Đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị của người bệnh COPD tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2021

58 47 0
Đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị của người bệnh COPD tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN ĐỨC LỘC ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN ĐỨC LỘC ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Ngành : Điều dưỡng Mã số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths NGUYỄN THỊ THẢO NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi tồn thể quý thầy cô Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths.Nguyễn Thị Thảo hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo q trình làm luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn nhân viên y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện để hỗ trợ thu thập thông tin làm khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài, điều kiện thời gian, trình độ thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu xót Vì tơi mong muốn nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Đức Lộc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hoàn toàn thật chưa cơng bố nghiên cứu trước Các số liệu, cách xử lý phân tích số liệu hồn tồn xác, khách quan Trong q trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo mà em sử dụng trích dẫn thích rõ ràng Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Đức Lộc iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.2 Tuân thủ điều trị người bệnh COPD 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh COPD giới 18 1.2.2 Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh COPD Việt Nam 20 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 22 2.1 Giới thiệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 22 2.2 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 22 2.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 2.2.2 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD 26 2.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD 31 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 34 3.1 Giải pháp bệnh viện 34 3.2 Giải pháp nhân viên y tế 35 3.3 Giải pháp người bệnh 35 iv Chương 4: KẾT LUẬN 37 4.1 Kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định: 37 4.2 Một số yếu tố liên quan đê7n kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD BVĐKTNĐ: 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá mức độ tắc nghẽn COPD theo GOLD 2019 Bảng 1.2 Phân loại ABCD theo GOLD 2019 10 Bảng 1.3 Thang điểm mMRC 11 Bảng 1.4 Bộ câu hỏi CAT (COPD Assessment test) 11 Bảng 2.1: Đặc điểm nhân học 23 Bảng 2.2: Thời gian mắc bệnh bệnh đồng mắc 24 Bảng 2.3: Nguồn cung cấp thông tin bệnh 26 Bảng 2.4 Kiến thức bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 26 Bảng 2.5: Kiến thúc tuân thủ tái khám sử dụng thuốc 27 Bảng 2.6: Kiến thức sử dụng thuốc dạng xịt, hít 28 Bảng 2.7: Kiến thức tuân thủ chế dộ dinh dưỡng 29 Bảng 2.8: Kiến thức tuân thủ vận động 29 Bảng 2.9: Kiến thức chung bệnh tuân thủ điều trị 30 Bảng 2.10: Mối liên quan giới tính với kiến thức tuân thủ điều trị 31 Bảng 2.11: Mối liên quan tuổi với kiến thức tuân thủ điều trị 31 Bảng 2.12: Mối liên quan nơi với kiến thức tuân thủ điều trị 32 Bảng 2.13: Mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức tuân thủ điều trị 32 Bảng 2.14: Mối liên quan nghề nghiệp với kiến thức tuân thủ điều trị 33 Bảng 2.15: Mối liên quan thời gian mắc bệnh với kiến thức tuân thủ điều trị 33 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1: Tiền sử hút thuốc lào, thuốc 25 Biểu đồ 2.2: Thuốc dùng điều trị BPTNMT 25 Biểu đồ 2.3 : Kiến thức tuân thủ loại bỏ yếu tố nguy 30 Hình 1.1 Hướng dẫn sử dụng bình hít định liều 15 Hình 1.2 Hướng dẫn sử dụng bình hít bột khô 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) dạng bệnh lý tắc nghẽn thơng khí phổi định tính suy giảm thơng khí mạn tính Nó thường diễn tiến xấu dần theo thời gian Các triệu chứng bao gồm khó thở, ho sinh đờm Bệnh bao gồm bệnh viêm phế quản mãn tính bệnh khí phế thũng, với tình trạng giới hạn thơng khí phổi khơng thể phục hồi hồn toàn [7] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh lý gây tử vong đứng hàng thứ tư giới, sau bệnh mạch vành, ung thư, tai biến mạch máu não Cũng theo dự đoán WHO, số người mắc COPD tăng từ 3-4 lần thập kỷ này[32] [33] Tại khu vực châu Á Thái Bình Dươngtỷ lệ mắc trung bình 6,3% tỷ lệ mắc người 40 tuổi 6,3% Việt Nam nước có tỷ lệ mắc COPD cao nhất, chiếm tới 6,7% dân số Hiện nước ta, thói quen hút thuốc lá, thuốc lào, môi trường sống ô nhiễm thói quen sống chưa phù hợp với sức khỏe nên bệnh COPD ngày có chiều hướng gia tăng, người bệnh không ý thức đầy đủ rủi ro diện bệnh Vấn đề chăm sóc người bệnh mắc bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính khơng dễ dàng Người bệnh khó thở thườngxun thiếu ơxy tăng CO2 Người bệnh dễ bị trầm cảm bệnh gây khó thở, vận động, thay đổi tính tình, giao tiếp Đặc biệt, người bệnh bị giảm khả đề kháng thể, khiến thể dễ bị nhiễm trùng Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Tĩnh (2019) cho thấy chất lượng sống chung người BPTNMT chủ yếu thuộc loại trung bình chiếm 53,3% khơng người bệnh có mức chất lượng sống mức tốt [18] Tuy nhiên bệnh dự phịng điều trị thân người bệnh tự chăm sóc thân biết kết hợp chế độ dinh dưỡng tập luyện hợp lý với liệu pháp điều trị [2],[3] Năm 2009, bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định triển khai chương trình quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phịng khám ngoại trú Đến thời điểm có 300 người bệnh quản lý tái khám định kỳ Tuy nhiên việc tuân thủ điều trị sử dụng thuốc hiệu người bệnh cịn thấp, có tới 96,7% người bệnh hiểu sai mục đích sử dụng thuốc; 88,9% sử dụng thuốc sai thời điểm 77,3% người bệnh thực hành sử dụng thuốc hít xịt cịn nhiều bước chưa [19] Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều trị, kiểm soát bệnh nguyên nhân gây nên đợt cấp lâm sàng Việc tuân thủ điều trị vấn đề cần đặc biệt quan tâm với người bệnh mạn tính COPD Vai trò tuân thủ điều trị COPD chứng minh giúp tối ưu hóa hiệu điều trị, giảm trí phí điều trị nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Để cung cấp chứng việc tuân thủ điều trị người bệnh COPD, làm sở cho hoạt động cải tiến chất lượng nâng cao hiệu điều trị, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021” nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021 36 - Khuyến khích người bệnh tham gia vào câu lạc COPD bệnh viện, cộng đồng - Người bệnh cần tuân thủ điều trị, sử dụng thuốc theo hướng dẫn nhân viên y tế, tuyệt đối không bỏ thuốc hay thay đổi phương pháp điều trị khơng có đồng ý nhân viên y tế - Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc thuốc lào Tiêm phòng vaccine cúm vaccine phế cầu - Người bệnh có biểu hiện: ho, khạc đờm khó thở tăng hay dấu hiệu bất thường khác cần đến sở y tế để khám điều trị - Người bệnh cần tái khám theo hẹn bác sỹ khơng có triệu chứng nặng bệnh Người bệnh cần khám thấy dấu hiệu sau: + Thấy khó thở nhiều + Đi lại thấy nhanh mệt trước + Nhịp tim nhanh bất thường + Dùng thuốc theo đơn khơng có tác dụng tác dụng khơng kéo dài 37 Chương KẾT LUẬN 4.1 Kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định: Kết nghiên cứu cho thấy: - Người bệnh nam giới cao hơn nữ giới với tỷ lệ lần lượt 80% 20% Người bệnh có độ tuổi từ 70 trở lên chiê7m tỷ lệ cao 60% - Hầu hết đối tượng nghiên cứu có hút thuốc chiếm 80%, thời điểm làm nghiên cứu 30% người bệnh sử dụng thuốc lá, thuốc lào Trong 30 người bệnh khảo sát có 15 người bệnh sử dụng thuốc điều trị thuốc dạng xịt, hít chiếm 50% Kiến thức chung bệnh tuân thủ điều trị nhóm người bệnh hầu hết đạt mức độ yếu trung bình (trả lời 18 câu) chiếm tỷ lệ 93,4% Trong đó: - Kiến thức bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: 46,7% người bệnh trả lời sai điều trị bệnh, có 50% người bệnh trả lời sai dự phịng bệnh, có 43,3% người bệnh trả lời chưa nguyên nhân bệnh, 50% người bệnh trả lời sai độ tuổi nguy bệnh, 40% người bệnh trả lời sai yếu tố gây đợt cấp bệnh - Có 40% người bệnh trả lời sai vấn đề có cần tái khám sau sử dụng hết đơn thuốc 53,3% người bệnh cho sử dụng thuốc mệt triệu chứng không giảm chưa cần khám báo bác sĩ - Đối với người bệnh sử dụng thuốc dạng xịt hít có 46,7% người trả lời sai cách xếp thứ tự sử dụng bình xịt định liều 53,3% sai cách xếp thứ tự sử dụng bình hít bột khơ; 46,7% người bệnh cho bình xịt định liều Ventolin khơng dùng khó thở mà dùng thời điểm Ngược lại 53,3% người bệnh cho bình hít bột khơ sử dụng 38 khó thở Đó hồn tồn kiến thức sai lầm người bệnh - Có 40% người bệnh chưa biết mục đích việc tuân thủ sử dụng thuốc để ngăn ngừa đợt cấp hạn chế biến chứng bệnh - Mặc dù đa số người bệnh biết nguyên tắc xây dựng bữa ăn cho người bệnh bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng với tỷ lệ 86,7%; có 50% số người bệnh chia nhỏ bữa ăn - bữa/ngày để phù hợp cho người bệnh Và 63,3% người bệnh chọn nhóm thực phẩm khơng nên sử dụng đồ chiên xào đồ ăn nhanh Tuy nhiên số người lựa chọn sai khơng phải ít, ảnh hưởng nhiều tới cơng tác điều trị bệnh lâu dài - Thời gian tập thể dục tuần thời gian tập ngày có tỷ lệ trả lời 40% 60%; có 66,7% người bệnh biết thực tập luyên cần tập với cường độ vừa sức - 100% người bệnh hiểu cần phải bỏ hút thuốc lá, thuốc lào; việc tiêm phòng vaccine cúm hàng năm tiêm phịng vaccine phế cầu có số người trả lời 93,3% 76,7% 4.2 Một số yếu tố liê̂n quan đê̂@n kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD BVĐKTNĐ: Kết nghiên cứu cho thấy: - Có mối liên quan trình độ học vấn người bệnh thời gian mắc bệnh người bệnh với kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD (p < 0.05) Theo kết nghiên cứu người bệnh có trình độ học vấn cao kiến thức tuân thủ điều trị tốt, nhóm người bệnh có trình độ đại học trở lên có kiến thức tốt Người bệnh có thời gian mắc bệnh lâu lượng kiến thức tuân thủ điều trị nắm vững, nhóm người bệnh mắc bệnh từ 10 năm trở lên có kiến thức tốt - Trong nghiên cứu, chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD với nhóm tuổi, giới tính, nơi nghề nghiệp với p > 0.05 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đạt Anh (2009), Những vấn đề thơng khí nhân tạo, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bệnh học nội khoa,(2012), Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn nội đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa, Vol tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngơ Q Châu cộng (2002), "Tình hình chẩn đốn điều trị COPD khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai " Thông tin y học lâm sàng Nhà xuất Y học Hà Nội Ngô Quý Châu cộng (2002), "Tình hình bệnh phổi khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm (1995 - 2000)" Thông tin y học lâm sàng Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.50-57 Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp dụng câu hỏi CAT đánh giá tình hình sức khỏe người bệnh COPD khoa lao bệnh phổi bệnh viện 103, Học viện Qn y Ngơ Huy Hồng (2017), Điều dưỡng nội khoa - tài liệu dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Quỳnh Loan (2002), " Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng COPD phường Khương Mai - quận Thanh Xuân - Hà Nội" Luận văn Thạc sỹ Y học , Học viện Quân Y Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thắm (2013), “Khảo sát tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Thống Nhất từ 5/2011 - 5/2012”, Y học TP Hồ Chí Minh, 17 (3), pp 327-330 10 Trịnh Mạnh Hùng (2012), Nghiên cứu số yếu tố làm xuất nhiều đợt cấp không nằm người mắc bệnh phổi tắc nghẹn mạnh tính, Tạp chí y học thực hành, 825, 121-122 11 Nguyễn Hoài Thu (2016), " Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện bạch mai", Luận văn thạc sỹ dược học, Hà Nội 12 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh cộng (2004), Nhận xét đặc điểm lâm sàng biến đổi chức hô hấp người bệnh bệnh phổi tăc nghẽn mạn tính trước sau điều trị đợt cấp, Nội khoa số tr12-17 13 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh cộng (2005), " Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính dân cư thành phố Hà Nội", Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Y tế 200 14 Đinh Ngọc Sỹ (2011), Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam, Hội thảo khoa học Hen-COPD toàn quốc, Cần Thơ 15 Bùi Xuân Tám (1999), Bệnh học hô hấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Trần Hồng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17.http://www.bachmai.gov.vn/index.php?option=comcontent&task=view&id 18 Nguyễn Xuân Tĩnh (2019), Chất lượng sống số yếu tố liên quan người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2019, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 19 Trần Thu Hiền (2017), Nhận xét kết giáo dục sức khỏe tuân thủ điều trị người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định TIẾNG ANH 20 American Thoracic Soiety (1995), " Standard for the diagnosis and care of patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Am.J.Respi,152,pp,78-83 21 Bannes R J., Godfrey S (1997), " Chronic Obstrutive Pulmonary Disease" Thorax,55,pp.137-147 22 Craig A.P,Stephen I.R,Gordon L.S (2000), "Chronic bronchitis and emphysema", Text book of a symposium at the7th APSR congress 23.Danusz Wisniewski (2012), Factors influencing coherence to treatment in COPD patients and its relationship with disease exacerbation, Pneumonol Alergol, 82, 96-104 24 Karmas Premyslaw (2015), Adherence to treatment in asthma and COPD patients in their doctors assessment, Pneumonol Alergol, 83, 436-444 25 D.Restrepv, Ruben (2008), Medication adherence issues in patients treated for COPD, International Journal of COPD, 371-384 26 GOLD (2019) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of Chronic obstructive pulmonary disease, NHLBI/WHO Pocket guide 27 CM Fletcher (1960), Standardised questionnaire on respiratory symptoms: a statement prepared and approved by the MRC Committee on the Aetiology of Chronic Bronchitis , (MRC breathlessness score), Bmj,2(2) 1665 28 PW Jones, G Harding, P Berry et al (2009), Development and first validation of the COPD Assessment Test, European Respiratory Journal, 34(3) 648-654 29 Arora P, Kumar L, Vohra V et al (2014), Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and bronchial asthma patients, Respiratory medicine, 108 (7), 992-998 30 Nanshan Zhong, Chen Wang, Wanzhen Yao et al (2007), Prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in China: a large, populationbased survey, American journal of respiratory and critical care medicine 176(8) 753-760 31 WC Tan, JP Seale, S Charaoenratanakul et al (2003), COPD prevalence in 12 32 32.Lopez A, Shibuya K, Rao C et al (2006), Chronic obstructive pulmonary disease: current burden and future projections, European Respiratory Journal, 27 (2), 397-412 33 Thomas L Petty (2006) International journal of chronic obstructive pulmonary disease, The history of COPD 1(1), tr 34.Organization WH (2003), Adherence to long-term therapies: Evidence for action., PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Mã số phiếu: ………………………… Ngày điều tra:……/……./…… Ơng/Bà có đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu? Đồng ý Ngày tháng năm 2020 (Kí ghi rõ họ tên người điều tra) BỘ CÂU HỎI Để hoàn thiện việc đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD, ông bà điền thông tin chọn đáp án cách khoanh tròn điền câu trả lời vào chỗ chấm (chọn đáp án ông/và cho để khoanh) phiếu khảo sát đây: Thông tin đối tượng điều tra STT CÂU HỎI Giới tính ơng/bà? Tuổi ơng/bà? CÂU TRẢ LỜI Nam Nữ Nông dân Nghề nghiệp ông/bà? Công chức, viên chức Nghề nghiệp tự Nghỉ hưu Công nhân Tiểu học Trung học sở Trình độ học vấn ơng/bà Trung học phổ thông Trung cấp cao đẳng Đại học trở lên Địa nơi ông/bà Thành thị, thị trấn Nông thôn 10 năm STT CÂU TRẢ LỜI CÂU HỎI Tăng huyết áp Ngồi mắc BPTNMT ơng/bà có mắc thêm bệnh lý khác không? Đái tháo đường Suy tim Dạ dày- tá tràng Khác 10 Ông/bà có tiền sử hút thuốc lào, thuốc khơng? Ơng/bà nhận thơng tin BPTNMT từ đâu? Ơng/bà dùng thuốc điều trị BPTNMT loại nào? Không hút Đã hút Hiện hút Nhân viên y tế Phương tiện truyền thông Bạn bè, người thân Thuốc xịt, hít Khí dung Thuốc uống Kiến thức bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 12 13 Theo ơng/bà bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có chữa khỏi hồn tồn khơng? Theo ơng/bà bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dự phịng khơng? Theo ơng/bà đâu ngun nhân gây BPTNMT? Có Khơng Khơng biết Có Khơng Khơng biết Khói thuốc Ô nhiễm môi trường Do gen Khác ……………………… 14 Theo ông/bà tuổi>40 tuổi yếu tố nguy mắc BPTNMT? Đúng Sai Không biết Khó thở 15 Theo ơng/bà biểu hay gặp BPTNMT là? Ho Khạc đờm Cả biểu Khó thở tăng lên 16 Theo ông/bà dấu hiệu sau báo hiệu đợt cấp BPTNMT? Run chân tay Ăn Không biết Nhiễm khuẩn 17 Theo ông/bà yếu tố làm xuất đợt cấp BPTNMT? Do bỏ thuốc Do thay đổi thời tiết Do gắng sức Cả yếu tố Tăng triệu chứng bệnh 18 Theo ông/bà hậu đợt cấp BPTNMT gì? Tăng chi phí điều trị Tăng tần suất nhập viện Cả lựa chọn Kiến thức tuân thủ tái khám sử dụng thuốc 19 20 21 22 23 24 Theo ơng/bà sau dùng hết đơn thuốc có cần tái khám lại khơng? Có Khơng Không biết Ngăn ngừa đợt cấp Hạn chế biến chứng bệnh Cả lựa chọn Không biết Thở Đậy nắp hộp thuốc Mở nắp Ông/bà xếp Ngậm mơi kín đầu hộp thuốc, nhấn thứ tự bước bình xịt, hít vào thật chậm, sâu, dài sử dụng bình xịt định Súc miệng sau hít liều? Lắc bình xịt Nín thở (10s) sau thở từ từ Thứ tự: ………………………………… Giữ bình thẳng, vặn nghe tiếng click Súc miệng sau hít thuốc Ơng/bà xếp Vặn mở nắp Thở rửa thứ tự bước sử dụng bình hít bột Ngậm kín ống thuốc, hít vào thật khơ? nhanh, sâu, dài Nín thở 10s sau thở từ từ Đậy nắp hộp thuốc Thứ tự: ………………………………… Khi khó thở Theo ơng/bà bình xịt Khi thấy mệt định liều Ventolin Dùng hàng ngày sử dụng nào? Không biết Khi khó thở Theo ơng/bà bình hít Khi thấy mệt bột khô sử dụng Dùng hàng ngày nào? Khơng biết Theo ơng/bà mục đích việc tuân thủ sử dụng thuốc gì? 25 26 Theo ơng/bà sau sử dụng bình hít bột khơ (seretide, symbicort) cần làm gì? Theo ơng/bà sử dụng thuốc ông/bà thấy mệt dấu hiệu không giảm cần làm gì? Súc miệng họng Tắm giặt Nghỉ ngơi Không biết Đi khám để báo bác sĩ Dừng thuốc đợi tháng sau khám lại Tiếp tục dùng Không biết Kiến thức tuân thủ chế độ dinh dưỡng vận động 27 28 Ông/bà cho biết nguyên tắc xây dựng bữa ăn cho người bệnh BPTNMT? Bữa ăn nhiều thịt Bữa ăn nhiều Bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Không biết Theo ông/bà số bữa ăn phù hợp cho người bệnh BPTNMT? bữa Chỉ bữa 4-6 bữa Khơng biết 29 Ơng/bà có biết nhóm thực phẩm khơng nên sử dụng? 30 Theo ơng/bà người bệnh BPTNMT có nên tập thể dục khơng? 31 Theo ơng/bà hoạt động thích hợp với người bệnh BPTNMT? 32 Theo ông/bà tuần nên tập thể dục lần? Sữa, chế phẩm từ sữa Đồ chiên, xào đồ ăn nhanh (xúc xích, bánh mì ) Khơng biết Có Không Đi Leo cầu thang Chạy Không biết 1-2 lần 3-4 lần 5-7 lần 33 Theo ông/bà thời gian người bệnh BPTNMT cần tập luyện ngày là? 34 Khi thực tập luyện ơng/bà cần ý gì? 30-60 phút Tập nhiều tốt Tùy vào sức khỏe người Không biết Tập cường độ mạnh Tập với cường độ vừa sức Không biết 5.Kiến thức tuân thủ loại bỏ yếu tố nguy 35 Theo ông/bà người bệnh phổi có cần phải bỏ hút thuốc lá, thuốc lào không? 36 Theo ông/bà người bệnh phổi nên tiêm phịng vaccine cúm hàng năm khơng? 37 Theo ơng/bà người bệnh phổi nên tiêm phịng vaccine phế cầu khơng? Có khơng Có Khơng Có Không Ngày tháng năm 2021 Điều tra viên PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU Mã HSBA 013976 Bùi Trường C Nam 015282 Bùi Xuân N Nam 014176 Cao Văn B Nam 015029 Đinh Huy D Nam 014644 Đinh Văn C Nam 013847 Đỗ Thị N Nũ 014912 Dương Thị Đ Nữ 014304 Hoàng Minh G Nam 015037 Lê Thanh K Nam 10 015497 Lưu Đình P Nam 11 015529 Mai Kim G Nam 12 015467 Ngô Bá V Nam 13 014592 Nguyễn Quang H Nam 14 014175 Nguyễn Thị H Nữ 15 014883 Nguyễn Thị M Nữ 16 016015 Nguyễn Thị V Nữ 17 014116 Nguyễn Văn H Nam 18 014655 Nguyễn Văn H Nam 19 014523 Nguyễn Xuân L Nam 20 015309 Phạm Xuân H Nam 21 013949 Trần Văn H Nam 22 013801 Trần Văn K Nam 23 015899 Trần Văn M Nam 24 015683 Trần Văn T Nam 25 014713 Vũ Công H Nam STT Họ tên Giới Ghi 26 Mã HSBA 014171 Vũ Duy T Nam 27 015319 Vũ Thị H Nữ 28 015651 Vũ Văn N Nam 29 014652 Vũ Viết K Nam 30 014274 Vũ Xuân Q Nam STT Họ tên Giới Ghi ... điều trị, tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị người. .. điều trị người bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh COPD bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021 3 Chương... HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN ĐỨC LỘC ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Ngành : Điều dưỡng Mã số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan