Thực trạng đau của người bệnh sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân tại khoa chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2021

48 41 0
Thực trạng đau của người bệnh sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân tại khoa chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH DƯƠNG THỊ LỆ THỰC TRẠNG ĐAU CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH DƯƠNG THỊ LỆ THỰC TRẠNG ĐAU CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Ngành : Điều dưỡng Mã số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ THÙY NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nên khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Dương Thị Lệ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô giáo, lãnh đạo bệnh viện nơi em thực nghiên cứu, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu toàn thể Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học điều dưỡng Nam Định; lãnh đạo nhân viên y tế khoa Ngoại Chấn thương Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, bạn bè người tận tình giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm, đóng góp ý kiến q báu cho việc hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thùy - người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo suốt trình thực khóa luận Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên giúp đỡ, chia sẻ với tơi khó khăn q trình học tập hồn thành khóa luận Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Dương Thị Lệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sơ lược giải phẫu xương cẳng chân 1.1.2 Định nghĩa số khái niệm liên quan đến đau sau phẫu thuật 10 1.1.3 Một số phương pháp đánh giá đau sau phẫu thuật 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Trên giới: 15 1.2.2 Tại Việt Nam: 15 1.3 Vai trò điều dưỡng đánh giá quản lý đau 16 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu 17 2.5 Phương pháp chọn mẫu 18 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.7 Các biến số nghiên cứu 19 2.8 Thang đo, tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá biến nghiên cứu 19 2.8.1 Nhóm biến số nhân học thơng tin lâm sàng người bệnh 19 2.8.2 Biến số mức độ đau 20 2.9 Kết nghiên cứu 21 iv 2.9.1 Phân bố theo nhân học người bệnh 21 2.9.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh 22 2.9.3 Mức độ đau 72 đầu sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân 23 2.9.4 Mối tương quan yếu tố ảnh hưởng với tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân 25 2.10 Nguyên nhân việc làm chưa làm 27 2.10.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 27 2.10.2 Các mối tương quan 28 Chương 3: KẾT LUẬN 30 Chương 4: KHUYẾN NGHỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: CÁC THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BỆNH Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ ĐAU SAU PHẪU THUẬT v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AO Vít Muiller BPI (Brief Pain Inventory) Bảng kiểm đau rút gọn HSBA Hồ sơ bệnh án GXCD Gãy xương chi GXCC Gãy xương cẳng chân IASP (International Association for Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế the Study of Pain) NRS (Nummeric Rating Scale) Thang đo mức độ đau số VAS (Visual Analogue Scale) Thang điểm nhìn hình đồng dạng WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố giới 21 Bảng 2.2 Đặc điểm tuổi 21 Bảng 2.3 Mức độ đau người bệnh thời điểm đánh giá 23 Bảng 2.4 Mức độ đau nhiều nhóm đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 2.5 Mức độ đau nhóm đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 2.6 Mức độ đau trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 2.7 Tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân 24 Bảng 2.8 Mối tương quan tuổi với tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân 72 25 Bảng 2.9 Mối tương quan giới tính với tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân 72 25 Bảng 2.10 Mối tương quan phương pháp phẫu thuật với tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân 72 26 Bảng 2.11 Mối tương quan nguyên nhân gãy xương với tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương chi 72 26 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Giải phẫu cẳng chân Hình 1.2 Mạch máu ni xương chày Hình 1.3 Giải phẫu xương cẳng chân phần mềm Hình 1.4 Sơ đồ khoang cẳng chân Hình 1.5 Theo AO/ ASIP cho trường hơp gãy kín xương cẳng chân Hình 1.6 Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng (VAS) 14 Biểu đồ 2.1 Đặc điểm trình độ học vấn 22 Biểu đồ 2.2 Nguyên nhân gãy xương 22 Biểu đồ 2.3 Phương pháp phẫu thuật 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Montreal năm 2011 hội nghị đau quốc tế nhà khoa học đưa “Được điều trị đau sau mổ coi quyền người”’[16] Đau sau phẫu thuật mối quan tâm hàng đầu người bệnh phải phẫu thuật Đau cảm nhận thuộc giác quan xúc cảm tổn thương tồn tiềm tàng mô gây nên phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ tổn thương [5] Đau gây cảm giác khó chịu, gây lo lắng sợ hãi cho người bệnh gia đình, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, tâm lý, đời sống xã hội Mặt khác, đau gây hàng loạt rối loạn hệ thống quan khác tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, nội tiết, miễn dịch [17] Từ làm chậm q trình hồi phục sau phẫu thuật Chính vậy, điều trị đau tổ chức Y tế giới (WHO) Hội nghiên cứu đau quốc tế (IASP) coi quyền người [16], nhiều trung tâm đau xem xét dấu hiệu sinh tồn thứ năm (fifth vital sign) sau mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ [38],[39] Đau sau phẫu thuật bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, chẳng hạn tình trạng đau trước phẫu thuật, lo âu, tuổi tác, giới tính Đau sau phẫu thuật bị ảnh hưởng yếu tố vị trí tổn thương thực thể, tâm lý, xã hội tín ngưỡng [20] Bên cạnh phương pháp điều trị, việc chăm sóc sau mổ kết hợp xương chi điều dưỡng viên đóng góp phần quan trọng, đặc biệt việc quản lý đánh giá đau sau phẫu thuật, nhiệm vụ chủ yếu người điều dưỡng [1] Kiểm soát đau tốt giúp người bệnh phục hồi sớm chức quan, cho phép vận động sớm, tránh biến chứng, tạo cảm giác thoải mái yên tâm đến bệnh viện Để thực cơng việc địi hỏi người điều dưỡng phải đánh giá mức độ chất đau, ngồi cần phải tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến đau người bệnh Tuy nhiên đau cảm nhận chủ quan, đồng thời chịu tác động nhiều yếu tố, thực tế việc đánh giá mức độ đau lúc dễ dàng xác dựa vào thơng báo từ người bệnh [40] Do ngồi cảm nhận chủ quan người bệnh cần xem xét đến yếu tố khác Bộ Y tế đưa công tác chống đau trở thành nhiệm vụ bên cạnh cơng tác khác tiền mê, gây mê, hồi sức, hồi tỉnh [1] 25 2.9.4 Mối tương quan yếu tố ảnh hưởng với tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân Bảng 2.8 Mối tương quan tuổi với tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân 72 Thời gian r Phân tích tương quan 24 đầu 0,68 < 0,05 Ngày thứ 0,52 < 0,05 Ngày thứ 0,50 < 0,05 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy, có mối tương quan tuổi tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật 72 đầu, tương quan mạnh, hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 2.9 Mối tương quan giới tính với tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân 72 Giới 24 đầu Mean (SD) Nam 23,79 (1,93) Nữ 27,75 (2,66) Nam 21,71 (1,77) Phân tích tương quan < 0,05 Ngày thứ < 0,05 Ngày thứ Nữ 24,63 (2,44) Nam 20,00 (1,66) Nữ 22,13 (2,36) 60 tuổi chiếm tỷ lệ (13,6%) Tuổi trung bình nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu 41,77 ± 19,04 Kết nghiên cứu tương đồng với số nghiên cứu nước: Bùi Văn Khanh (2017) [7], nghiên cứu 112 người bệnh bệnh viện A Thái Nguyên tỷ lệ người bệnh thuộc nhóm tuổi 41- 60 tuổi (61,6%), nhóm tuổi 60 (19,6%), độ tuổi trung bình 51,79 ± 11,64 Phạm Thị Quyên (2018), tuổi trung bình 43,7 ±16,3 [8] Trong nghiên cứu Mayda cộng (2014) tuổi trung bình người bệnh phẫu thuật chỉnh hình xương 33,6 [27] 2.10.1.3 Nguyên nhân gãy xương đối tượng tham gia nghiên cứu Theo kết phân tích nghiên cứu biểu đồ nguyên nhân gãy xương cho thấy, nguyên nhân người bệnh phẫu thuật chỉnh hình xương cẳng chân tai nạn giao thông chủ yếu với tỷ lệ 54,5%, tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ 31,8% tai nạn lao động với tỷ lệ thấp 13,6% Trong nghiên cứu không loại trừ nguyên nhân dẫn đến gãy xương cẳng chân kết thu có phần khác với số nghiên cứu khác, nghiên cứu Phan Thị An Dung (2016) Nguyễn Thị Thùy Trang (2015) 100% số người bệnh tham gia nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến gãy xương chi tai nạn giao thông [35],[32] 28 2.10.1.4 Phương pháp phẫu thuật đối tượng nghiên cứu Kết hợp xương là: kỹ thuật cố định đầu xương gãy sau nắn chỉnh tư giải phẫu thiết bị cấy ghép đại Đây phương pháp phẫu thuật mổ mở nội soi, nhằm mục đích cố định vững ổ gãy xương, giúp người bệnh tập vận động phục hồi chức sớm thúc đẩy xương nhanh liền người bệnh trở lại lao động sớm [14] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định có phương pháp phẫu thuật là: kết hợp xương nẹp vít, đóng đinh nội tủy Theo kết nghiên cứu biểu đồ 3, có tới 91% người bệnh phẫu thuật phương pháp nẹp vít; 9% người bệnh phẫu thuật phương pháp đinh nội tủy 2.10.2 Các mối tương quan 2.10.2.1 Mối tương quan tuổi với tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân 72 Ở bảng 2.8 xét mối tương quan tuổi với tổng điểm đau cho thấy người bệnh tuổi cao có tổng điểm đau trung bình cao so với người bệnh độ tuổi thấp, khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan