơng/ bà Có hút thuốc là: Không hút thuốc Đã bỏ hẳn thuốc Khác (Ghi rõ)………… A14 Nếu có hút thuốc, ơng/ bà hút số điếu thuốc lá/ số lần hút thuốc lào ngày là: Số điếu (số lần) /ngày II Đánh giá kiến thức chung đối tượng nghiên cứu Xin ông/bà suy nghĩ kỹ vui lòng trả lời cho câu hỏi cách khoanh vào nhiều lựa chọn đây: Câu hỏi STT Trả lời Kiến thức BPTNMT B1 Ơng (bà) có biết yếu tố nguy Hút thuốc lá/ thuốc lào gây BPTNMT là: Ơ nhiễm khơng khí (khói, bụi) Sử dụng chất có cồn Bụi nghề nghiệp hóa chất Các nhiễm trùng đường hô hấp Không biết Khác (Ghi rõ)… B2 B3 Ơng (bà) có biết hút thuốc lá/ thuốc lào Có nguyên nhân quan trọng gây Không BPTNMT: Không biết Theo ông (bà) triệu chứng phổ biến Ho nhiều đờm BPTNMT là: Thở ngắn, khó thở Thở khị khè Khơng biết Khác (Ghi rõ)… Kiến thức tác hại khói thuốc BPTNMT B4 B5 Theo ơng (bà) khói thuốc lá/ Có thuốc lào có chứa nhiều chất có hại cho Khơng sức khỏe: Khơng biết Ơng (bà) biết chất có hại khói Nicotine thuốc lá/ thuốc lào là: Nhựa thuốc Khí CO Các chất gây ung thư Không biết Khác (Ghi rõ)… STT B6 Câu hỏi Trả lời Theo ông (bà) tác hại khói thuốc Viêm đường hô hấp lá/ thuốc lào đến sức khỏe là: Suy hô hấp Suy tim Ung thư phổi Tử vong Không gây tác hại đến sức khỏe Khác (Ghi rõ)… B7 Ơng (bà) biết khói thuốc lá/thuốc lào Có ảnh hưởng đến BPTNMT: Khơng Khơng biết B8 Nếu có, theo ơng (bà) khói thuốc lá/ Tăng biến chứng bệnh thuốc lào có tác hại với người bệnh Các triệu chứng bệnh nặng mắc BPTNMT là: Không ảnh hưởng đến bệnh Không biết Khác (Ghi rõ)… B9 Theo ông (bà) vấn đề hút thuốc lá/ Bỏ thuốc thuốc lào người BPTNMT cần Tiếp tục hút thuốc phải thực là: Giảm số lần hút / số điếu thuốc ngày Khác (Ghi rõ) III Đánh giá thái độ đối tượng nghiên cứu Xin ông (bà) lựa chọn câu trả lời sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Không rõ Đồng ý Rất đồng ý Thái độ ông/ bà tác hại khói thuốc sức khỏe Câu trả lời STT Câu hỏi Hút thuốc lá/ thuốc lào có hại C1 cho sức khỏe, đặc biệt người mắc BPTNMT Hút thuốc lá/ thuốc lào C2 gây ung thư phổi biến chứng nặng hô hấp Hút thuốc lá/ thuốc lào ảnh hưởng đến sức khỏe không C3 với người trực tiếp hút mà ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh Tránh tiếp xúc với khói thuốc C4 lá/thuốc lào cải thiện tình trạng BPTNMT Người mắc BPTNMT nên giảm C5 cai thuốc lá/ thuốc lào sớm tốt Rất không đồng ý Không đồng ý Không rõ Đồng ý Rất đồng ý Phụ lục DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH STT Mã hồ sơ Họ tên người bệnh Năm sinh Nơi cư trú 10564 TRAN THI L 1959 Nông thôn 220417008 NGUYEN VAN DINH 1950 Thành thị 220418151 VU XUAN C 1958 Thành thị 220423083 VU THI P 1936 Nông thôn 220423001 VU THI B 1947 Thành thị 220418152 TRAN VAN C 1945 Thành thị 220426026 TRAN THI V 1947 Thành thị 220425151 TRAN THI Q 1937 Nông thôn 220418141 TRAN THI M 1958 Thành thị 10 220425163 TRAN THI B 1941 Thành thị 11 220426062 PHAM VĂN Đ 1945 Nông thôn 12 220424032 PHAM VAN B 1954 Thành thị 13 220413049 PHAM CONG N 1950 Nông thôn 14 220424048 NGUYEN VAN T 1954 Nông thôn 15 220417008 LE VAN C 1944 Nông thôn 16 220421063 KHIEU THI C 1956 Thành thị 17 220421118 DUONG VAN T 1950 Nông thôn 18 220419036 DANG DINH H 1937 Nông thôn 19 220424202 CAO VIET N 1955 Thành thị 20 220426063 NGUYEN VAN C 1950 Nông thôn 21 220418410 TRAN THI M 1958 Thành thị 22 9998 NGUYEN VAN K 1959 Nông thôn 23 10140 NGUYEN D 1952 Nông thôn 24 9719 PHAM VAN N 1954 Thành thị 25 9418 TRAN CONG K 1953 Thành thị 26 10187 LE VAN C 1955 Thành thị STT Mã hồ sơ Họ tên người bệnh Năm sinh Nơi cư trú 27 792 DO VAN C 1957 Nông thôn 28 923 DANG THI L 1964 Nông thôn 29 947 DANG DINH V 1958 Nông thôn 30 10155 LƯƠNG NGOC T 1965 Nông thôn 31 99512 NGUYEN MINH C 1963 Thành thị 32 10057 NGUYEN THI KIM X 1977 Nông thôn 33 8576 NGUYEN VAN T 1975 Thành thị 34 10165 NGUYEN VAN T 1945 Thành thị 35 100010 TRAN VAN H 1956 Nông thôn 36 9194 NGUYEN VIET X 1955 Nông thôn 37 10008 DO VAN D 1954 Thành thị 38 9975 CAO VAN N 1934 Thành thị 39 9686 TRAN THI H 1958 Thành thị 40 100062 NGUYEN HUU V 1949 Nông thôn 41 10116 MAI DINH V 1974 Nông thôn 42 9588 DANG VAN L 1954 Thành thị 43 8430 CAO VAN B 1966 Nông thôn 44 9593 BUI VAN H 1963 Nông thôn 45 220421053 NGUYEN VAN T 1953 Thành thị 46 2204170755 NGUYEN THI T 1982 Thành thị 47 2204270613 PHAM MANH H 1953 Thành thị 48 2204270575 BUI VAN H 1952 Nông thôn 49 2204271095 TRAN THI H 1969 Nông thôn 50 2204270096 TRAN HUY V 1948 Thành thị 51 2204270515 NGUYEN MANH C 1945 Nông thôn 52 2204270251 VU THI M 1944 Thành thị 53 2204220195 TRAN TRONG N 1949 Thành thị 54 2204270095 NGUYEN TAT T 1946 Nông thôn 55 2204220582 DANG VAN T 1953 Nông thôn STT Mã hồ sơ Họ tên người bệnh Năm sinh Nơi cư trú 56 2202250157 VU MANH H 1946 Nông thôn 57 2204220513 DINH VIET D 1945 Thành thị 58 2204190122 TRAN VAN M 1946 Nông thôn 59 2204190515 HA DUC P 1940 Nông thôn 60 2202180272 NGUYEN THI L 1955 Thành thị 61 2204180516 CHU VAN B 1957 Nông thôn 62 2204180755 NGUYEN NHU K 1970 Nông thôn 63 2204180255 DANG QUOC L 1971 Nông thôn 64 2204191019 TRAN VAN M 1949 Nông thôn 65 2204180218 TRAN THI THANH N 1957 Thành thị 66 2204190056 PHAM THI B 1953 Nông thôn 67 2204250072 PHAM HONG D 1956 Thành thị 68 2204250661 DAM THI L 1952 Nông thôn 69 2205250756 BUI XUAN T 1955 Nông thôn 70 2204250976 DOAN HUY V 1942 Thành thị 71 2204230679 NGUYEN THI THU H 1963 Nông thôn 72 2204120257 DANG VAN T 1963 Thành thị 73 2204210015 VU THI NGOC V 1960 Thành thị 74 2204210371 BUI THI T 1970 Thành thị 75 2204220511 NGUYEN QUANG C 1946 Nông thôn 76 2204180622 TRAN NGO L 1955 Nông thôn 77 2204180451 VU VAN L 1952 Nông thôn 78 2204180876 NGUYEN THI N 1950 Nông thôn 79 2204180331 NGUYEN THI N 1955 Nông thôn 80 2204180098 MAI DANG N 1965 Thành thị 81 2204220319 DANG NGOC D 1971 Nông thôn 82 2204200413 TRAN DINH H 1958 Thành thị 83 2204200156 NGUYEN THI NHU Y 1946 Nông thôn 84 2204220419 TRAN HOAI N 1956 Nông thôn STT Mã hồ sơ Họ tên người bệnh Năm sinh Nơi cư trú 85 2204220167 BUI THI P 1956 Nông thôn 86 2204220229 DOAN NGOC X 1948 Nông thôn 87 2204220171 NGUYEN QUANG D 1946 Thành thị 88 2204220440 TRAN THI N 1958 Nông thôn 89 2204230191 VU THI H 1948 Nông thôn 90 2204250167 LE KIM S 1950 Nông thôn 91 2204250345 TRAN VAN L 1954 Thành thị 92 2204250266 BUI ANH D 1957 Nông thôn 93 2204250395 BUI NGOC T 1954 Thành thị 94 2204250515 NGUYEN DINH T 1950 Thành thị 95 2204250095 BUI DUC S 1949 Thành thị 96 2204250335 NGUYEN DUC N 1948 Nông thôn 97 2204250512 DO DUC N 1955 Nông thôn 98 2204250198 NGUYEN THI H 1948 Nông thôn 99 2204280349 TRAN LONG T 1949 Thành thị 100 2204280231 TRAN VAN L 1950 Nông thôn 101 2204281436 TRAN THANH N 1965 Thành thị 102 2204280365 TRAN VAN H 1966 Nông thôn 103 2204280056 TRAN THI L 1950 Thành thị 104 2204280151 VU VAN K 1954 Nông thôn 105 2204280516 TRAN ANH D 1960 Nông thôn 106 2204280413 TRAN THANH V 1961 Thành thị Nam Định, ngày… tháng… năm 2022 Xác nhận Bệnh viện Chủ nhiệm đề tài Ma Thị Thanh Mai ... ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH MA THỊ THANH MAI THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ TÁC HẠI CỦA KHÓI THUỐC ĐỐI VỚI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÍNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Ngành:... ? ?Thực trạng kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói thuốc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022? ?? 3 MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức thái độ người bệnh tác. .. tác hại khói thuốc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khoa Nội tổng hợp Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ người bệnh tác hại khói

Ngày đăng: 03/02/2023, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan