1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng trầm cảm của người bệnh ung thư đang điều trị tại trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2021

47 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 551,69 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ THUÝ LAN THỰC TRẠNG TRẦM CẢM CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Nam Định, 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ THUÝ LAN THỰC TRẠNG TRẦM CẢM CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Ngành : Điều Dưỡng Mã số : 7720301 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS MAI THỊ YẾN Nam Định, 2021 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học, Hội đồng xét duyệt đề tài cấp sở quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ em trình học Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn tới Th.S Mai Thị Yến tận tình dạy giúp đỡ em nhiều q trình làm khố luận Em xin cảm ơn ban lãnh đạo, toàn thể cán nhân viên Trung tâm Ung bướu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định toàn thể người bệnh tham gia nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình làm khố luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ em suốt thời gian thực nghiên cứu làm khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2021 Người làm khoá luận Trần Thị Thuý Lan ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích đề tài có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan này! Nam Định, ngày tháng Sinh viên Trần Thị Thuý Lan năm 2021 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đại cương bệnh ung thư 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.2 Thực trạng trầm cảm người bệnh ung thư 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại trầm cảm 1.2.3 Triệu chứng trầm cảm 1.2.4 Chẩn đoán 1.2.5 Điều trị trầm cảm 1.2.6 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm người bệnh ung thư 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Thực trạng ung thư Thế giới Việt Nam 10 1.2.2 Tác động trầm cảm người bệnh ung thư 12 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 13 2.1 Thực trạng mức độ trầm cảm người bệnh ung thư điều trị Trung tâm Ung bướu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 13 2.1.1 Thông tin Trung tâm Ung Bướu Bệnh viên Đa khoa tỉnh Nam Định 13 2.1.2 Thực trạng mức độ trầm cảm người bệnh ung thư 13 2.2 Đặc điểm chung đối tượng 15 2.3.Thực trạng trầm cảm người bệnh ung thư 19 2.3.1 Tỷ lệ trầm cảm người bệnh ung thư 19 2.3.2.Thực trạng mức độ trầm cảm người bệnh ung thư 19 2.3.3 Thực trạng biểu lo âu người bệnh ung thư/ ZUNG 20 iv 2.4 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm người bệnh ung thư 20 2.5 Những việc làm chưa làm nghiên cứu 23 Chương 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 25 3.1 Đối với bệnh viện cán y tế 25 3.2 Đối với người bệnh gia đình 25 Chương 4: KẾT LUẬN 27 4.1 Thực trạng mức độ biểu trầm cảm 27 4.2 Một số yếu tố liên quan đến mức độ trầm cảm người bệnh ung thư 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BẢN ĐỒNG THUẬN Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Who NB : Tổ chức Y tế Thế giới : Người bệnh vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng nhân người bệnh 15 Bảng 3.2: Bảng phân bố nghề nghiệp, thu nhập bình quân người bệnh 16 Bảng 3.3: Bảng phân loại bệnh ung thư NB 17 Bảng 3.4: Bảng phân bố phương pháp điều trị NB 18 Bảng 3.4: Thực trạng biểu lo âu người bệnh 20 Bảng 3.5: Mối liên quan đặc điểm chung với mức độ trầm cảm người bệnh 20 Bảng 3.5: Mối liên quan đặc điểm chung với mức độ trầm cảm người bệnh (Tiếp) 21 Bảng 3.5: Mối liên quan đặc điểm chung với mức độ trầm cảm người bệnh (Tiếp) 22 Biều đồ 3.1: Biểu đồ phân bố thời gian phát bệnh 17 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố giai đoạn bệnh 18 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ trầm cảm người bệnh ung thư 19 Biểu đồ 3.4: Thực trạng mức độ trầm cảm người bệnh ung thư 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư bệnh nan y nguy hiểm với số ca mắc ngày gia tăng giới nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ hai toàn cầu vào năm 2018 bất chấp nỗ lực phịng ngừa, chẩn đốn sớm điều trị [1] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp Việt Nam nằm 50 nước thuộc top đồ ung thư Việt Nam vị trí 99 số 185 quốc gia, vùng lãnh thổ khảo sát ung thư, tỷ lệ tử vong 104,4/100.000 người Theo công bố WHO, số ca mắc ung thư Việt Nam không ngừng tăng lên, từ 68000 ca năm 2000 lên 126000 năm 2010, năm 2018, số ca mắc tăng lên gần 165000 ca/96,6 triệu người, gần 70% trường hợp tử vong, tương đương 115000 ca [2] Theo thống kê tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế năm 2018, tồn giới có 18,1 triệu trường hợp mắc mới, 9,6 triệu ca tử vong [9] Trên giới tỷ lệ trầm cảm người bệnh ung thư 70%, viện quân Y 103 57,7% với biểu mức độ khác Trầm cảm rối loạn cảm xúc, có đặc điểm chung bệnh nhân thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ ngon miệng, khả làm việc khó tập trung Trầm cảm trở thành mãn tính tái phát làm giảm khả cá nhân thích ứng với sống, trường hợp nặng nhất, trầm cảm dẫn tới tự sát Triệu chứng trầm cảm thường xảy người bệnh vừa biết tình trạng bệnh tật, lo lắng tương lai ung thư gây nên biện pháp điều trị ung thư kinh phí điều trị ung thư tốn Mặt khác có đến 99.6% người bệnh ung thư có nhu cầu hỗ trợ chăm sóc tâm lý [6] Vì tìm hiểu thực trạng trầm cảm nhiệm vụ quan trọngcủa điều dưỡng chăm sóc người bệnh ung thư Gánh nặng trầm cảm lên người bệnh ung thư họ phát bệnh, đối diện với bệnh ung thư, người bệnh trải qua diễn biến tâm lí phức tạp, nhiều trạng thái cảm xúc, từ lo sợ phát bệnh, đến chán nản, bi quan dễ rơi vào trạng thái trầm cảm sợ hãi điều trị đe doạ đến mạng sống họ Mức độ tinh thần căng thẳng cao thời gian dài người bệnh ung thư dẫn đến lo lắng, trầm cảm hai Theo nghiên cứu bệnh nhân ung thư Trung Quốc cho thấy, tỷ lệ lo âu trầm cảm 6,49 66,72% Tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm 60,62% ung thư đầu cổ, 77,19% ung thư phổi, 57,9% ung thư vú, 75,81% ung thư thực quản, 63,40% ung thư dày, 68,42% ung thư gan, 54,37% ung thư đại trực tràng, 71,13% ung thư cổ tử cung Các yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm bệnh nhân tình trạng hoạt động ( P  

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Thị Thuý Linh (2015), “Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2015”, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của người bệnh ung thư vú đang điều trị tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2015”
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Linh
Năm: 2015
7. Nguyễn Kim Lưu và Dương Trung Kiên (2015), “Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của người bệnh ung thư vú điều trị tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2015”, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của người bệnh ung thư vú điều trị tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2015
Tác giả: Nguyễn Kim Lưu và Dương Trung Kiên
Năm: 2015
8. Tô Thanh Phương (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng và điều trị bằng Amitriptyline phối hợp với thuốc chống loạn thần”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng và điều trị bằng Amitriptyline phối hợp với thuốc chống loạn thần”
Tác giả: Tô Thanh Phương
Năm: 2006
9. Lương Văn Quý, “Thực trạng trầm cảm của người bệnh ung thư tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2019”, Trường Cao đẳng Y tế Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng trầm cảm của người bệnh ung thư tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2019”
10. Mai Thị Yến (2020), “Gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc chính người bệnh ung thư điều trị tại Trung tâm Ung bướu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Điều dưỡng Nam Định.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc chính người bệnh ung thư điều trị tại Trung tâm Ung bướu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020”
Tác giả: Mai Thị Yến
Năm: 2020
15. Vainio Anneli and Auvinen Anssi (1996), “Prevalence of symptoms among patients with advanced cancer: An international collaborative study”, Journal of Pain and Symptom Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of symptoms among patients with advanced cancer: An international collaborative study
Tác giả: Vainio Anneli and Auvinen Anssi
Năm: 1996
16. WHO (2017) “Depression and Other Common Mental Disorders, Global Health <http://who.int/mental_health/management/depression/en/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depression and Other Common Mental Disorders
17. World Health Organization (1993). “ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders (The)”, Diagnostic Criteria for Research, World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders (The)”
Tác giả: World Health Organization
Năm: 1993
18. Yang P, Sun L. Q, Qian lu et al (2012), “Quality of life in cancer patients with pain in beijing”, Chin J Cancer Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life in cancer patients with pain in beijing
Tác giả: Yang P, Sun L. Q, Qian lu et al
Năm: 2012
19. Jin Sheng Hong, Jun Tian (2014), “Prevalence of anxiety and depression and their risk factors in Chinese cancer patients”, Supportive Care in Cancer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of anxiety and depression and their risk factors in Chinese cancer patients
Tác giả: Jin Sheng Hong, Jun Tian
Năm: 2014
2. Bộ Y tế, Điểm tin y tế ngày 24/9/2018, https://moh.gov.vn/diem-tin-y-te/-/asset_publisher/sqTagDPp4aRX/content/-iem-tin-y-te-ngay-24-9-2018 Link
3. Bộ Y Tế (2015). Ung thư sẽ tăng mạnh ở Việt Nam trong 5 năm tới, https://moh.gov.vn/news/Pages/ChuongTrinhMucTieuQuocGiaYTe.aspx?ItemI4.Nguyễn Bá Đức (2007). Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học,Hà Nội Link
1. Bộ Y tế Việt Nam (2015). Bảo cáo chung tổng quan ngành y tê năm 2014: Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lấy nhiễm, NXB Y học, Hà Nội Khác
12. Ferlay J, Soerjomataram I, Dikshit R et al (2015). Cancer incidence and mortality worldwide: Sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012.International Journal of Cancer Khác
13. Frick E, Tyroller M and Panzer M (2007). Anxiety, depression and quality of life of cancer patients undergoing radiation therapy: a cross -sectional study in a community hospital outpatient centre.Eur J Cancer Care Khác
14. Kimman M, Norman R, Jan S et al (2012). The Burden of Cancer in Member Countries of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN). Asian Pacific Journal of Cancer Prevention Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w